当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nói dối bị bắt cóc để được ở nhà chơi game 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
Trước đó, những tin tức rò rỉ cho biết, iPhone SE 3 hay iPhone SE 2022 sẽ không còn nút Home và được thay thế bởi Face ID hoặc tích hợp Touch ID vào nút nguồn, giống như iPad Air. Tuy nhiên, mẫu iPhone SE 2022 được giới thiệu trong video này vẫn giữ nguyên nút Home.
Theo video concept, iPhone SE 2022 có thân máy mỏng, các cạnh bo tròn chứ không phẳng như iPhone 4, 12 và 13. iPhone SE 3 cũng có mặt sau sử dụng chất liệu kính và camera 1 ống kính.
Chip A15 Bionic rất mạnh và hỗ trợ 5G cũng là một điểm mới của mẫu iPhone SE giá rẻ sắp ra mắt.
iPhone SE 2022 dùng chip A15 |
Theo tin đồn, năm 2022 sẽ không có iPhone 14 Mini nên iPhone SE 3 sẽ là một sản phẩm quan trọng của Apple. iPhone SE 2022 sẽ là chiếc iPhone nhỏ duy nhất có màn hình Retina 4,7 inch gọn gàng và hy vọng màn hình mới sẽ có độ phân giải cao hơn.
Viên pin của iPhone SE 3 được kỳ vọng sẽ vượt mức 2000 mAh, vì SE 2020 có thời lượng pin không được như mong đợi.
iPhone SE 3 được cho là sẽ ra mắt cùng với iPad Air mới vào tháng 3 hoặc tháng 4 tới, với mức giá khởi điểm từ 399 USD.
Hải Phong(theo Letsgodigital)
Hãng chuyên "độ" điện thoại hàng xa xỉ Caviar vừa giới thiệu mẫu iPhone 13 Pro, phiên bản Thế vận hội mùa đông Bắc Kinh 2022, với mức giá sốc.
" alt="Ngắm mẫu iPhone SE 2022 sắp ra mắt đẹp mãn nhãn"/>Hơn 3 năm qua, Thiếu tướng Lê Đăng Dũng là người “chèo lái” Viettel, trong đó có đến 2 năm cả thế giới chống chọi với đại dịch Covid-19. Giữa bối cảnh khó khăn chồng chất về dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế - xã hội, đứt gãy chuỗi cung ứng…, Viettel vẫn tăng trưởng với nhiều thành quả. Ông Lê Đăng Dũng đã thực hiện tầm nhìn “Sáng tạo vì con người”, kế thừa mong muốn phục vụ khách hàng theo một cách riêng, Viettel tái định vị thương hiệu theo hướng mở hơn, sáng tạo hơn, khát khao hơn và cộng hưởng hơn nhằm chuyển dịch từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trở thành nhà cung cấp dịch vụ số, với sứ mệnh “Tiên phong, chủ lực kiến tạo xã hội số”.
Trước đó, Đại tá Tào Đức Thắng đã chính thức điều hành hoạt động của Viettel từ ngày 1/1/2022 theo Quyết định số 2200/QĐ -TTg ngày 25/12/2021. Trước khi được bổ nhiệm, ông Tào Đức Thắng từng giữ nhiều chức vụ chủ chốt của Viettel như: Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel (2018-2021), Quyền Phó Tổng giám đốc Tập đoàn (2015-2018), Quyền Tổng giám đốc Tổng công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel (2014-2015), Tổng giám đốc Tổng công ty Mạng lưới Viettel (2013-2014), Giám đốc Công ty Mạng lưới Viettel (2010-2013), Quyền Phó giám đốc Công ty Viễn thông Viettel (2008-2010)...
Năm 2005, ông Tào Đức Thắng gia nhập Viettel với vai trò Trưởng phòng Quản lý Kỹ thuật, Công ty Điện thoại di động Viettel. Từ 2005-2008 ông Tào Đức Thắng lần lượt giữ các chức vụ Phó giám đốc Trung tâm điện thoại di động KV1, Phó giám đốc Trung tâm điều hành kĩ thuật (Công ty Viễn thông Viettel). Trước đó, từ 1995-2005 ông làm việc tại Công ty Điện thoại Hà Nội và Bưu điện Hà Nội.
