Giật mình vì học phí đại học, cao đẳng
Mức học phí năm 2014 được các trường đại học,ậtmìnhvìhọcphíđạihọccaođẳtin tức quần vợt cao đẳng trên cả nước thuộc diện ngoài công lập công bố ở nhiều ngành học khiến không chỉ sinh viên, các bậc phụ huynh giật mình lo ngại mà dư luận cũng bất bình bởi mức học phí cao đến phi lý.
Không chỉ có vậy, đến ngay một số trường hợp cùng ngành học nhưng mỗi trường một mức thu học phí đã tạo nên một sự chênh lệch khá lớn giữa hệ thống các trường ngoài công lập và công lập.
Từ câu chuyện về sự “nhảy múa loạn xạ” của mức học phí buộc dư luận phải đặt lại câu hỏi cũ từ một vấn đề không mới đó là giá tiền cao liệu chất lượng có cao? Đã đến lúc cần áp Dụng một mức “trần” học phí cho trường đại học ngoài công lập?
119 triệu đồng/năm
Thuộc về trường ĐH Tư thục Quốc tế Sài Gòn với các ngành học bằng tiếng Việt có mức học phí từ 42.000.000 đồng - 48.000.000 đồng/năm; ngành Khoa học máy tính của trường được dạy bằng tiếng Anh có mức thu học phí cao kỷ lục là 119.000.000 đồng/năm.
Theo Luật Giáo dục các trường đại học ngoài công lập (ĐHNCL) tự quyết định mức học phí trên cơ sở đảm bảo chi phí đào tạo, tương xứng với chất lượng và điều quan trọng nhất là phải công khai khoản thu này để cơ quan quản lý, xã hội và đặc biệt là người học kiểm tra, giám sát.
Theo bảng thống kê danh sách mức học phí các trường ĐHNCL, có thể chia thành những nhóm trường có mức học phí dưới 10 triệu đồng, từ 10 đến 20 triệu, 20 triệu đến 100 triệu và những trường có mức học phí “khủng” từ 100 triệu trở lên.
Cụ thể, tại các trường ĐHNCL tại khu vực phía Bắc: trường ĐH Chu Văn An bậc đại học từ 590.000-650.000 đồng/tháng; trường ĐH Công nghệ Đông Á ngoài phí nhập học 300.000 đồng thì bậc đại học là 700.000 đồng/tháng, cao đẳng 500.000 đồng/tháng; trường ĐH Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị khối ngành Kinh tế - Quản lý bậc đại học là 850.000 đồng/tháng; trường ĐH Đại Nam sinh viên nhập học mỗi năm phải đóng 10 tháng với ngành Tài chính ngân hàng là 1.180.000 đồng/tháng, các ngành còn lại 980.000 đồng/tháng…
Các trường hiện nay còn “lách luật” thu học phí cao thêm bằng cách thu theo đào tạo tín chỉ, dù chưa hẳn đã hội đủ các điều kiện để đào tạo dạng này.
Trường ĐH Hải Phòng ở bậc đại học theo niên chế là 9.950.000 đồng/năm, nhưng theo tín chỉ thì là 331.600 đồng/tín chỉ (trung bình mỗi bậc học, sinh viên phải trải qua hàng chục tín chỉ); tại trường ĐH Phương Đông tùy vào ngành học năm thứ nhất sinh viên phải đóng mức học phí từ 6.750.000 đồng/năm đến 8.250.000 đồng/năm, từ các năm sau mỗi năm sẽ tăng khoảng 10% so với năm học trước và được thu theo số tín chỉ thực học; trường ĐH Tài chính -Ngân hàng Hà Nội có mức học phí 450.000 đồng/tín chỉ, tổng số tín chỉ toàn khóa đối với tất cả các ngành đào tại bậc đại học là 140 tín chỉ…
Với mức thu học phí theo tín chỉ ở mức cao…chót vót phải nhắc đến trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM với mức 2.410.000 đồng/tín chỉ, học phí học tiếng Anh là 8.780.000 đồng/cấp độ, làm một phép tính đơn giản thì tổng mức học phí cho một sinh viên đi học tại trường có mức dao động từ 70-90 triệu đồng/năm.
Trong nhóm những trường ĐHNCL cũng có Top những trường “đặc biệt” về mức học phí và có xu hướng tăng đều theo từng năm.
Một số trường ngoài công lập cũng đạt ngưỡng của mức học phí khủng như trường ĐH FPT là 23.100.000 đồng/học kỳ với thời lượng học 9 học kỳ. Riêng đợt đóng học phí đầu tiên khi nhập học tạm thu 13.440.000 đồng tương ứng với 4.200.000 đồng lệ phí nhập học và học phí 1 mức học tiếng Anh dự bị…
Trong nhóm các trường đại học quốc tế có mức học phí khá “giật mình” như trường ĐH Tư thục Quốc tế Sài Gòn là 109.000.000-119.000.000 đồng/năm, dạy bằng tiếng Anh. Tại trường ĐH Nguyễn Trãi có chương trình liên kết đào tạo với trường ĐH Sunderland (Anh) với mức học phí 305.000.000 đồng/4 năm học, đại học FHM (Đức): 405.000.000 đồng/4 năm học…
Chênh lệch phát sinh từ đâu (?)
Đầu tiên nếu đem ra so sánh sẽ dễ dàng thấy được sự khác biệt giữa mức học phí của trường đại học công lập và ĐHNCL.
