Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá


相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3 -
Kỷ lục chưa từng có trong lịch sử hơn 30 năm ghép tạng ở Việt NamCác thầy thuốc dành phút mặc niệm tri ân người chết não hiến tạng tại Nghệ An. Ảnh: BVCC Việt Nam thực hiện ca ghép tạng đầu tiên thành công vào năm 1992, đó là ca ghép thận từ người cho sống. Đến nay, Việt Nam đã thực hiện hơn 8.000 ca ghép tạng, trong đó có hơn 7.000 ca ghép thận, 500 ca ghép gan.
Ca ghép tạng từ người cho chết não đầu tiên là vào tháng 5/2010. Tính đến tháng 10/2022, chúng ta chỉ có hơn 130 ca ghép tạng từ người cho chết não.
PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Y tế, Chủ tịch Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam, cho biết tỷ lệ người chết não hiến tạng của Việt Nam nằm trong nhóm thấp nhất thế giới, đứng thứ 3 từ dưới lên.
Theo bà Tiến, một trong những khó khăn trong vận động hiến tạng xuất phát từ quan niệm chết phải toàn thây của nhiều người Việt. Nhiều người vẫn chưa nhận thức được hiến tạng là văn hóa, trách nhiệm và từ bi với cộng đồng. Bên cạnh đó, nguồn chi trả từ bảo hiểm y tế cho ghép tạng tại Việt Nam còn khiêm tốn, chỉ chiếm khoảng 40% tổng chi phí.
Việt Nam hiện có 29 bệnh viện thực hiện ghép tạng, trong đó có 27 cơ sở ghép thận, 8 cơ sở ghép gan, 5 cơ sở ghép tim, 4 cơ sở ghép phổi... Thầy thuốc Việt Nam cũng làm chủ nhiều kỹ thuật khó như ghép tuỵ, ghép đa tạng... Dù số ca chết não hiến tạng tăng lên nhưng tình trạng thiếu tạng ở Việt Nam đang ở mức rất trầm trọng. Ước tính, mỗi ngày có 36 người Việt qua đời vì không có tạng để ghép.
Người đàn ông đầu tiên ở Việt Nam được ghép đồng thời tim và ganNgười đàn ông 41 tuổi mắc bệnh cơ tim giãn khiến tim, gan, thận đều bị suy giai đoạn rất nặng, thời gian sống tính theo ngày, được ghép đồng thời tim gan từ người cho chết não."> -
Hậu quả của ngủ trưa sai cách, ai không nên ngủ trưa?Ngủ trưa kéo dài, sai tư thế không tốt cho sức khỏe. Ảnh minh họa: AI Nguy cơ đột quỵ cao gấp 1,9 lần
Nghiên cứu của Đại học Quốc gia Ireland công bố trên tạp chí Thần kinh học cho thấy thời gian ngủ trưa trên 1 giờ mỗi ngày có liên quan đến nguy cơ đột quỵ tăng gấp 1,9 lần so với những người không có thói quen đó.
Nguy cơ tử vong tăng 30%
Tiến sĩ Pan Zhe (Đại học Y Quảng Châu, Trung Quốc) từng phát biểu tại hội nghị thường niên về Tim mạch châu Âu rằng thời gian ngủ trưa trên 1 giờ có liên quan đến nguy cơ tử vong tăng 30% và nguy cơ mắc bệnh tim mạch tăng 35%. Kết luận dựa trên dữ liệu của khoảng 313.000 người trong hơn 20 nghiên cứu.
Nên ngủ trưa trong bao lâu?
Nhiều dữ liệu cho thấy khoảng thời gian ngủ trưa khác nhau sẽ mang lại hiệu quả khác nhau cho cơ thể.
Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Sleepcủa Mỹ chỉ ra những người ngủ trưa ngắn khoảng 10 phút có được sự tỉnh táo thấy rõ, hiệu quả suốt 2 đến 2,5 giờ sau khi thức dậy.