Phụ trách Tổng công ty Mạng lưới Viettel (VTNet) trong nhiều giai đoạn, đại tá Tào Đức Thắng đã có đóng góp quan trọng cùng VTNet xây dựng và triển khai hệ thống 120.000 trạm thu phát sóng di động (BTS) phục vụ hàng chục triệu khách hàng, tạo tiền đề để Viettel làm nên 2 cuộc cách mạng trong viễn thông: phổ cập điện thoại di động và Internet di động băng rộng.
Trong giai đoạn lãnh đạo Tổng công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel, ông cũng góp phần đưa Viettel trở thành doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài lớn nhất với 10 thị trường quốc tế, 5 quốc gia đứng số 1 về thị phần, 8 thị trường có lãi, 3 thị trường đã thu hồi về nước gấp 4-5 lần số vốn đầu tư.
Như vậy, trải qua 33 năm, Viettel đã có 4 giai đoạn phát triển và 3 thế hệ lãnh đạo. Thế hệ lãnh đạo đầu tiên của Viettel là đội ngũ cán bộ kỹ thuật nòng cốt của Binh chủng Thông tin liên lạc đã tìm ra con đường để những người lính thông tin có thể góp phần xây dựng đất nước, đồng thời định vị phương hướng phát triển cho Viettel.
Thế hệ lãnh đạo thứ hai làm việc và trưởng thành cùng nhau từ khi Viettel kinh doanh dịch vụ viễn thông. Thế hệ này đã phổ cập dịch vụ viễn thông ở Việt Nam và nhiều quốc gia đang phát triển trên thế giới; mở rộng không gian phát triển của Viettel sang các ngành công nghiệp an ninh mạng, công nghiệp sản xuất điện tử viễn thông, công nghiệp quốc phòng công nghệ cao; đưa Việt Nam song hành cùng với tốc độ phát triển công nghệ của thế giới, tiên phong, chủ lực kiến tạo xã hội số.
Đại tá Tào Đức Thắng thuộc thế hệ lãnh đạo thứ ba, nhận nhiệm vụ dẫn dắt Viettel trong bối cảnh Viettel là tập đoàn công nghiệp, công nghệ, viễn thông lớn nhất Việt Nam, là nòng cốt của lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, với gần 50.000 cán bộ, nhân viên; đầu tư và kinh doanh ở 10 quốc gia thuộc 3 châu lục; đóng góp cho Nhà nước hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm; là thương hiệu viễn thông có giá trị lớn nhất Đông Nam Á và đứng thứ 10 ở Châu Á.
Tại lễ bàn giao, Đại tá Tào Đức Thắng cam kết luôn giữ vững tinh thần tiên phong, dẫn dắt, vị thế số 1 Việt Nam, tiếp tục hiện thực hóa khát vọng của các thế hệ đi trước, đồng thời mở ra hướng phát triển mới cho Viettel.
Cụ thể, Viettel sẽ thực sự là một Tập đoàn viễn thông, công nghiệp, công nghệ ở quy mô toàn cầu. Viettel sẽ là hạt nhân của nền công nghiệp quốc phòng, hình thành cho được ngành nghiên cứu sản xuất công nghệ cao ở Việt Nam. Bên cạnh đó, Viettel sẽ kiến thiết xã hội số ở Việt Nam với 4 trọng tâm: Chính phủ số để người dân được phục vụ tốt hơn; Kinh tế số để người dân giàu có hơn; Xã hội số để người dân hạnh phúc hơn; An ninh mạng để người dân sống và làm việc an toàn hơn. Viettel đưa ra mục tiêu sẽ tiếp tục tiên phong, dẫn dắt trải nghiệm người dùng trong các xu hướng công nghệ mới của tương lai.
Phát biểu tại buổi lễ, Đại tá Tào Đức Thắng cam kết: “Tôi ý thức rằng, trọng trách ngày hôm nay tôi nhận là nhiệm vụ rất nặng nề nhưng cũng rất vinh quang. Tôi xin hứa đem hết sức mình cùng với các đồng chí, đồng đội ở Viettel làm mọi điều có thể vì sự phát triển của Viettel và qua đó, đóng góp cho sự phát triển của Việt Nam, mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn ở bất kỳ đâu mà Viettel có mặt”.