Tại các trường công lập mức thu học phí được thực hiện theo nguyên tắc chia sẻ chi phí đào tạo giữa Nhà nước và người học. Và tại các trường đại học công lập, việc thu mức học phí nếu trường tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ được xác định rõ ràng, đó là căn cứ vào tổng thu học phí của toàn khóa học theo nhóm ngành đào tạo và số tín chỉ đó, theo nguyên tắc đảm bảo không vượt quá mức “trần” học phí quy định.
Ngược lại những trường đại học công lập, mô hình những trường ĐHNCL hoàn toàn tự chủ về tài chính bởi không được Nhà nước hỗ trợ về tài chính như các trường công lập khác nên dẫn đến việc mức học phí thu cao.
Qua tìm hiểu của chúng tôi, đại diện hầu hết các trường ĐHNCL đều có chung nhận định rằng mức học phí cho khóa học, niên học mới được nhà trường cân đối thu chi cho những việc trả thù lao giảng dạy, quản lý hành chính, mua sắm trang thiết bị dụng cụ học tập, máy móc thực hành, bảo trì bảo dưỡng, xây dựng cơ bản…
Và khi được tự chủ về mặt tài chính, các trường ĐHNCL được quyền tự định mức học phí của trường mà không cần công khai trước dẫn đến mỗi trường một ba-rem, cùng một ngành nhưng mỗi trường thu một phách với những mức giá học phí mỗi năm cao hơn năm trước đã đẩy mức học phí có sự chênh lệch khá lớn giữa các trường ĐH công lập và ĐHNCL.
Tiến sỹ Nguyễn Văn Dũng, trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết: Trước những năm trường ĐH FPT ra đời Bộ GD-ĐT có quy định mở rộng không thu quá 1.800.000 đồng/tháng (học 10 tháng, tức là không quá 18.000.000 đồng/năm) nếu không có hợp tác quốc tế.
Bây giờ hầu như các trường ĐHNCL đều trái quy định, các trường thu học phí một cách vô tội vạ biến giáo dục thành ngành kinh doanh trong khi ngành này không thể đặt đồng tiền lên trước; đã đến lúc cần một quy chuẩn về mức học phí cho các trường ĐHNCL.
Bên cạnh đó, đối với các trường ĐHNCL, xét về khía cạnh đào tạo và giảng dạy, thì thực tế chất lượng giảng viên không được như mục tiêu ban đầu các trường nêu ra. Lấy gì đảm bảo những giáo viên được mời về giảng dạy đã đạt chuẩn ở nước sở tại, và chúng ta biết lấy quy chuẩn nào để kiểm định điều đấy khi về dạy ở các trường ĐHNCL ở nước ta.
Trong khi nghịch lý là đa số sinh viên ở các trường ĐHNCL điểm rất thấp ở đầu vào, dạy bằng tiếng Anh, tài liệu bằng tiếng Anh... thì giảng dạy thế nào mà các em chẳng nghe, điều đó rất nguy hiểm.
Theo Quân Trần (An ninh Thủ đô)
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
Trong chương trình ra mắt, MobiFone cũng đã tổ chức gian hàng trải nghiệm các dịch vụ trên nền công nghệ 5G và giới thiệu các giải pháp, dịch vụ nội dung số của MobiFone. Cùng với đó là các chương trình roadshow, đêm nhạc để truyền thông tới rộng rãi người dân thành phố Nha Trang.
Chia sẻ tại sự kiện, ông Bùi Sơn Nam - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty cho biết: "Với việc phủ sóng 5G tại Nha Trang, MobiFone hy vọng được tiếp tục được đồng hành chặt chẽ hơn nữa với mọi hoạt động của thành phố Nha Trang cũng như của tỉnh Khánh Hòa, trong xây dựng chính quyền số, xã hội số và kinh tế số.
Khai trương 5G tại Nha Trang là một sự kiện đầy ý nghĩa không chỉ riêng với MobiFone và người dân Khánh Hòa nói chung. Ðiều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, lịch sử văn hóa đã mang lại cho tỉnh Khánh Hòa một tiềm năng lớn để phát triển du lịch, dịch vụ. Nha Trang - Khánh Hòa được xác định là một trong 10 trung tâm du lịch - dịch vụ lớn của cả nước. MobiFone với thế mạnh của doanh nghiệp tiên phong chủ lực về chuyển đổi số trên toàn quốc, sẽ phối hợp chặt chẽ cùng UBND thành phố để mở rộng hạ tầng số, tạo lập những tiền đề quan trọng giúp Khánh Hoà thúc đẩy mạnh hơn nữa quá trình chuyển đổi số và xây dựng thành phố thông minh".
Đại diện MobiFone, Sở TTTT tỉnh Khánh Hòa lãnh đạo UBND thành phố Nha Trang nhấn nút khai trương 5G tại Nha Trang Tại sự kiện, Phó Tổng giám đốc Bùi Sơn Nam cũng đã trân trọng gửi lời cảm ơn sự hợp tác chân thành, hiệu quả và tạo điều kiện mọi mặt của UBND thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Sở Thông tin Truyền thông cùng các ban ngành các cấp của tỉnh Khánh Hòa.
Thay mặt cho chính quyền thành phố Nha Trang, ông Nguyễn Sỹ Khánh - Chủ tịch UBND thành phố Nha Trang khẳng định việc ra mắt 5G tại Nha Trang là một đánh dấu, là một đột phá mới của MobiFone, khẳng định vị thế cũng như sự đóng góp của MobiFone đối với đất nước nói chung, với tỉnh Khánh Hòa nói riêng.
