- Rời xa cuộc sống hiện đại,ỉhègiớitrẻkéonhaulênchùađgiá vàng hôm nay mới nhất không điện thoại, khôgiá vàng hôm nay mới nhấtgiá vàng hôm nay mới nhất、、
- Rời xa cuộc sống hiện đại,ỉhègiớitrẻkéonhaulênchùađgiá vàng hôm nay mới nhất không điện thoại, không laptop, không internet, lên chùa ngồi thiền, học đạo là một trong những kiểu nghỉ hè mới được nhiều bạn trẻ lựa chọn.
Lên chùa sống chậm
Hè là dịp để giới trẻ nghỉ ngơi, xả hơi sau những ngày học tập căng thẳng. Có những người trẻ thích đi du lịch hay tham gia các trại hè, lại có những bạn trẻ thích lên chùa ngồi thiền, học đạo để tìm khoảng lặng cho tâm hồn.
Hai năm liên tiếp, cứ nghỉ hè là Thùy Trâm (Khoa Pháp, ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội) lại khăn gói quả mướp lên thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên (xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc) để tham gia khóa tu mùa hè. Ở đây, Trâm vẫn được học tập, vui chơi nhưng phải nhập thân như những người tu hành, tuân thủ chặt chẽ lịch hoạt động theo giờ.
Dậy từ sáng sớm cùng sinh hoạt tập thể (Nguồn ảnh: website chùa Bằng)
Nhận tiền cưới bằng cách quẹt thẻ tại một đám cưới ở Hà Nội năm 2018 (Ảnh chụp từ clip).
Chia tay vì tiền mừng cưới
Bị bạn gái chia tay vì quá keo kiệt, anh chàng đăng tâm sự lên Fanpage và bị dân mạng 'ném đá' không thương tiếc.
Theo đó, chàng trai (Hà Nội) và bạn gái yêu nhau được hơn 3 năm. Anh công tác trong ngành xây dựng, còn người yêu vẫn đang học năm cuối một trường đại học.
Cặp đôi đã tính đến chuyện cưới hỏi vào năm tới tuy nhiên một sự cố đã khiến họ chia tay.
Theo đó, chàng trai về quê nhà người yêu dự đám cưới của chị gái cô ấy và nhân tiện ra mắt họ hàng nhà gái.
Anh kể: ‘Nhà người yêu tôi ở miền Trung, đi ô tô cũng phải mất 7 tiếng. Lúc tôi tới, bố mẹ họ hàng bên nhà người yêu nhiệt tình lắm, hỏi han suốt. Lúc tôi ra Hà Nội, họ còn gói ghém quà cáp mang về và dặn dò lần sau đến chơi tiếp’.
Nhưng mấy ngày sau người yêu của anh đột ngột yêu cầu chia tay khiến nam thanh niên bất ngờ. Sau đó, anh mới biết lý do người yêu giận dỗi là do anh không mừng cưới chị của cô gái.
Anh chàng này lý giải: ‘Phong bì gì? Ba em nói mời anh về chơi chứ có phải đám cưới đâu. Anh đã xin nghỉ phép để đi về với em rồi còn gì. Quý là quý ở tấm lòng chứ. Với lại anh mua quà (hộp bánh có giá 300 nghìn đồng) cho nhà em rồi, giờ làm gì còn tiền’.
Ngoài ra, chàng trai cũng bị cô gái trách móc vì không phụ giúp mấy bác làm đám cưới dù anh này biện minh: ‘Anh là khách chứ đâu phải giúp việc’.
Khi bạn gái kiên quyết chia tay, chàng trai viết: ‘Bây giờ con gái thực dụng vậy sao? Trước giờ hai đứa cũng ít khi cãi nhau, vậy mà vì mấy cái phong bì lại tỏ thái độ. Mình tức quá nên cũng không níu kéo gì hết, nhưng nói thật người yêu cũng hiền và xinh, mình phải bỏ ra cả nửa năm mới tán đổ, giờ mà nói bỏ thì mình cũng tiếc’, người này chia sẻ.