Nguyễn Thái
Thủ tướng vừa bổ nhiệm ông Tào Đức Thắng giữ chức Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Viettel từ ngày 1/1/2022 thay ông Lê Đăng Dũng nghỉ hưu theo chế độ.
" alt="Chủ tịch Viettel Tào Đức Thắng chính thức điều hành Viettel từ ngày 1/1/2022"/>Chủ tịch Viettel Tào Đức Thắng chính thức điều hành Viettel từ ngày 1/1/2022
Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
Người dùng iPhone mở ứng dụng iMovie. |
Bấm "Create Project". |
Chọn "Movie". |
Bấm Select đối với video cần ghép nhạc. |
Để chọn nhạc, người dùng bấm biểu tượng dấu +, rồi tải lên file âm thanh mong muốn.
Để chọn nhạc, người dùng bấm biểu tượng dấu +. |
Bấm chọn "Audio". |
Vào "My Music". |
Hãy chọn file âm thanh mong muốn chèn. |
Bấm dấu + để tải lên file âm thanh. |
Bấm "Done" để hoàn tất. |
Anh Hào
Tính năng SharePlay trên iOS 15 sắp tới sẽ hỗ trợ người dùng iPhone/iPad chia sẻ màn hình với nhau, hoặc cùng xem một bộ phim, cùng nghe một bản nhạc khi đang gọi FaceTime.
" alt="Hướng dẫn chèn nhạc vào video trên iPhone"/>Hình ảnh của ngôi sao võ thuật được chia sẻ mới đây. |
Theo On, Hồng Kim Bảo hiện sống chung cùng vợ và gia đình người con trai. Ông thường có thói quen ra ngoài đi dạo, mua sắm. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, tình hình sức khỏe diễn biến xấu nên ông luôn cần có người bên cạnh hỗ trợ.
Trang tin này cũng nhận xét, dù sở hữu danh tiếng lẫy lừng thời trẻ, Hồng Kim Bảo tuổi xế chiều phải làm bạn cùng với gậy gỗ, xe lăn. Nhiều năm qua, việc tài tử gạo cội xuất hiện trên phố với chiếc xe lăn, bên cạnh có các vệ sĩ tháp tùng là hình ảnh không mấy xa lạ với người dân Hong Kong.
Nguyên nhân được cho là những vết thương khi đóng phim thời trẻ đã làm ông mắc bệnh về xương khớp nặng. Không chỉ thế, cân nặng 100kg cũng khiến “vua võ thuật” gặp vấn đề về tim mạch, huyết áp và đường huyết.
Hồng Kim Bảo từng phải phẫu thuật đầu gối sau chuỗi ngày điều trị châm cứu, bấm huyệt để chữa trị căn bệnh về xương khớp. |
Trước đó không lâu, con dâu Hồng Kim Bảo là Châu Gia Úy đã bật khóc khi nói về sức khỏe của cha chồng khi xuất hiên trong một show truyền hình.
“Tôi rất lo lắng cho sức khỏe của cha. Dù cha có tuổi, ông chưa bao giờ nghỉ ngơi, ngày ngày chuyên tâm vì công việc. Mỗi khi ông về nhà đều trong tình trạng kiệt sức. Tôi nhớ cha không thể cử động nổi, bế cháu cũng không được khi trở về từ phim trường Ông nội đặc công”, cô nói.
Nam diễn viên trong một lần xuất hiện tại giải thưởng Kim Tượng khi còn đi lại được. |
Hồng Kim Bảo sinh năm 1952, hoạt động đa dạng với các vai trò diễn viên, đạo diễn, nhà sản xuất, chỉ đạo võ thuật...Ông được xem là cây đại thụ của làng phim võ thuật Hong Kong và châu Á và một trong những người đi đầu của thể loại phim hành động - hài và phim cương thi trong thập niên 1980. Các tác phẩm tiêu biểu của ông như: Quỷ đả quỷ, Ngũ phúc tinh, Kế hoạch A, Lâm Thế Vinh,...
Tuấn Chiêu
Châu Gia Úy tiết lộ cha chồng nổi tiếng không đủ sức để bế cháu trai mỗi khi về nhà. Cô và gia đình đều lo lắng cho sức khỏe của Hồng Kim Bảo.