Các nhà khoa học của NASA phát hiện một giấc ngủ ngắn kéo dài 24 phút có thể cải thiện hiệu suất làm việc lên 24% và tinh thần minh mẫn lên 54%. Thói quen này cũng tốt cho tim mạch.
Tác dụng của ngủ trưa
Cải thiện tình trạng mỏi mắt: Sau một buổi sáng học tập và làm việc, đôi mắt của bạn rơi vào tình trạng mệt mỏi. Một giấc ngủ ngắn thích hợp giúp mắt được nghỉ ngơi, giảm mỏi mắt, khô mắt.
Bồi bổ gan thận: Giấc ngủ trưa là giai đoạn năng lượng dương mạnh mẽ, có thể nuôi dưỡng gan thận ở một mức độ nhất định, đặc biệt khi bạn ngủ ngon trong khoảng 11h tới 13h hoặc từ 23h tới 1h sáng hôm sau.
Giảm các bệnh về tim mạch: Ngủ trưa thường xuyên có thể giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch và mạch máu não, hạ huyết áp.
Cải thiện trí nhớ: Những giấc ngủ ngắn giúp chuyển thông tin đã thu nạp vào buổi sáng từ trí nhớ ngắn hạn sang trí nhớ dài hạn.
Những người không nên ngủ trưa
Bác sĩ Peng Zhiping, Bệnh viện Công an Bắc Kinh (Trung Quốc), nhắc nhở rằng ngủ trưa đúng cách có thể mang lại lợi ích cho sức khỏe nhưng những nhóm người sau đây nên cân nhắc:
Người bị mất ngủ: Những người dễ mất ngủ vào ban đêm không nên ngủ vào ban ngày, nếu không sẽ làm trầm trọng thêm triệu chứng mất ngủ.
Người bị huyết áp thấp: Những giấc ngủ ngắn có thể làm giảm huyết áp và người bị huyết áp thấp dễ dàng xuất hiện các triệu chứng trầm trọng hơn như khó thở.
Người bị rối loạn tuần hoàn máu: Sau bữa trưa, một lượng lớn máu tập trung ở dạ dày để tiêu hóa, lượng oxy cung cấp lên não sẽ giảm, dễ gây chóng mặt.
3 tác hại khi nằm ngủ trong phòng bật điều hòa quá lâu
Bật điều hòa mát, bạn có cảm giác ngủ ngon hơn nhưng sử dụng không đúng cách dễ gây hại cho sức khỏe nhất là cơ quan hô hấp."> -
5 'thủ phạm' khiến bệnh nhân đột quỵ ngày càng trẻSau 2 ngày nhập viện, bệnh nhân được chăm sóc tích cực nhưng tình trạng cũng không khả quan do vị trí xuất huyết lớn nên không thể cứu được.
Trước đó vài ngày, một bệnh nhân khác cũng 41 tuổi được gia đình đưa vào cấp cứu trong tình trạng xuất huyết não. Người bệnh nhập viện trong tình trạng hôn mê, thở máy, tiên lượng nặng.
Bác sĩ Cường cho biết, các bệnh nhân đều lứa tuổi 8X, có nhiều người thành đạt, làm giám đốc hoặc các vị trí quan trọng trong xã hội. Những cái chết đột ngột của họ luôn ám ảnh và đặt ra nhiều câu hỏi vì sao bệnh đột quỵ trẻ hóa?
Theo bác sĩ Cường, tuổi tác và sự lão hóa làm gia tăng nguy cơ đột quỵ. Người lớn tuổi dễ có nguy cơ mắc nhiều bệnh như ung thư, đái tháo đường, tim mạch, sa sút trí tuệ, mất trí, đột quỵ. Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhiều người trẻ bị đột quỵ gia tăng gây ra nhiều lo lắng, sợ hãi.
