Điều còn mãi 2013: Chói sáng đỉnh cao nhạc Việt
- Chỉ một lần duy nhất trong vòng một năm,ĐiềucònmãiChóisángđỉnhcaonhạcViệbong da và đó là sự chắt chiu, tích lũy của hàng trăm con người với năng lực chuyên môn hàng đầu, cùng hợp lực gìn giữ, tôn vinh, làm mới những giá trị mà âm nhạc có thể mang lại cho con người Việt.
Điều còn mãi 2013: Nơi nhạc Việt thăng hoa(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
Cảnh trong phim. Đàn ông như Tùng ngoài đời có nhiều, người như Anh Thu cũng không ít. Và cả hai diễn viên đã hoá thân rất tốt vào hai nhân vật đáng ghét này trên phim, khiến khán giả biết là đang xem phim mà vẫn sôi máu vì tức giận.
Tôi đặc biệt thích cách diễn của Quỳnh Kool khi cô không chỉ sắm vai cô giáo Nguyệt thật mới mẻ mà còn diễn những phân cảnh khó thật cảm xúc. Tôi từng không đánh giá cao nữ diễn viên này nhưng từ Quỳnh búp bêđến nay, Quỳnh Kool đã lột xác và trưởng thành nhiều từ vẻ ngoài tới diễn xuất.
Tôi có tham gia một số hội nhóm bàn về phim, thấy một số bình luận rằng Chúng ta của 8 năm saukhai thác cảnh nóng hơi quá dù là phim phát trên sóng quốc gia có nhiều trẻ em xem. Cũng có người bảo phim Việt lạm dụng tình tiết ngoại tình. Nhưng tôi không đồng ý với cả hai nhận xét này.
Các cảnh ngoại tình trên phim được tiết chế vừa phải và không hề phản cảm hở hang dù khiến người xem nóng mặt. Thêm nữa đây là chi tiết có tính bước ngoặt, là điểm nhấn cần thiết giúp thay đổi diễn biến phim cũng như thay đổi số phận của cặp nhân vật chính. Nếu xem từ phần 1 sẽ thấy Tùng bản chất vốn lăng nhăng và khi yêu Nguyệt đã luôn tranh thủ đi với cô gái khác. Vì thế không có gì khó hiểu khi Tùng không thể cưỡng lại sức hút của tiểu tam và ngoại tình dù đang có gia đình yên ấm với Nguyệt.
Nhiều người lên án cảnh nóng trong phim, lấy lý do Chúng ta của 8 năm sauphát trên sóng truyền hình quốc gia không nên có những cảnh như thế. Phim phát sóng khung giờ muộn là đã hạn chế để trẻ nhỏ tiếp xúc. Mà tôi nghĩ kể cả không phải phim giờ vàng, với sự phát triển của mạng xã hội và điện thoại thông minh như hiện nay sẽ rất khó để ngăn ai đó tiếp xúc với một phim có cảnh nhạy cảm. Thêm nữa, phim phát sóng trên VTV là đã tiết chế và giảm thiểu các cảnh phản cảm.
Chúng ta của 8 năm sauphần 2 khai thác các nhân vật khi đã trưởng thành và chuyện của Tùng - Nguyệt không xa lạ trong cuộc sống. Thêm nữa, tác giả kịch bản phải tạo nên những tình huống kịch tính để thu hút khán giả. Nếu như cuộc hôn nhân của Tùng - Nguyệt cứ diễn ra êm đềm phim sẽ nhạt. Tôi tin biên kịch và đạo diễn có lý do để 'phá vỡ' hạnh phúc gia đình cô giáo Nguyệt đẩy các nhân vật sang một giai đoạn mới, có những nút thắt mở.
Độc giả Minh Tuyết (Hà Nội)
Độc giả có thể gửi ý kiến của mình về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết phải trùng quan điểm với các bài đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Cảnh bắt quả tang chồng ngoại tình 'Chúng ta của 8 năm sau' hút triệu viewTập 28 'Chúng ta của 8 năm sau' bùng nổ với chi tiết cô giáo Nguyệt bắt quả tang chồng ngoại tình trong chính nhà mình." alt="Tôi phẫn nộ, uất ức khi xem cảnh chướng mắt trong 'Chúng ta của 8 năm sau'" />Tôi phẫn nộ, uất ức khi xem cảnh chướng mắt trong 'Chúng ta của 8 năm sau'Nhưng phải thừa nhận đó là những cái bánh ngon nhất trần đời. Những cái bánh chưng phá tan công thức “7-2-1” (7 đỗ - 2 gạo - 1 thịt) của mẹ tôi. Nhưng không vì thế mà năm sau mẹ tôi chịu thay đổi.