" alt="Siêu sao võ thuật Hồng Kim Bảo tiều tụy, ngồi xe lăn đi siêu thị"/>Siêu sao võ thuật Hồng Kim Bảo tiều tụy, ngồi xe lăn đi siêu thị
Năm 2021, thành công lớn nhất của Bộ ta nói chung, của khối công nghệ số nói riêng là vượt qua nỗi sợ, sợ bị phê bình, sợ bị chỉ trích về các yếu kém của các sản phẩm công nghệ số phòng chống dịch, yếu kém của lĩnh vực CNTT do Bộ quản lý. Và chúng ta cũng vượt qua nỗi sợ cả núi việc mà không biết lấy nguồn lực ở đâu. Và chúng ta cũng vượt qua nỗi sợ cả núi việc mà phải làm rất nhanh, việc 1 năm thì làm 1 tháng. Cứ làm đi rồi các nguồn lực sẽ đến. Cứ làm đi rồi lời giải sẽ đến. Nguồn lực lớn nhất và vô hạn là nguồn lực từ dân, nguồn lực từ các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Hàng ngàn tỷ thiết bị công nghệ số, hàng ngàn lao động trong ngành đã được các doanh nghiệp Việt Nam tập hợp về và làm việc ngày đêm, không còn của anh của tôi, không còn hoặc anh hoặc tôi, chỉ còn tôi và anh.
Nhiều việc không thể đã thành có thể. Việt Nam thuộc nhóm đi đầu toàn cầu về các ứng dụng công nghệ phòng chống dịch. Nhiều ứng dụng số, nền tảng số có nhiều chục triệu người dùng. Trước đây là chưa từng có. Qua thử thách, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã trưởng thành rõ rệt về các nền tảng số qui mô lớn, về đảm bảo an toàn dữ liệu người dân, về triển khai các nền tảng số toàn quốc. Đặc biệt là sự tự tin. Tự tin về làm chủ công nghệ, giải pháp, về phát triển sản phẩm và triển khai các nền tảng CĐS quốc gia. Chưa bao giờ, doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam thấy được tình yêu sâu đậm của mình đối với dân tộc mình, đất nước mình và sự hy sinh của mình lớn đến như vậy.
Năm 2021 cho chúng ta trải nghiệm thực tế vô cùng sâu sắc về sự khác biệt giữa ứng dụng CNTT và CĐS, giữa một phần mềm và một nền tảng số. Năm 2021 là Turning Point để chúng ta chuyển dứt khoát từ ứng dụng CNTT sang CĐS. Đại dịch Covid-19 là cú huých trăm năm cho CĐS. Đại dịch Covid-19 tạo ra sự phát triển bứt phá mang tính cách mạng sau 20 năm ứng dụng CNTT. 20 năm qua là âm dưỡng dương, nay là xuống núi trổ tài. 20 năm qua là ứng dụng công nghệ thông tin từng nơi, từng chỗ trong thế giới thực, bộ ngành này có thể làm bộ ngành kia không làm, cục vụ này làm cục vụ kia không làm, địa phương này làm địa phương kia không làm, sở ngành này làm sở ngành kia không làm. Nay sẽ là toàn dân và toàn diện, là mọi ngành và mọi cấp, là trung ương và địa phương. CĐS là tạo ra một phiên bản số của thế giới thực, làm việc thì trên thế giới số nhưng kết quả thì trên thế giới thực. Làm việc trên thế giới số thì nhanh hơn, chính xác hơn, hiệu quả hơn, năng suất cao hơn và đặc biệt, đổi mới sáng tạo sẽ dễ dàng hơn và nhiều người làm được.
