当前位置:首页 > Thế giới > Soi kèo phạt góc PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
Bức ảnh do truyền thông Triều Tiên công bố cho thấy hình ảnh của các nhà lãnh đạo quá cố Kim Nhật Thành, Kim Jong-il và nhà lãnh đạo đương nhiệm Kim Jong-un (Ảnh: KCNA).
Truyền thông Triều Tiên đã công bố những bức ảnh cho thấy chân dung của nhà lãnh đạo Kim Jong-un được treo bên cạnh chân dung của cha và ông nội, 2 nhà lãnh đạo quá cố Kim Jong-il và Kim Nhật Thành.
Reutersnhận định, đây có thể được xem là động thái nhằm củng cố vị thế lãnh đạo của ông Kim Jong-un so với các bậc tiền bối của ông.
Đây là lần đầu tiên truyền thông Triều Tiên công bố bức ảnh cho thấy chân dung của ông Kim Jong-un được treo ngang hàng với 2 nhà lãnh đạo tiền nhiệm.
Những bức ảnh chụp tại lễ khánh thành một trường đào tạo cán bộ mới cho Đảng Lao động cầm quyền. Trong ảnh, ông Kim đang trao đổi với cấp dưới tại một phòng học.
Ông Kim phát biểu tại buổi lễ rằng, địa điểm của trường được chọn nằm gần với nơi ông Kim Nhật Thành và Kim Jong-il an nghỉ "để các nhà lãnh đạo vĩ đại có thể nghe thấy từng lời của các học viên".
Truyền thông nhà nước Triều Tiên không bình luận về mục đích đằng sau việc treo các bức chân dung này. Hiện chưa rõ liệu việc treo 3 bức chân dung có trở thành tiêu chuẩn trên toàn quốc cho tất cả các địa điểm công cộng và lớp học hay không.
Theo Reuters" alt="Triều Tiên lần đầu treo ảnh ông Kim Jong"/>Nhân kỷ niệm 61 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH), 21 năm Ngày toàn dân phòng cháy và chữa cháy, tối 30/9, Bộ Công an phối hợp Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình "Chúng tôi là chiến sĩ PCCC và CNCH" .
Dự Chương trình có Thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an; ông Đỗ Thanh Hải, Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam; Thiếu tướng Nguyễn Tuấn Anh, Cục trưởng Cục Cảnh sát PCCC và CNCH.
Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ phát biểu tại Chương trình. (Ảnh: Nguyễn Thắng).
Chương trình nhằm tri ân, tôn vinh những chiến công, thành tích của lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH, những tấm gương cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Cảnh sát PCCC và CNCH tiêu biểu, mưu trí, dũng cảm, xả thân thực hiện nhiệm vụ, vì bình yên, hạnh phúc của nhân dân; đồng thời biểu dương gương người tốt, việc tốt, cổ vũ, động viên nhân dân tích cực tham gia phong trào toàn dân PCCC và CNCH.
Trải qua hơn 60 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đã chủ động khắc phục mọi khó khăn, vượt qua mọi thử thách, không quản hiểm nguy, sẵn sàng phấn đấu, hy sinh vì mục tiêu lý tưởng của Đảng, vì sự bình yên, hạnh phúc của nhân dân, thực sự là lực lượng chủ công, nòng cốt trên mặt trận phòng, chống "giặc lửa", hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Các đại biểu dự chương trình. (Ảnh: Nguyễn Thắng).
Công tác phòng ngừa được thường xuyên coi trọng; công tác nghiệp vụ được đề cao, các kỹ năng thao tác, tác nghiệp ngày thêm điêu luyện; công tác dân vận, vận động trong xây dựng phong trào toàn dân PCCC ngày càng nhân rộng, thiết thực, đa dạng, đi vào chiều sâu. Hàng chục nghìn vụ cháy lớn, nhỏ cơ bản được phát hiện kịp thời, ngăn ngừa giảm thiểu tác hại gây ra; hàng chục nghìn nạn nhân được kịp thời cứu giúp và thoát nạn; cứu và bảo vệ nhiều tài sản khác trị giá hàng trăm nghìn tỷ đồng.
Phát biểu tại chương trình, thay mặt Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an, Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ trân trọng cảm ơn Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã quan tâm, chỉ đạo sát sao đối với công tác PCCC và CNCH; sự phối hợp tích cực, hiệu quả của các ban, bộ, ngành Trung ương, cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp, tổ chức đoàn thể và các tầng lớp nhân dân đã tích cực tham gia vào cuộc chiến phòng, chống "giặc lửa" trong suốt thời gian qua.