Chủ tịch UBND thành phố Nha Trang cũng trân trọng ghi nhận và cảm ơn những thành quả mà MobiFone đã đóng góp, đồng hành cùng sự phát triển của thành phố. Khẳng định TP. Nha Trang cũng đang định hướng xây dựng đô thị thông minh đến năm 2025, ông Nguyễn Sỹ Khánh bày tỏ: "Hi vọng 5G MobiFone sẽ là một trong những ứng dụng hữu hiệu, cùng thành phố đồng hành để triển khai hiệu quả các chương trình xây dựng đô thị thông minh, mở ra nhiều tiện ích mới trong tất cả các lĩnh vực giao thông đô thị, du lịch, an sinh… phục vụ tốt nhất nhu cầu của người dân".
Từ nay người dân Khánh Hòa có thể trải nghiệm mạng 5G MobiFone ở một số khu vực trung tâm của thành phố Nha Trang với tốc độ mạng 5G MobiFone trung bình khoảng 1Gbps. Khách hàng sử dụng điện thoại hỗ trợ 5G có thể trải nghiệm dịch vụ 5G MobiFone luôn mà không cần nâng cấp SIM.
Trải nghiệm các dịch vụ, giải pháp công nghệ phát huy tối đa tiềm năng của 5G Trải nghiệm các dịch vụ, giải pháp công nghệ phát huy tối đa tiềm năng của 5G
Giữa tháng 8/2022, MobiFone cũng đã khai trương mạng 5G tại thành phố Huế. Tới đây, Tổng công ty dự kiến tiếp tục đưa mạng 5G tới nhiều tỉnh thành khác trên cả nước.
Mạng 5G MobiFone thử nghiệm tại Nha Trang được sử dụng công nghệ mới và hiện đại nhất giúp mạng 5G hoạt động với hiệu suất cao, tăng phạm vi phủ sóng, nâng cao dung lượng mạng để đem đến trải nghiệm tốt nhất cho người dùng.
Phạm Trang
" alt="5G MobiFone đã phủ sóng ở Nha Trang" />5G MobiFone đã phủ sóng ở Nha Trang- Sáng 1/11, Thủy Tiên cùng đoàn từ thiện của mình đã trao 850 suất quà cho các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn bị thiệt hại do mưa lũ ở các xã, phường thuộc 2 huyện Kỳ Anh và Cẩm Xuyên của tình Hà Tĩnh.
Theo báo Hà Tĩnh, đoàn đã trực tiếp trao 550 suất quà cho bà con thuộc 3 tổ dân phố Trường Yên, Trường Phú và Cảnh Trường của phường Kỳ Thịnh (TX Kỳ Anh), 300 suất quà cho bà con thuộc 4 xã Kỳ Thượng, Kỳ Lạc, Kỳ Sơn, Lâm Hợp (huyện Kỳ Anh).
Hàng ngàn người dân vùng lũ đã tập trung tại một sân trường, dưới sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và đông đảo các bạn trẻ tình nguyện. Hoạt động cứu trợ diễn ra trật tự và suôn sẻ trong thời tiết thuận lợi hơn những ngày đầu sau bão.
Thuỷ Tiên cho biết, nhờ sự hỗ trợ của chủ tịch xã, bà con ở vùng sâu vùng xa đã được bố trí xe đưa đón tận nhà, nhằm giúp công tác cứu trợ được hiệu quả hơn.
Qua livestream, Thuỷ Tiên phát tiền cứu trợ đến bà con với mỗi phần quà là 10 triệu đồng. Những hộ được nhận quà là những hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, già cả, mất mát hầu hết tài sản do mưa lũ. Tổng đợt trao quà tại huyện Kỳ Anh và thị xã Kỳ Anh là 8,5 tỷ đồng.
Người dân khóc vì mưa lũ cuốn trôi gia súc và tài sản:
Ở khu vực trao tiền cứu trợ, nhiều hộ có con cái bị chất độc da cam cũng đưa con theo, nên những người già yếu vẫn phải chăm lo cho con cái, bàn tay và bàn chân nước ăn hiện rõ trên da.
Nhiều người già sức khỏe yếu chống gậy đến xếp hàng để nhận tiền, không ít trong số đó cần phải được hỗ trợ mới có thể lên nhận quà. Thuỷ Tiên thể hiện sự quan tâm khi nhận ra một số bà con chỉ còn một chiếc dép, hoặc đi chân trần khi đến điểm cứu trợ.
Trong ngày 1/11, đoàn sẽ tiếp tục hơn 200 suất quà tại phường Đại Nài (TP Hà Tĩnh) sau khi hoàn thành trao tại huyện Kỳ Anh và Cẩm Xuyên.
Chí Trung
Thủy Tiên tạm dừng phát tiền ủng hộ tại Hải Lăng, Quảng Trị
Trước sự việc những người đến nhận tiền cứu trợ miền Trung là trưởng xóm hoặc một số người có đeo vàng, ca sĩ Thủy Tiên đưa ra quyết định tạm dừng phát tiền cứu trợ.
" alt="Thủy Tiên trao tiền từ thiện nhiều cho bà con Hà Tĩnh sau thiệt hại lũ lụt" />Thủy Tiên trao tiền từ thiện nhiều cho bà con Hà Tĩnh sau thiệt hại lũ lụt - - Thông tin ngưng tuyển trung cấp ngành y theo quy định của Bộ Y tế khiến các trường trung cấp y dược lao đao vì không tuyển được học sinh.
Bên cạnh đó, việc chuyển đổi quản lý nhà nước từ Bộ GD-ĐT sang Bộ LĐTB-XH từ đầu năm 2017 khiến các trường lúng túng trong việc tuyển sinh.