CNTT thì nói nhiều đến tổ chức, CĐS thì nói đến người dân. CNTT thì nói nhiều đến chi phí, CĐS thì nói đến lợi ích. CNTT thì nói nhiều đến phần mềm, CĐS thì nói đến nền tảng. CNTT thì nói nhiều đến ứng dụng, CĐS thì nói đến chuyển đổi. CNTT thì nói nhiều đến từng phần, CĐS thì nói đến toàn diện. CNTT thì nói nhiều đến giám đốc CNTT, CĐS thì nói đến người đứng đầu. CNTT thì nói nhiều đến máy tính, CĐS thì nói đến Cloud. CNTT thì nói nhiều đến đầu tư, CĐS thì nói đến thuê. CNTT thì nói nhiều đến sản phẩm, CĐS thì nói đến dịch vụ. CNTT thì nói nhiều đến tổ chuyên gia, CĐS thì nói đến tổ công nghệ cộng đồng. CNTT thì nói nhiều đến How, CĐS thì nói đến What. CNTT thì nói nhiều đến người viết phần mềm giỏi, CĐS thì nói đến người dùng giỏi. CNTT thì nói đến hệ thống (hệ thống CNTT), CĐS thì nói đến môi trường (môi trường số). CNTT thì nói nhiều đến tự động hoá, CĐS thì nói đến thông minh hoá. CNTT thì nói nhiều đến qui trình, CĐS thì nói đến dữ liệu. CNTT thì nói nhiều đến dữ liệu của tổ chức, CĐS thì nói đến dữ liệu cá nhân. CNTT thì nói nhiều đến có cấu trúc, CĐS thì nói đến phi cấu trúc. CNTT thì nói nhiều đến CNTT, CĐS thì nói đến cả CNTT, cả công nghệ số, cả CMCN 4.0, cả đổi mới sáng tạo.
Đảng và nhà nước ta đã coi CĐS là động lực phát triển trong các thập kỷ tới. Việt Nam muốn hùng cường thịnh vượng, muốn trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045 thì phải CĐS. Trọng trách dẫn dắt CĐS quốc gia được trao cho Bộ TT&TT. Đây là một sứ mệnh thiêng liêng, trọng trách lớn lao nhưng vinh quang. Trọng trách này được Bộ giao cho Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, trao cho khối công nghệ số. Không hoàn thành trọng trách này là có tội với đất nước, với Đảng. Định hướng đã có, con đường đi đã rõ, mục tiêu đã được giao, nghịch cảnh đã xảy ra, âm đã dưỡng dương 20 năm, tổng diễn tập CĐS năm 2021 đã đi qua, bây giờ là tổng tiến công CĐS.
Chúng ta đã có Chương trình CĐS quốc gia, Uỷ ban quốc gia về CĐS, các chiến lược liên quan, các nhiệm vụ cụ thể, các nền tảng số quốc gia phải phát triển trong năm 2025. Hôm nay, tôi không nhắc lại các nhiệm vụ đó mà nói nhiều về nhận thức, về tinh thần CĐS. Một cuộc cách mạng thì nhận thức, niềm tin và sức mạnh tinh thần luôn mang tính quyết định. Các phát biểu của Bộ trưởng tại nhiều diễn đàn đều có chỉ đạo về CĐS, tôi đề nghị các đồng chí đọc, quán triệt và đưa vào các chương trình, kế hoạch hành động.
Năm 2020 là năm tuyên ngôn về CĐS. Năm 2021 là năm tổng diễn tập CĐS. Năm 2022 sẽ là năm tổng tiến công CĐS. Nhận thức về CĐS đã rõ hơn. Lý luận về CĐS đã hình thành. Con đường Việt Nam về CĐS đã định hình. Bây giờ là hành động. Hành động nhiều hơn, nhanh hơn, mạnh hơn để nhận thức, để lý luận, để con đường được sáng hơn. Dẫn lối của Bộ về CĐS chính là nhận thức, lý luận và con đường CĐS Việt Nam. Khối công nghệ số phải liên tục hoàn thiện lý luận về CĐS.