Chương trình nhằm tri ân, tôn vinh những chiến công, thành tích đóng góp của lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH. (Ảnh: Nguyễn Thắng).
Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ chia sẻ, trong quá trình chiến đấu với "giặc lửa" để bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân, đã có không ít CBCS Cảnh sát PCCC và CNCH hy sinh, nhiều người đã phải mang thương tật suốt đời, được Đảng, Nhà nước và nhân dân ghi nhận, tôn vinh.
Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ biểu dương CBCS Cảnh sát PCCC và CNCH đã khắc phục mọi khó khăn, vượt qua mọi thử thách, không quản hiểm nguy, mưu trí, dũng cảm, xả thân vì nhiệm vụ, vì bình yên, hạnh phúc của nhân dân; biểu dương các gương điển hình là hạt nhân góp phần thúc đẩy phong trào "Toàn dân phòng cháy và chữa cháy" trong phạm vi cả nước không ngừng lớn mạnh.
" alt="Chiến đấu với giặc lửa, không ít chiến sĩ hy sinh, mang thương tật suốt đời"/>Chiến đấu với giặc lửa, không ít chiến sĩ hy sinh, mang thương tật suốt đời
Đại sứ Việt Nam tại Pháp - ông Đinh Toàn Thắng đã có buổi làm việc và trao đổi thông tin với các nghị sĩ Pháp.
Ngày 28/9, theo lời mời của Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Pháp - Việt Nam tại Quốc hội Pháp - bà Stéphanie Đỗ, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng đã có buổi làm việc và trao đổi thông tin với các đại biểu Quốc hội Pháp, thành viên của Nhóm Nghị sĩ hữu nghị về tình hình Việt Nam, quan hệ song phương Việt Nam - Pháp và một số vấn đề khu vực, quốc tế.
Cùng tham dự buổi làm việc còn có ông Bertrand Lortholary, Tổng Vụ trưởng Vụ Á - Úc, Bộ Ngoại giao Pháp. Khẳng định Việt Nam luôn coi Pháp là đối tác lớn, có tầm quan trọng hàng đầu tại châu Âu, Đại sứ Đinh Toàn Thắng hoan nghênh và đánh giá cao đóng góp của Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Pháp - Việt Nam tại Quốc hội Pháp vào phát triển quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và Pháp cũng như giữa Việt Nam và EU.
Trước sự thay đổi của tình hình quốc tế hiện nay, trên nền tảng vững chắc của quan hệ sẵn có, Việt Nam và Pháp cần tiếp tục hợp tác thực chất và có chiều sâu để đem lại các kết quả cụ thể, góp phần tranh thủ các tiềm năng cũng như giải quyết các thách thức đang đặt ra cho mỗi nước, mỗi khu vực cũng như cho quan hệ song phương.
Các nghị sĩ Quốc hội Pháp đều đánh giá cao vị trí của Việt Nam tại khu vực Đông Nam Á và trong chính sách đối ngoại của Pháp tại khu vực. Các nghị sĩ bày tỏ quan tâm, chia sẻ về công tác phòng chống dịch hiện nay và việc triển khai chiến dịch tiêm vaccine cho người dân tại Việt Nam; các chủ trương, chính sách để thúc đẩy phát triển kinh tế; các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển năng lượng, y tế, giáo dục; việc triển khai chính sách đối ngoại của Việt Nam sau Đại hội Đảng lần thứ 13.
Đại sứ Đinh Toàn Thắng và các nghị sĩ cũng trao đổi đánh giá về triển vọng của quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp trên các lĩnh vực hợp tác song phương cũng như tại các diễn đàn khu vực và quốc tế và trong xử lý với các thách thức chung đang đặt ra.
Hai bên nhất trí tăng cường trao đổi thông tin, tiếp tục phối hợp chặt chẽ, tăng cường thúc đẩy các mặt hợp tác nhằm phát triển hơn nữa quan hệ Việt Nam - Pháp trong thời gian tới, nhất là vào dịp các trao đổi cấp cao sắp tới giữa hai nước.
" alt="Các nghị sĩ Pháp trao đổi về việc tăng cường hợp tác với Việt Nam"/>Các nghị sĩ Pháp trao đổi về việc tăng cường hợp tác với Việt Nam
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
Núi Phú Sĩ nằm giữa hai tỉnh Yamanashi và Shizuoka ở miền đông Nhật Bản. Đây là địa điểm du lịch yêu thích của du khách trong và ngoài Nhật Bản.