Không tuyển sinh được vì thông tư của Bộ
GS. TS Lê Ngọc Trọng, nguyên thứ trưởng Bộ Y tế phụ trách đào tạo cho biết, việc Bộ Y tế và Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch 26, 27, 28 trong đó quy định từ năm 2021 không tuyển dụng người có trình độ trung cấp với 4 ngành: dược sĩ, điều dưỡng, hộ sinh và kỹ thuật viên đã gây ra hiểu lầm trong xã hội, khiến các trường trung cấp y dược gặp khó khăn trong tuyển sinh.
"Bây giờ toàn xã hội hiểu là học trung cấp ra là không làm việc được. Phụ huynh và học sinh không muốn cho con vào học các trường trung cấp. Các trường sẽ đóng cửa vì không tuyển sinh được" - ông Trọng phân tích.
GS Lê Ngọc Trọng cho rằng, thông tư của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ đang gây ra hiểu nhầm trong xã hội, gây khó khăn cho các trường trung cấp y dược. Ảnh: Lê Văn. Đại diện trường Trường Trung cấp Phương Nam, bà Đào Thị Ngọc cho biết, bằng giờ mọi năm trường bà đã tuyển được 300-400 học sinh nhưng hiện nay, trường tuyển sinh chưa được nổi 50 học sinh. "Đó là điều rất đau lòng".
Theo bà Ngọc, nếu tình hình không được cải thiện, sớm muộn gì trường bà cũng diệt vong. "Thực tế một tháng phải trả gần 1 tỉ đồng cho cán bộ giáo viên mà học sinh chỉ có năm mấy học sinh thì làm sao hoạt động nổi".
Trong khi đó, ông Nguyễn Đức Phúc, Hiệu trưởng Trường Trung cấp Y dược Phạm Ngọc Thạch cũng cho biết, trường ông có nguy cơ tan vì không có học sinh.
Theo ông Phúc, thông tư liên tịch giữa Bộ Y tế và Bộ Nội vụ đã không lường hết được thực tế. Trong khi lực lượng tuyển vào viên chức các cơ sở y tế công lập chỉ khoảng 5%, 95% còn lại là y tế cơ sở và y tế nhân dân thì lại không được tính đến.
Mong muốn được các bộ ban ngành "cứu" các trường trung cấp y dược vì đã "chết đến nơi", đại diện các trường Trung cấp mong muốn cơ quan quản lý nhà nước mới là Bộ LĐTB-XH cho phép họ chuyển đổi từ trường trung cấp lên thành trường cao đẳng.
Theo lý giải của đại diện các trường trung cấp y dược thì việc nâng cấp lên thành trường cao đẳng sẽ giúp các trường tránh được hiểu nhầm trường trung cấp học ra không ai nhận như hiện nay.
Tuy nhiên, theo ông Phạm Văn Minh, Chủ tịch HĐQT, Phó hiệu trưởng Trường Trung cấp Y dược Tuệ Tĩnh, Hà Nội cho rằng, vướng mắc hiện nay là quy định điều kiện đối với trường cao đẳng quá cao, các trường khó có thể đáp ứng được chẳng hạn như quy định phải có diện tích 5ha và vốn là 100 tỷ.
Đây cũng là điểm mấu chốt mà các trường trung cấp y dược mong muốn được cơ quan quản lý nhà nước mới là Bộ LĐTB-XH tháo gỡ, bởi nếu để các trường trung cấp y dược phá sản thì không chỉ "gây nguy hiểm cho nguồn tài chính của xã hội" mà nền y tế cơ sở cũng "có nguy cơ tan rã vì không ai làm".
Lúng túng xây dựng chương trình và tuyển sinh
Theo đại diện các trường trung cấp y dược, việc chuyển đổi cơ quan quản lý nhà nước từ Bộ GD-ĐT về Bộ LĐTB-XH từ đầu năm 2017 đã dẫn đến nhiều lúng túng trong các trường trong hoạt động, đặc biệt là khâu tuyển sinh.
Theo ông Vũ Đức Mối, Hiệu trưởng Trường Trung cấp Y - Dược Hà Nội, lâu nay, chương trình của các trường trung cấp y dược được xây dựng theo niên chế, sau đó là theo học phần, học trình nay chuyển sang Bộ LĐTB-XH lại yêu cầu xây dựng theo tín chỉ.
Trong khi đó, ông Phan Văn Các, Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ thuật Y Dược Hà Nội cho rằng, ngành y là ngành đặc thù nên việc xây dựng chương trình phải có sự tham gia của Bộ Y tế, hướng dẫn các trường xây dựng chương trình theo quy định của Bộ LĐTB-XH chứ không thể mỗi trường một chương trình.
Bên cạnh đó, đại diện các trường trung cấp y dược cho rằng, hiện nay, nhiều trường chưa được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, chưa được giao chỉ tiêu tuyển sinh nên chưa biết năm nay sẽ tuyển sinh thế nào.
Ông Đỗ Văn Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Dạy nghề chính quy, Tổng cục Dạy nghề, Bộ LĐTB-XH giải thích các thắc mắc của đại diện các trường trung cấp y dược. Ảnh: Lê Văn. Chưa kể, việc chuyển đổi cơ quan quản lý nhà nước buộc các trường phải chuyển đổi con dấu nhưng hiện tại Bộ LĐTB-XH vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể về việc này. "Nhiều việc hành chính phải đóng dấu ký tên. Rồi học sinh đã tuyển sinh từ trước thì liệu có thể đóng dấu mới vào bằng cũ do Bộ GD-ĐT cấp được không?" - ông Phan Văn Các đặt câu hỏi.