Phục hồi, phát triển kinh tế sau đại dịch là nội dung lớn của đất nước những năm tới. Muốn làm tốt thì phải có cách tiếp cận mới cho một số vấn đề quan trọng. Một là, khả năng chống chịu của nền kinh tế. Các đại dịch có thể xuất hiện trong tương lai. Chống chịu cao bằng cách đưa các hoạt động KT-XH lên môi trường số, không tiếp xúc. Hai là, nâng cao năng lực quản lý, quản trị quốc gia. Muốn quản lý diện rộng thì phải thả ra, tức là phân cấp phân quyền, thả ra thì phải nhìn thấy, giám sát được online. Muốn vậy thì cũng phải lên môi trường số, lên một cách toàn diện, mọi hoạt động thể hiện tức thời trên môi trường số, thể hiện qua dữ liệu. Chính phủ có thể nhìn thấy, phân tích, đánh giá, cảnh báo sớm, điều chỉnh sớm. Bảo vệ được cán bộ, tránh tai nạn lớn. Ba là, vấn đề tăng trưởng. Muốn tăng trưởng thì phải có không gian mới. Lên môi trường số là xuất hiện một không gian mới. Sẽ có sản phẩm mới, thị trường mới, tiêu dùng mới. Đó là, sản phẩm số, thị trường số, tiêu dùng số. Nếu đẩy nhanh thì sẽ có tăng trưởng mới. Bốn là, vấn đề hiệu quả. CĐS thì tạo ra một phiên bản số của thế giới thực. Mọi hoạt động phân tích, đánh giá, dự báo, sáng tạo, thử giải pháp mới sẽ diễn ra trên môi trường số, sẽ nhanh và hiệu quả hơn rất nhiều. Nếu thấy tốt rồi thì mới mang ra áp dụng vào thế giới thực. Tóm lai, CĐS tạo ra cách tiếp cận mới để giải quyết tốt hơn, tốt hơn một cách đột phá, cho một số tồn tạo kéo dài, cho một số vấn đề quan trọng của KT-XH. Khối công nghệ số phải nhận lấy trách nhiệm này.
Với mục tiêu rất cao và khối lượng công việc rất lớn của năm 2022 thì có cách nào giúp chúng ta hoàn thành không? Chúng ta vẫn nói, thực thi luôn là khâu yếu. Điều này đúng, vì các nguồn lực của chúng ta rất hạn chế, cả tài lực và nhân lực. Mục tiêu thì mới, nguồn lực thì như cũ, mà cách làm vẫn như cũ thì thực thi đúng sẽ là khâu yếu. Vậy, có cách nào để giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu cao và khả năng hạn chế không? Cách mà chúng ta vẫn làm là cố gắng hơn, là kêu gọi mọi người cố gắng hơn. Nhưng có lẽ là chưa đủ. Vậy nên, khoảng cách giữa mong muốn và kết quả vẫn còn rất lớn. Cũng không thể trách anh em thực thi được. Có trách chăng thì là trách người đứng đầu các cấp, sau khi đặt mục tiêu cao là giao luôn cho cấp dưới. Cách tiếp cận đúng phải là, sau khi đặt mục tiêu cao thì người đứng đầu phải suy nghĩ cách biến việc khó thành khả thi, thành dễ làm. Với cách tiếp cận khác đi thì một việc rất khó có thể trở thành một việc rất dễ. Nếu chưa có cách tiếp cận mới, cách làm mới để biến việc không khả thi thành khả thi thì người đứng đầu không giao việc khó cho cấp dưới. Việc của người đứng đầu luôn là 2: đặt mục tiêu cao và tìm cách tiếp cận khả thi. Và cả 2 cái này đều phải xuất sắc.
Một năm có tới 365 ngày. Nếu mỗi ngày chỉ cần cố gắng tốt hơn hôm qua 1% thì sau một năm chúng ta sẽ có sự phát triển tới 38 lần! Vậy là một năm không ngắn, đủ dài để làm những việc lớn. Vậy là sự bền bỉ vươn lên từng ngay là quan trọng. Lãnh đạo Bộ tin tưởng vào các đồng chí, tin rằng các đơn vị khối công nghệ số của Bộ sẽ dẫn dắt thành công công cuộc CĐS quốc gia.
Xin chúc mừng năm mới Nhâm Dần! Xin chúc sức khoẻ, niềm vui, hạnh phúc sẽ đến với từng người và từng nhà! Sau 1 năm nữa, chúng ta phải nhìn thấy một Việt Nam số xuất hiện!
Xin trân trọng cảm ơn!
Sáng 29 Tết, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cùng đoàn công tác Bộ TT&TT đã đến thăm và chúc Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 tại Bộ Tư lệnh Binh chủng Thông tin liên lạc và Tập đoàn Viettel.
" alt="Phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại buổi tổng kết khối công nghệ số năm 2021"/>Phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại buổi tổng kết khối công nghệ số năm 2021