Theo hãng tin Reuters, số lượng du khách tới thăm Nhật Bản gia tăng thời gian gần đây đã khiến tình trạng ô nhiễm trở nên trầm trọng cùng nhiều vấn đề khác. Giới chức Nhật Bản cho biết, họ có thể phải thực hiện các biện pháp quyết liệt như hạn chế số lượng du khách tới thăm núi Phú Sĩ, bằng cách chỉ cho phép di chuyển tới thăm địa danh này bằng hệ thống tàu điện đang được xây dựng.
“Núi Phú Sĩ đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng thực sự. Không thể kiểm soát tình hình, và chúng tôi lo ngại núi Phú Sĩ sẽ sớm trở nên kém hấp dẫn, và không còn ai muốn tới leo núi”, ông Masatake Izumi, quan chức tại tỉnh Yamanashi nói.
Cách đây 10 năm, núi Phú Sĩ được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới. Tuy nhiên, để bảo tồn ngọn núi thiêng, Nhật Bản cần phải giảm bớt số lượng du khách, tác động đến môi trường, và sửa chữa những cảnh quan nhân tạo, như các bãi đỗ xe lớn được xây dựng để phục vụ đoàn xe du lịch.
Trên thực tế, tình trạng quá tải du khách ở núi Phú Sĩ ngày càng trầm trọng. Điển hình, Subaru, trạm dừng chân thứ 5, có quy mô lớn nhất ở núi Phú Sĩ, đã đón khoảng 4 triệu du khách trong mùa hè năm nay, tăng 50% so với năm 2013.
Dù những người lao công, doanh nghiệp và tình nguyện viên đã tăng cường dọn dẹp, song mạng xã hội vẫn đầy rẫy hình ảnh về các phòng vệ sinh bẩn, và những đống rác dọc theo con đường leo núi.
Ông Izumi lo lắng Hội đồng Quốc tế về Di tích và Di chỉ (ICOMOS), cơ quan cố vấn cho Ủy ban Di sản Thế giới, có thể đến gõ cửa bất cứ khi nào để yêu cầu cơ quan chức năng Nhật Bản thay đổi tình hình.
Việc du khách cố leo lên đỉnh ngọn núi cao nhất của Nhật Bản để đón bình minh và đi xuống trong cùng ngày cũng là vấn đề gây đau đầu. Theo cảnh sát tỉnh Shizuoka, tính tới hiện tại, tổng số yêu cầu giải cứu trong năm nay là 61 trường hợp, tăng 50% so với năm 2022, trong đó khách du lịch không phải người Nhật chiếm 1/4.
Một quan chức cho biết thêm hầu hết du khách đều không chuẩn bị trước, nên họ bị hạ thân nhiệt hoặc say độ cao.
“Bất cứ người dân Nhật Bản nào cũng muốn leo lên núi Phú Sĩ ít nhất một lần trong đời. Nhưng giờ địa điểm này quá đông đúc. Việc hạn chế có thể là điều chúng tôi phải chấp nhận", nam du khách Jun Shibazaki (62 tuổi) chia sẻ.
Nhật Bản lo ngại núi Phú Sĩ mất thiêng do quá tải khách du lịch
Giá rao bán chung cư không sổ đỏ cũng tăng mạnh
Anh Lưu Thắng (Thanh Xuân, Hà Nội) kể anh mới bán xong căn hộ 93m2 tại quận Thanh Xuân với giá gần 5,8 tỷ đồng, tương đương hơn 62 triệu đồng/m2. Căn hộ này được anh Thắng mua vào năm 2020 với mức giá 3,4 tỷ đồng. Như vậy, sau hơn 4 năm sử dụng, căn hộ của anh Thắng đã tăng giá tới 70% so với thời điểm mua.
"Do chủ đầu tư có một số vi phạm khi thi công, nhà chưa có sổ (sổ hồng) nên tôi bán nhà bằng hợp đồng mua bán và lập vi bằng. Dù không có sổ đỏ nhưng mức giá bán được cũng khiến tôi ngỡ ngàng", anh nói.
Anh Tuấn Thành (quê Hà Nam) chia sẻ, năm 2016 gia đình anh mua một căn hộ 2 phòng ngủ, diện tích 56m2 tại dự án HH Linh Đàm (quận Hoàng Mai, Hà Nội) với mức giá 1,2 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau nhiều năm, căn hộ của anh vẫn chưa được cấp sổ.