Giải thích về các thắc mắc này, đại diện Bộ LĐTB-XH, cho biết, theo quy định của Bộ LĐTB-XH, các trường cao đẳng, trung cấp trước thuộc Bộ GD-ĐT nay chuyển sang Bộ LĐTB-XH thì phải đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp. Sau khi đăng ký thì các trường tự xây dựng đề án tuyển sinh chứ Bộ không giao chỉ tiêu tuyển sinh.
Đối với việc xây dựng chương trình, đại Bộ LĐTB-XH cho biết, việc chuyển sang xây dựng chương trình theo tín chỉ là căn cứ theo Khung trình độ quốc gia do Thủ tướng ban hành. Tuy nhiên, trong việc dạy thì các trường vẫn có thể lựa chọn 1 trong 3 phương thức là dạy theo niên chế, module hoặc tín chỉ. Bộ LĐTB-XH cũng đã làm việc với Bộ Y tế về việc xây dựng chương trình.
Còn đối với việc chuyển đổi con dấu, đại diện Bộ LĐTB-XH thừa nhận việc này cần có lộ trình.
Lê Văn
" alt="Sống dở, chết dở vì mang danh trường trung cấp" />Sống dở, chết dở vì mang danh trường trung cấp - Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng
- Vụ 4 trẻ sinh non tử vong: Tạm dừng tiếp nhận bệnh nhi sơ sinh
- Sếp Meta: Đừng mong có thêm kỹ sư hay ngân sách lớn
- Phát hiện 162 viên kim cương ở hòm công đức
- Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
- Bộ trưởng Giáo dục giải thích việc thí điểm bỏ biên chế với giáo viên
- Jennifer Aniston được gắn sao trên Đại lộ danh vọng
- Trấn Thành chuyển tiền tỷ nhờ Thủy Tiên, mẹ Hồ Ngọc Hà giúp miền Trung
-
Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
Hoàng Ngọc - 21/01/2025 04:44 Kèo phạt góc ...[详细] -
Hiền Hồ tái xuất, dân mạng phản ứng gay gắt
Sau thời gian im ắng vì ồn ào đời tư, tối 11/9, nữ ca sĩ Hiền Hồ đã chính thức trở lại trong một đêm nhạc tại TP.HCM. Việc này đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của dân mạng.Đáng chú ý, nhiều nghệ sĩ cũng gửi hoa chúc mừng giọng ca "Gặp nhưng không ở lại". Điều này càng gây nên nhiều tranh cãi trên mạng xã hội.
Nhiều người cho rằng việc Hiền Hồ trở lại sau vụ ồn ào tình ái xảy ra cách đây gần 6 tháng là "điều khó chấp nhận", "xem thường khán giả"... Một số người còn nhận định đêm nhạc này có thể sẽ là bước đệm cho những hoạt động âm nhạc sắp tới của Hiền Hồ để quay trở lại showbiz sau thời gian ở ẩn.
Không ít bình luận cho rằng khán giả cần tỉnh táo và có cái nhìn nghiêm khắc đối với nghệ sĩ khi vướng ồn ào, đặc biệt là những vụ việc liên quan đến đạo đức.
Trên mạng xã hội, thông tin và hình ảnh về việc tái xuất của giọng ca "Gặp nhưng không ở lại" được chia sẻ rộng rãi các diễn đàn. Bên cạnh một số ý kiến cho rằng "nhạc hay thì vẫn nghe", nhiều bình luận phản đối gay gắt sự trở lại cô.
Một tài khoản viết: "Trọng trách nghệ sĩ là truyền tải thông điệp tốt đẹp mà chính đời sống bên ngoài của họ còn không làm được như thế thì khán giả lắng nghe âm nhạc đó để làm gì?". Một khán giả bức xúc: "Ở Việt Nam, nghệ sĩ cứ chọn cách im lặng thời gian, rồi trở lại lấy tiếng thôi mà, quá quen rồi"...
Theo ghi nhận của PV Dân trí, đêm nhạc của Hiền Hồ vào tối 11/9 diễn ra riêng tư, có sự góp mặt của nhiều sao Việt như: Song Luân, Châu Đăng Khoa, Sofia, Trịnh Thăng Bình, Quân AP, Nguyên Khang...
Xuất hiện trên sân khấu, nhan sắc và giọng hát của nữ ca sĩ không thay đổi quá nhiều. Cô thể hiện nhiều ca khúc làm nên tên tuổi của mình như: "Có như không có", "Gặp nhưng không ở lại"...
Hiền Hồ sinh năm 1997, được khán giả biết đến khi giành ngôi Á quân chương trình Giọng hát Việt 2017. Cô sở hữu nhiều bản hit như: "Rồi người thương cũng hóa người dưng", "Em ngày xưa khác rồi", "Cưới nhau đi"…
Vào tháng 3, nữ ca sĩ trở thành tâm điểm chú ý khi vướng nghi án cặp kè một doanh nhân đã có gia đình. Sau khi nhận về nhiều chỉ trích, Hiền Hồ đã gửi lời xin lỗi khán giả, sau đó im lặng và gần như không có hoạt động gì suốt nhiều tháng qua.
(Theo Dân trí)
Hiền Hồ sở hữu xe chục tỷ, dát đầy hàng hiệu sau 5 năm đi hát
Nhờ các bài hit, Hiền Hồ sở hữu tài sản đáng nể, từ các món đồ hàng hiệu đắt đỏ cho tới xe sang hàng chục tỷ.