Nhiều người cho rằng chàng trai Hà Nội keo kiệt, thiếu sự tinh tế cùng phép lịch sự tối thiểu vì không bỏ tiền mừng cưới chị người yêu và cũng không phụ giúp gia đình cô.
Thay vì trách cô gái thực dụng, chàng trai đã bị cư dân mạng liên tục ‘ném đá’ vì lối cư xử quá hẹp hòi.
Về vấn đề này, một Chuyên gia tư vấn cho biết, cách mừng cưới tùy vào mối quan hệ, địa điểm mời cưới (nông thôn, thành phố, gia đình hay nhà hàng, khách sạn…), số người tham gia.
Người mời cưới cũng nên thông cảm cho khách tham dự trong trường hợp số tiền mừng cưới chưa hợp lý. Việc cư xử nhẹ nhàng, tế nhị sẽ khiến ngày vui trọn vẹn hơn.
Đám cưới toàn siêu xe của cô dâu 26, chú rể 62 gây xôn xao dư luận
Chú rể năm nay đã 62 tuổi thế nhưng cô dâu chỉ mới gần 26 tuổi. Đám cưới của cặp đôi xuất hiện hàng loạt siêu xe.
" width="175" height="115" alt="3 người đến nhà hàng sang ăn uống, mừng cưới 200 nghìn đồng" />
3 người đến nhà hàng sang ăn uống, mừng cưới 200 nghìn đồng
Danh sách các sách tiêu biểu được trợ giá 60-80% bao gồm: Những tấm lòng cao cả; Chuyển đổi số đến cốt lõi; Đột phá đỉnh cao bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề số học; Muôn Kiếp nhân sinh; Hành trình về Phương Đông; Từ tốt đến vĩ đại; Thoát khỏi địa ngục Khmer đỏ; Truyện cổ Andersen; Những cậu con trai phố Pal; Bộ lịch sử tư tưởng quân sự Việt Nan; Khéo ăn nói sẽ có được thiên hạ; Làm chủ bình minh - sống đời xuất chúng; Nhật ký chú bé nhút nhát; Nghệ thuật thuyết phục và nhiều tựa sách hay khác.
Sắp tới BTC dự kiến tiếp tục diễn ra nhiều sự kiện và chương trình trợ gia sách cho bạn đọc ở các tỉnh thành xa.
Tình Lê
11 danh thắng Hà Nội được tái hiện sinh động qua sách nổi
Những hình ảnh biểu tượng về lịch sử hơn một nghìn năm hào hùng, bi tráng của Thăng Long - Hà Nội đã được tái hiện qua "Hà Nội ngàn năm ký ức" và phiên bản sách tiếng Anh "Hà Nội Reminiscences of thousand years".
" alt="Giảm giá 80% sách hay hưởng ứng Ngày sách Việt Nam" width="90" height="59"/>
Câu chuyện mở dần. Ông là Ngô Văn Sơn, 60 tuổi nhà ở xã Phước Bửu, huyện Xuyên Mộc, cách bãi biển này không xa. Vợ ông công tác tại địa phương. Ông có 3 người con, có đủ cháu nội ngoại. Cuộc sống ông không khó khăn nhưng ông vẫn làm vì 'ở nhà chịu không nổi'.
Ông kể cho chúng tôi nghe về gia đình ông. Những đứa con ông, đứa nào cũng được ông cắt cho một mảnh đất để xây nhà ở cạnh bên ông. 'Tui không muốn tụi nó ở xa khó quản lý lắm. Ở gần cha con, ông cháu hủ hỉ với nhau vui hơn anh à...', người đàn ông nói.
Các con ông đều có công ăn việc làm ổn định. Ông không phải lo cho chúng và ngược lại chúng chỉ mong ông nghỉ ngơi nhưng ông nhất định phải đi làm. 'Mình là người quen lao động từ nhỏ giờ ở nhà nó mụ người ra. Tui mà nghỉ làm vài ngày là bệnh ngay', ông trải lòng với chúng tôi.