Tới tháng 9 vừa qua, anh Thành có dự tính chuyển xuống nhà mặt đất nên rao bán với giá 2,5 tỷ đồng. Chỉ sau 2 tuần rao bán, anh đã bán xong. Như vậy, sau 8 năm sử dụng căn hộ của anh Thành vẫn tăng giá gấp 2 so với lúc mua.
"Ban đầu tôi nghĩ căn nhà không có sổ sẽ khó bán, nhưng rất bất ngờ có người liên hệ mua ngay. Thực tế, các căn hộ không có sổ đỏ tại dự án này vẫn được thực hiện mua bán bình thường", anh nói.
Không có sổ hồng, nhưng giá căn hộ chung cư HH Linh Đàm vẫn tăng liên tục nhiều năm qua (Ảnh: Hà Phong).
Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, hiện nhiều căn hộ dù chưa có sổ đỏ nhưng vẫn được rao bán và người mua sẵn sàng chấp nhận "xuống tiền" vì giá bán "mềm" hơn so với các căn hộ pháp lý chuẩn chỉnh. Cụ thể, tại dự án HH Linh Đàm các căn hộ được rao bán với giá 39-46 triệu đồng/m2; dự án Stellar Garden (quận Thanh Xuân, Hà Nội) giá rao bán từ 53 triệu đồng/m2 đến 63 triệu đồng/m2;
Dự án Capital Garden (quận Đống Đa, Hà Nội) với các căn chung cư đang được rao bán với giá từ 51 triệu đồng/m2 đến 60 triệu đồng/m2. Dự án Việt Đức Complex dù chưa có sổ đỏ nhưng các căn chung cư được rao bán từ 50 triệu đồng/m2 đến 65 triệu đồng/m2...
Chuyên gia: Mua chung cư chưa có sổ sẽ gây ra nhiều rủi ro
Theo ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), nguyên nhân khiến giá chung cư cũ tăng cao là nhu cầu của người dân ngày càng nhiều. Trong khi đó, nguồn cung ra thị trường hầu hết đều ở phân khúc cao cấp và thiếu nhà ở giá vừa túi tiền. Bên cạnh đó, chi phí đầu vào như vật liệu xây dựng, vốn, nhân công... ngày càng cao khiến giá nhà khó giảm trong ngắn hạn.
Ông nói, thực tế việc mua chung cư chưa có sổ đỏ, sổ hồng có thể sẽ gây ra nhiều rủi ro cho người mua. Do đó, trước khi xuống tiền người mua nhà cần cân nhắc kỹ tới yếu tố pháp lý, tránh những tranh chấp không đáng có.
Bà Phạm Thị Miền, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu đánh giá thị trường bất động sản Việt Nam, đánh giá, thời gian qua, "sức nóng" của thị trường còn được dẫn dắt bởi phân khúc căn hộ, với mức giá liên tục thiết lập mặt bằng mới ở mức cao, trên cả thị trường sơ cấp và thứ cấp.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả xuất phát từ cung, cầu thực tế, thị trường cũng đã xuất hiện những dấu hiệu "tạo nhiệt". Tình trạng này thể hiện qua việc đầu cơ đất đai, đẩy giá nhà ở, và phát sinh các giao dịch bất động sản thiếu minh bạch. Nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ tham gia thị trường với mục đích lướt sóng, khiến giá bất động sản bị đẩy lên cao bất hợp lý.
"Dấu hiệu tạo nhiệt còn thể hiện ở phân khúc căn hộ với mặt bằng giá chào bán căn hộ chuyển nhượng ngày càng cao, do sự tiếp tay của một số nhóm đầu cơ", bà Miền nhấn mạnh.
Tại họp báo mới đây, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Việt Hùng chỉ rõ 2 nguyên nhân chính khiến nhà có giá cao là tình trạng đầu cơ và tâm lý thị trường. "Đầu cơ khiến giá tăng phi lý và người mua nhà có tâm lý mua nhà để chờ tăng giá, điều này khiến giá nhà càng tăng mạnh", ông nhấn mạnh.
" alt="Chung cư cũ, không sổ ở Hà Nội vẫn tăng giá khiến chủ nhà bất ngờ"/>Chung cư cũ, không sổ ở Hà Nội vẫn tăng giá khiến chủ nhà bất ngờ
Trưa 5/10, trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Nguyễn Văn Hà, Phó Chủ tịch UBND xã Cẩm Lĩnh, cho biết hồi cuối tháng 8, địa phương huy động 150 lượt người ra quân tháo dỡ 2.000 cọc bê tông, cọc tre cắm trái phép ở cửa biển và dọc tuyến sông Rác.