" alt="Hiền Hồ tái xuất, dân mạng phản ứng gay gắt" /> ...[详细] -
Sao Việt 9/9, Quỳnh Kool khoe vòng 1, Việt Anh có mặt mừng sinh nhật Quỳnh Nga
Tin sao Việt ngày 9/9: "Bữa tiệc sinh nhật trên mây không thể vui hơn cùng gia đình. Cám ơn cả nhà rất nhiều. Trân quý những tình bạn này mãi mãi", Quỳnh Nga chia sẻ. Hà Lan
NSND Công Lý bật khóc khi dự lễ giỗ tổ ngành sân khấuXem ngay" alt="Sao Việt 9/9, Quỳnh Kool khoe vòng 1, Việt Anh có mặt mừng sinh nhật Quỳnh Nga" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
Hồng Quân - 19/01/2025 17:05 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Kỳ lạ đôi chân khổng lồ cắt lại mọc nhanh
Mandy Sellars ở Lancashire, Anh, buộc phải cắt bỏ một trong hai chân to lớnkhác thường của mình khi các bác sĩ cảnh báo nó có thể giết chết cô.
TIN BÀI KHÁC:
Hàng nghìn người bao vây Nhà Trắng
Vừa múa cột, vừa bán kem
Ai tiết lộ chấn động về đội SEAL, Bin Laden?
" alt="Kỳ lạ đôi chân khổng lồ cắt lại mọc nhanh" /> ...[详细] -
Apple tăng sản lượng iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max vì quá hút khách
iPhone 14 Pro Max luôn trong tình trạng hết hàng. Ảnh: 9to5mac.
Theo tiết lộ mới nhất của nhà phân tích Ming-Chi Kuo từ TF International Securities, Apple đã yêu cầu Foxconn tăng sản lượng iPhone 14 Pro thêm 10%. Nhận định này được đưa ra khi các báo cáo đều cho thấy 2 mẫu Pro bán chạy hơn phiên bản thông thường.
"Trong khảo sát mới nhất của tôi, Apple đã yêu cầu Foxconn cắt giảm sản xuất dòng iPhone 14, chuyển đổi sang dòng iPhone 14 Pro. Việc này sẽ giúp cải thiện giá bán trung bình (ASP) các dòng sản phẩm của Apple trong quý IV/2022", nhà phân tích chia sẻ trên Twitter.
Dựa trên tỷ lệ chuyển đổi dây chuyền sản xuất, lượng iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max xuất ra thị trường sẽ tăng lên khoảng 10% trong quý IV/2022. Lượng đơn đặt hàng linh kiện của Apple với Samsung Display cũng phần nào cho thấy xu hướng này.
Theo 9to5Mac, Samsung Display đang có kế hoạch tăng sản lượng màn hình OLED. Bên cạnh đó, LG cũng đang cạnh tranh để tham gia vào quy trình sản xuất màn hình dành cho các mẫu Pro .
Tình trạng thiếu hụt iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max cũng được thể hiện rõ trên trang đặt hàng của Apple. Trái ngược với lượng hàng dồi dào của iPhone 14, dòng Pro luôn trong tình trạng hết hàng, không thể đặt trước.
Dòng iPhone 14 dự kiến được bán tại đại lý chính hãng Việt Nam từ đầu tháng 10. Ảnh: Phương Lâm.
Nhà phân tích Ming-Chi Kuo cũng cho biết thêm những phiên bản được đặt mua nhiều nhất là iPhone 14 Pro và 14 Pro Max, chiếm tổng cộng 85% đơn đặt trước tại thị trường Trung Quốc. Tỷ lệ này cao hơn những phiên bản iPhone trước đó.
Bộ đôi smartphone cao cấp này đã hết hàng trong 30 phút trên trang chủ của Apple và chỉ sau vài phút xuất hiện trên các sàn thương mại điện tử tại Mỹ. Nhiều người phải chờ đến cuối tháng 10 hoặc đầu tháng 11 để nhận máy, dù Apple công bố ngày giao hàng và lên kệ từ 16/9.
Theo Zing
Lỗi camera iPhone 14 Pro ‘rung bần bật’ được vá vào tuần sau
Sau khi nhận khiếu nại từ nhiều người dùng về các sự cố trên camera iPhone 14 Pro, Apple cho biết sẽ tung bản vá vào tuần sau.
" alt="Apple tăng sản lượng iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max vì quá hút khách" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới
Hư Vân - 21/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Trương Ngọc Ánh, Trịnh Kim Chi viếng đám tang nghệ sĩ Ánh Hoa
Nghệ sĩ Ánh Hoa trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng vào ngày 1/11 sau thời gian điều trị tai biến mạch máu não. Sự ra đi của bà để lại niềm tiếc thương sâu sắc trong lòng đồng nghiệp, khán giả.Có mặt tại đám tang nghệ sĩ Ánh Hoa ngày 2/11, NSƯT Trịnh Kim Chi tỏ ra rất bất ngờ trước sự ra đi của nghệ sĩ Ánh Hoa. Cô nói: "Ngày hôm qua khi nghe tin cô Ánh Hoa mất, tôi không dám tin nên đã thử gọi điện cho cô nhưng không ai bắt máy. Tôi cứ chỉ nghĩ đây là thông tin không đúng nên phải gọi qua một người bạn khác họ mới xác nhận cô mất. Đến khi người này gửi hình cô qua, tôi mới dám tin đây là sự thật. Thật sự rất buồn".