Mưa vẫn rơi. Chúng tôi và ông vẫn vừa làm vừa trò chuyện. Ông kéo cào, chúng tôi đi theo. Những câu chuyện vui buồn của một đời người được ông giãi bày một cách chân thật, không e dè khép nép.
Những con chằn chằn và mái ấm gia đình
'Chiếc đụt đã đầy. Thôi mình lên trên kia đi anh', ông Sơn chỉ về phía xa nói với chúng tôi. Ông cuốn đụt. Phần sản phẩm thu được, ông quấn lại vác trên vai. Tay ông cầm cào tiến về phía xa, nơi chiếc xe gắn máy đang dựng.
Thêm một bao với một bao có sẵn trên xe, hôm nay ông sẽ có thu nhập khoảng 1 triệu đồng.
Trên xe, một bao tải đã đầy. Đến bây giờ chúng tôi mới rõ. Sản phẩm ông thu được có tên gọi là con chằn chằn. Chúng tôi bốc một nắm lên xem. Thì ra, đó là những vỏ sò vỏ ốc đã vỡ kèm theo một ít nghêu nhỏ.
Ông Sơn cho biết, hiện tại trên biển Hồ Tràm này có hơn một trăm người làm nghề cào chằn chằn. Những con chằn chằn này là thức ăn không thể thiếu cho nhưng cơ sở nuôi tôm hùm.
Ông Sơn với chiếc cào sắt và lưới đụt.
Mỗi ngày, mỗi người phải cào cho bằng được từ một bao rưỡi đến 2 bao. Chằn chằn thu được đem về bán ngay cho đại lý với giá 500.000đ/bao. Các đại lý thu mua xong dồn lại chở ra các vùng biển miền trung để bán cho những hộ nuôi tôm hùm.
Mua chằn chằn về, những hộ nuôi tôm sẽ cho xay nhuyễn rồi trộn với thức ăn cho tôm ăn. Tôm hùm mà thiếu chằn chằn là thiếu khá nhiều canxi sẽ rất khó khăn trong quá trình tạo vỏ cho tôm.
Nhiều năm sống bằng nghề này, ông Sơn rất thoải mái. Công việc không khó mà thu nhập không ít.
Tâm sự với chúng tôi, ông nói: 'Mình già rồi, cần hoạt động cơ thể mới khỏe mạnh được. Nghề cào chằn chằn này không phải ra xa nên không nguy hiểm. Mưa nắng hay nước biển cao thấp không ảnh hưởng đến công việc. Mỗi ngày cứ từ 9h sáng tui cào tới 4h chiều. Buổi trưa, nghỉ một chút để ăn cơm mang theo. Cứ thế mà hết năm này sang năm khác tôi chưa có một ngày bệnh nào.
Miệt mài lao động.
Điều quan trọng nhất là mình có thu nhập, đủ cả 2 vợ chồng sinh sống không phải nhờ vả vào con cái. Các con cũng đỡ phải gánh nặng lo cho cha mẹ. Thỉnh thoảng, có ma chay cưới hỏi, mình không phải đắn đo do dự. Anh thấy như vậy có phải tốt hơn không?'.
Chúng tôi chào ông ra về. Mưa cũng đã bớt. Ông cũng lên xe. Trên đường về, chúng tôi hình dung đến một gia đình thật hạnh phúc mà ông Sơn có được. Cũng mong các bậc sinh thành cũng như con cái, ai cũng nghĩ được như gia đình ông Sơn thì hay biết mấy.
Clip: Đám cưới xúc động của người đàn ông bị u não trước ngày qua đời
Ngay sau khi lễ cưới diễn ra 1 ngày, anh qua đời vì căn bệnh u não.
" alt="Người đàn ông kiếm tiền triệu mỗi ngày ở bãi biển Hồ Tràm" width="90" height="59"/>