Tuy nhiên, sau buổi ra quân đó, địa phương gặp khó khăn, chưa xử lý được dứt điểm vì thời tiết và thủy triều ban ngày trên sông dâng cao.
"Thời gian tới, khi thủy triều xuống thấp, chúng tôi sẽ tiếp tục ra quân xử lý và tính toán phương án làm dứt điểm", ông Hà thông tin.
Thủy triều trên sông Rác trong sáng 5/10 (Ảnh: Dương Nguyên).
Cũng theo lãnh đạo xã Cẩm Lĩnh, thời gian qua, cấp trên cũng như chính quyền địa phương đã tiếp tục tuyên truyền, hướng dẫn để người dân hiểu về Luật Thủy sản và các quy định. Một số hộ dân đã có ý thức chấp hành, không tiếp tục nuôi trồng thủy sản trái phép và tự giác tháo dỡ các vật cản trên sông.
Như Dân tríđã phản ánh, nhiều năm nay, sông Rác, đoạn chảy qua xã Cẩm Lĩnh (huyện Cẩm Xuyên) bị nhiều hộ dân chiếm dụng trái phép.
Các hộ dân đã chôn hàng nghìn cọc bê tông, cọc tre xuống nhiều vị trí trên lòng sông, cố định lốp xe và dây thừng tại đây để nuôi hàu. Khi thủy triều rút, cọc bê tông chi chít lộ thiên như "trận địa bẫy cọc".
Hồi cuối tháng 8, chính quyền huy động lực lượng ra quân xử lý 2.000 cọc bê tông, cọc tre trái phép trên sông (Ảnh: Văn Nguyễn).
Theo nhiều ngư dân, việc các hộ dân tự ý đóng cọc bê tông xuống lòng sông Rác để nuôi hàu làm ảnh hưởng đến việc di chuyển của tàu thuyền, đặc biệt trong mùa mưa bão khi có nhiều phương tiện đến tránh trú.
Hôm 9/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh đã ra văn bản yêu cầu địa phương vào cuộc kiểm tra, xử lý hoạt động nuôi trồng thủy sản trên sông Rác.
Từ chỉ đạo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND huyện Cẩm Xuyên, UBND xã Cẩm Lĩnh thành lập đoàn kiểm tra, rà soát và kết quả cho thấy có 78 hộ tự ý nuôi trồng thủy sản trái phép trên tuyến sông Rác, đoạn qua xã Cẩm Lĩnh và bãi bồi, cửa biển.
Chính quyền cũng mời các hộ nuôi hàu, sò trái phép trên sông để phổ biến, hướng dẫn các quy định của Luật Thủy sản, đồng thời yêu cầu họ tự thực hiện tháo dỡ, trả lại hiện trạng ban đầu.
Người dân cắm cọc bê tông nuôi hàu trái phép trên sông Rác (Ảnh: Dương Nguyên).
Sau đó, địa phương phát thông báo về việc phối hợp, xử lý vật cản trên sông Rác và bãi bồi ven biển, xây dựng kế hoạch, thông báo thời gian tổ chức tháo dỡ, trả lại hiện trạng ban đầu. Tuy nhiên, những hộ dân nêu trên đều không chấp hành.
Vì thế, cuối tháng 8, xã Cẩm Lĩnh huy động 150 lượt người tháo dỡ hơn 2.000 cọc tre và bê tông trên diện tích 5ha, xử lý xong 7 hộ. Việc tháo dỡ bước đầu tập trung vào các vị trí quan trọng, ảnh hưởng đến giao thông và những vị trí sức người có thể làm được, còn lại gặp khó khăn.
Ngoài những nguyên nhân nêu trên, theo lãnh đạo địa phương, khối lượng cọc cắm và các vật liệu khác với khối lượng lớn, địa hình phức tạp không thể sử dụng sức người tháo dỡ hết.
Một số trường hợp liên quan đến việc cho thuê đất trái thẩm quyền chưa xử lý xong nên hiện nay người dân vẫn đầu tư để nuôi thủy sản gây khó khăn trong quá trình xử lý.
" alt=""Trận địa bẫy cọc" trên sông Rác: Vì sao chưa thể xử lý?"/>