Diễn viên Trịnh Kim Chi (ngoài cùng bên phải). Chia sẻ về những kỷ niệm cùng nghệ sĩ Ánh Hoa, Trịnh Kim Chi cho biết cả hai đã hợp tác với nhau 3,4 bộ phim và nhiều MV, đoạn quảng cáo. Nói về nữ nghệ sĩ, Trịnh Kim Chi xúc động: "Tôi hay gặp cô Hoa. Cô là một người đáng kính, một người nghệ sĩ mà tôi cảm tưởng như lúc nào cũng cặm cụi làm việc. Mỗi khi đến trường quay, tôi chỉ thấy cô ngồi một chỗ ai hỏi thì nói chuyện mà chẳng bao giờ than phiền điều gì.
Khi nghe cô sống một mình và công việc của cô chỉ là đóng phim, tôi rất thương. Hằng ngày, cô đi làm một mình trên xe máy. Tôi còn biết được có những ngày 4-5h sáng, cô tự đi xe đò lên Đà Lạt quay phim rồi chiều tối lại quay về để quay phim khác rồi lại đi đò lên Đà Lạt quay nốt. Khi nghe mọi người kể, tôi cũng vô cùng bất ngờ khi lúc đó cô đã 72 tuổi. Tôi không hiểu động lực nào đã giúp cô làm được điều đó. Cô thực sự là một còn người cống hiến hết mình cho nghệ thuật và đáng được trân trọng".
Nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như Hoài Linh, Đàm Vĩnh Hưng, Mỹ Tâm... gửi vòng hoa đến chia buồn cùng cố nghệ sĩ Ánh Hoa.
Em dâu cố nghệ sĩ Út Bạch Lan, từng diễn chung đoàn với Ánh Hoa đến thắp nhang cho người đồng nghiệp.
Diễn viên Trương Ngọc Ánh từng đóng chung với diễn viên Ánh Hoa trong hai bộ phim nổi tiếng là Đồng tiền xương máu và Giã từ dĩ vãng (đạo diễn Đinh Đức Liêm). Ảnh: Zing. NSND Bạch Tuyết không nén nổi xúc động khi đến viếng nghệ sĩ Ánh Hoa. Ảnh: Zing. NSND Thành Lộc thắp hương cho diễn viên Ánh Hoa. Ảnh Zing. Gia Bảo - Thanh Tùng
Diễn viên Ánh Hoa 20 năm cô độc khi chồng và 4 con đều mất sớm
20 năm cuối đời, nghệ sĩ Ánh Hoa sống cô độc khi chồng và 4 người con đều mất trước mình
" alt="Trương Ngọc Ánh, Trịnh Kim Chi viếng đám tang nghệ sĩ Ánh Hoa" /> ...[详细]
.
Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
Phát triển văn hóa đọc là phát triển nguồn lực của mỗi quốc gia
Bà Kim Thoa - Là người thường xuyên tham gia thực hiện công tác khuyến đọc trên cả nước, theo bà văn hóa đọc có liên quan như thế nào đến nguồn lực của một quốc gia?
Cốt lõi của một quốc gia chính là con người. Sự thành bại của một dân tộc cũng do con người quyết định. Văn hóa đọc chắc chắn có ảnh hưởng lớn đến trí tuệ của con người, bởi nó tác động đến nhận thức, tư duy, giải pháp và sự sáng tạo của con người trong quốc gia đó.
Trong sách có rất nhiều kinh nghiệm, triết lý, bài học và ý tưởng sáng tạo của thế hệ đi trước. Đọc sách là chúng ta được tiếp cận với những bộ óc vĩ đại, kinh nghiệm thâm niên, tuyệt vời mà ở đó độc giả có thể học hỏi, vận dụng với thực tế của mình. Đọc cũng là một cách học chủ động, một cách phát triển năng lực con người. Vì vậy có thể nói phát triển văn hóa đọc là phát triển nguồn lực của mỗi quốc gia.
- Nói đến khái niệm “nguồn lực” là nói tới “sức mạnh nội tại”. Vậy văn hóa đọc đóng vai trò gì đối với việc thúc đẩy sức mạnh nội tại đó?
Mỗi con người sinh ra bao gồm phần thể chất và tinh thần. Trong đó, tinh thần quyết định thể xác, nội tại tạo nên sức mạnh con người, suy nghĩ bên trong quyết định sức mạnh bên ngoài.
Đọc sách ngoài việc cung cấp tri thức, còn giúp nâng cao lòng dũng cảm, kiên trì, vượt khó. Bởi khi đọc, ta sẽ được tiếp cận với nhiều câu chuyện về những người thành công, nổi tiếng, họ đã có ý chí vượt qua hoàn cảnh khó khăn để hiện thực hóa được ước mơ của mình.
Chúng ta có thể bắt gặp tinh thần đó nếu đọc các cuốn như: Không bao giờ là thất bại - Tất cả là thử thách, Đánh thức con người phi thường trong bạn, Triết lí sống của Mã Vân, Bí mật tư duy triệu phú, Thế giới quả là rộng lớn và có rất nhiều việc phải làm, Nghĩ giàu làm giàu… hay những tác phẩm của chính trị gia Hồ Chí Minh, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton, George Bush, Abraham Lincoln, tỷ phú Bill Gates, Steve Jobs…
Tôi muốn nói rằng để có được kết quả tốt, cần nuôi dưỡng suy nghĩ từ bên trong và việc đọc sách sẽ giúp làm giàu suy nghĩ, ý tưởng và nuôi dưỡng tinh thần, sức mạnh nội tại của con người.
- Tham gia vào nhiều hoạt động khuyến đọc trên cả nước, bà nhận thấy bức tranh toàn cảnh của văn hóa đọc ở Việt Nam đang trong tình trạng như thế nào?