Một bệnh nhân trẻ bị đột qụy điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Ảnh: BVCC Những nguyên nhân dẫn tới người trẻ bị đột quỵ tấn công:
Thứ nhất, rượu bia và thuốc lá, các nghiên cứu đều chỉ ra rằng khói thuốc lá làm tăng nguy cơ đột quỵ. Tiến sĩ Cường gặp nhiều ca đột quỵ trẻ có tiền sử hút thuốc lá trên 10 năm, bia rượu, ăn nhậu nhiều. Những thói quen xấu này có thể không gây bệnh tật ngay mà 10 - 20 năm sau, dẫn tới nguy cơ đột quỵ. Đây là lý do nhiều người thành đạt, doanh nhân đến tuổi 40 giàu có đột ngột qua đời.
Thứ hai, thừa cân béo phì, mỡ máu quá caolà yếu tố tăng nguy cơ đột quỵ.
Thứ ba, tăng huyết áp,đây được coi là những kẻ giết người thầm lặng. Tuy nhiên, nhiều người chưa từng đo huyết áp lần nào. Khi vào cấp cứu, bệnh nhân được bác sĩ thông báo huyết áp trên 200 mmHg. Họ vẫn cho rằng không đúng vì không có triệu chứng khác lạ, thỉnh thoảng hơi “lâng lâng”.
Có một số bệnh nhân trẻ biết tăng huyết áp nhưng uống thuốc không thường xuyên, do không có triệu chứng nên không đo huyết áp và ngưng uống thuốc. Khi bị xuất huyết não, họ mới tới bệnh viện cấp cứu.
Thứ tư, do môi trường, các tác nhân như ô nhiễm, thức ăn, nguồn nước, kim loại nặng cũng làm gia tăng đột quỵ não ở người trẻ.
Thứ năm, bệnh lý đi kèm. Tiến sĩ Cường cho biết, một số người bị dị dạng mạch máu não. Bệnh nhân không có biểu hiện gì đặc biệt, mọi sinh hoạt bình thường. Khi mạch máu đột ngột vỡ gây xuất huyết não ồ ạt cấp cứu thì đã muộn.
Bác sĩ Cường khuyến cáo những người có biểu hiện đau đầu kéo dài thường xuyên, nhất là đau nửa đầu, sụp mi mắt cùng bên, động kinh co giật… cần đi tầm soát đột quỵ sớm.
Ngoài ra, đột quỵ còn liên quan tới các bệnh lý khác như loạn nhịp tim, rung nhĩ, tim bẩm sinh, bệnh van tim, bệnh động mạch vành…
Đột quỵ có hai loại là nhồi máu não và xuất huyết não. Trong đó, bệnh nhân nhồi máu não chiếm 70-80%, xuất huyết não chiếm 20-30%. Nguy cơ tử vong của nhồi máu não phụ thuộc nhiều vào thời gian vàng và phương pháp điều trị chuẩn như sử dụng thuốc tan máu đông, lấy huyết khối.
Xuất huyết não tùy thuộc vào nguyên nhân, vị trí, mức độ xuất huyết như phình mạch, dị dạng, tăng huyết áp, vị trí nông sâu trong não: võ não, cầu não. Tiên lượng của người bị xuất huyết não nặng hơn nhồi máu não.
Vì vậy, khi bạn xuất hiện các dấu hiệu đau đầu đột ngột, nôn ói, tê yếu tay chân... hãy đến ngay bệnh viện có điều trị đột quỵ gần nhất.
Bác sĩ Cường khuyến cáo khi bạn còn trẻ vẫn phải kiểm tra sức khỏe thường xuyên. Những người có tiền sử tăng huyết áp nên điều trị theo dõi cẩn thận, tuân thủ tư vấn của bác sĩ để kiểm soát nguy cơ đột quỵ trong tương lai.
Người Việt thuộc nhóm có nguy cơ đột quỵ cao nhất thế giới
Trên bản đồ đột quỵ thế giới, Việt Nam hiển thị với màu đỏ sẫm, thuộc nhóm những quốc gia có nguy cơ đột quỵ cao nhất.">