Theo số liệu năm 2019 từ Cục Xuất bản, In và Phát hành, Hàn Quốc - một quốc gia chỉ có dân số 52 triệu người (trong khi dân số Việt Nam là gần 100 triệu) - nhưng doanh thu ngành xuất bản của Hàn Quốc đạt 52 tỷ USD, trong khi doanh thu của ngành sách trong nước chỉ đạt 2.775 tỷ đồng.
Con số này đã nói lên sự chênh lệch về tỷ lệ đọc sách của người dân ở hai quốc gia. Nhưng câu trả lời về bức tranh toàn cảnh văn hóa đọc ở Việt Nam tôi muốn dành cho bạn đọc. Bạn đọc hãy nhìn vào những số liệu biết nói trên và sẽ tự rút ra câu trả lời cho chính mình.
Căn cứ vào những giá trị và lợi ích của việc đọc, tôi nhận thấy mỗi gia đình, nhà trường, cá nhân cần phải có sự quan tâm, chú ý hơn nữa cho hoạt động này. Mỗi người nếu ý thức được vai trò của việc đọc sẽ tạo nên một cộng đồng ham đọc sách. Đọc sách sẽ góp phần hình thành nhân sinh quan, thế giới quan của mỗi người. Qua mỗi trang sách, chúng ta sẽ lượm nhặt được nhiều kết quả, giá trị tốt đẹp.
- Văn hóa đọc nước ta chưa thực sự phát triển. Vậy theo bà, đâu là những giải pháp thiết thực cho sự phát triển của văn hóa đọc?
Vai trò của gia đình rất quan trọng và đặc biệt là giai đoạn giáo dục trẻ ở độ tuổi mầm non. Điều đầu tiên là phải tác động vào nhận thức để mọi người thấy được ngoài việc học ở nhà trường cần có những hoạt động đọc sách ngoài giờ. Trong gia đình, cha mẹ nên chú ý định hướng cho con đọc sách từ nhỏ, đặc biệt là khi con trong độ tuổi từ 0 đến 6. Đây là giai đoạn vàng để phát triển và định hình tính cách, trí tuệ ở trẻ.
Đọc là một hoạt động nhỏ nhưng vĩ đại vô cùng, chỉ cần cha mẹ chú ý và coi đó là một hoạt động hàng ngày thì sẽ thay đổi được rất nhiều. Cha mẹ nên dành thời gian đọc sách cùng con và nên chuẩn bị thật nhiều sách để sẵn ở trong nhà để khi có chút thời gian là chúng ta có thể tranh thủ đọc được luôn.
Yếu tố quan trọng thứ hai là phải hành động. Tùy điều kiện kinh tế, mỗi gia đình nên có những tủ sách nhỏ ở trong nhà.
Thứ ba, cần đặt ra mục tiêu đọc, làm sao để trong một năm, mỗi người có thể đọc ít nhất 10 cuốn (trừ sách giáo khoa, giáo trình). Với lứa tuổi học sinh, cần đọc theo sở thích và chủ đề quan tâm. Trẻ em có thể đọc nhiều hơn vì sách thiếu nhi thường tranh nhiều, chữ ít. Hoạt động đọc phải được duy trì liên tục, thường xuyên trong một khoảng thời gian cố định để hình thành thói quen. Khi đọc một cuốn sách hay nên chia sẻ cho người khác để cùng nhau lan tỏa, truyền cảm hứng về văn hóa đọc.
Cuối cùng, để văn hóa đọc thực sự khởi sắc, cần có sự quan tâm, đầu tư cả về tài chính và tinh thần, nguồn lực của các cấp lãnh đạo cho các hoạt động của văn hóa đọc. Muốn phát triển thì nhà nước cần đầu tư, từ đó người dân sẽ nhận thức đầy đủ hơn về sự cần thiết và giá trị của việc đọc.
- Khi văn hóa đọc phát triển rồi, bà có tin rằng Việt Nam sẽ có những bước tiến lớn trong tương lai?
Chắc chắn rồi, vì phát triển văn hóa đọc chính là phát triển con người, nó tác động trực tiếp đến trí tuệ của con người. Bạn hãy nhìn xem, Israel là một quốc gia không có tài nguyên khoáng sản như nhiều mảnh đất màu mỡ khác nhưng họ lại trở thành đất nước phát triển vì đã biết biến những sa mạc thành cánh đồng và có những khu vườn trồng cây cối bằng công nghệ. Thiên nhiên không ban cho Israel điều kiện tự nhiên thuận lợi như các quốc gia khác, tất cả những thành tựu mà họ có được là nhờ trí tuệ con người.
Đây cũng là một quốc gia rất chú trọng phát triển giáo dục, tư duy ở con người. Nếu Việt Nam chúng ta cũng có những chủ trương, chính sách và hành động cụ thể cho việc phát triển văn hóa đọc hơn nữa, tôi tin trong tương lai không xa, chúng ta cũng có thể sánh vai với các cường quốc năm châu.
" alt="Phát triển văn hóa đọc là phát triển nguồn lực của mỗi quốc gia" />
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Hài lòng ra về
- Nam Khánh và Nguyễn Ngọc Anh song ca ấn tượng ở 'Sao Mai hội tụ'
- Nhà báo Mitsuko Shimomura nói chuyện với sinh viên ĐH Việt Nhật
- 3 bài học lớn từ Steve Jobs
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
- Minh Ngọc, Lan Quỳnh ấn tượng đêm thi đầu vòng chung kết Sao Mai 2022
- Những câu chuyện 'độc' nhất năm 2011