Ở quê tôi, bánh chưng còn là quà cáp cho thông gia (khổ, sang chúc Tết bố vợ đã xa xôi rồi lại phải chất thêm mấy cái bánh chưng vào cốp xe), rồi ra Tết lại phải đi mượn nồi luộc lại bánh một lần nữa để cho mỗi đứa mấy cái đem xuôi. Không thích cũng phải cầm đi. Cái tư duy dùng bánh chưng làm quà sau tết đã ăn sâu vào đầu óc mẹ tôi rồi, không thể cản được.
Giận mẹ nhiêu khê, nhưng tiếc công mẹ nấu, nên tôi không nỡ vứt mấy cái bánh chưng đó, nhưng thú thực là, có năm qua rằm tháng Giêng rồi mà tôi vẫn cứ mở ra mở vào tủ lạnh để nghĩ cách chế biến mấy cái bánh chưng còn lại.
Dù sao cũng xong phần bánh chưng - con át chủ bài của Tết. Dù thịt thà rất sẵn, nhưng mẹ tôi nhất định phải đăng ký “ăn đụng” lợn với nhà ai đó.
Ăn đụng tức là ăn chung nhau. Một con lợn chia ra thường là 4 nhà. “Ăn chân sau cho nhau chân trước” có lẽ là kinh nghiệm ăn đụng, nhưng mà các cụ ở quê cũng đều khôn cả, nên sự công bằng là tuyệt đối. Mọi bộ phận của con lợn đều được chia làm 4, đương nhiên, có hai cái mắt thì không thể bổ đôi mỗi cái, nhưng họ đã có những quy ước hoán đổi tương đương, đảm bảo không ai bị thiệt tí gì, mà cũng không ai phải mang tiếng là nhận phần hơn.
Chúng ta hàng ngày mua thịt thường thích phần gì ăn phần đấy, trong khi ăn đụng thì ối giời ơi, một con lợn trên tạ đến tạ rưỡi, tiếng là ăn bỗng rượu nhưng bỗng rượu có cám con cò không thì không ai dám chắc (chủ nuôi cũng khôn lắm), mang 30 - 40 cân thịt về. Phần ngon lành thì chẳng bao nhiêu, các loại mỡ, má, thủ, bạc nhạc… đủ cả.
Sau bữa lòng lợn hỉ hả đầu tiên, chạy xuống bếp để rán cho ngần ấy tảng mỡ, băm, chặt, lọc ra ngần ấy cái xương, thái ra ngần ấy thứ bầy nhầy…, rồi lại cho vào cối giã giò, gói giò, luộc giò nữa, thì phải nói là kinh hồn. Giò lụa chưa xong lại cắt nấm hương, mộc nhĩ mướt mải mồ hôi làm giò xào…
Phần thịt còn lại thì cất tủ lạnh. Tủ lạnh hết chỗ phải chuyển sang tủ đông. Mỗi lần thò tay vào cái tủ đông lạnh buốt, bám đầy tuyết, với hàng chục cái túi bóng to nhỏ, buộc chằng níu vào nhau, chọn một miếng thịt ưng ý làm bữa đâu phải dễ.
Bụng nghĩ đến miếng thịt ba chỉ để luộc chấm mắm tép, nhưng hì hụi rã đông xong, nó lại là miếng má lợn toàn mỡ, thế có điên không. Rồi miếng tai lợn kia, bà chị dâu làm dối, cho vào luộc, mùi ráy tai bốc lên hôi kinh lên được.
Thịt thà chưa đủ, bữa nào cũng phải có bát canh bóng bì lợn, có bát miến xào lòng gà, có bát canh măng nấu chân giò, có bát thịt nấu đông úp ngược, mồng hai mồng ba lại làm nem rán, bún thang... Bánh chưng đầy ra đó nhưng vẫn phải có thêm xôi gấc (gấc tích trữ trong ngăn đá để được hàng năm), xôi vò, chè lam.
Gà thì phải nhốt vào bu, ăn con nào thịt con đó để khi luộc lên, đầu gà phải ngóc đầu như đầu con công mới là “chuẩn gà tết”, chứ gà thịt sẵn, cất tủ lạnh thì không làm được.
Mẹ tôi chết chìm trong cái thực đơn bắt buộc phải có đó, và đương nhiên mẹ cũng được độc quyền làm, bởi chả ai dại gì mà nhảy vào làm giúp để chứng minh là mình không biết làm hoặc làm không đúng công thức. Lũ trẻ cũng rất nhanh chán.
Những món đồ “chuẩn cỗ bà nấu”, chúng chỉ ăn qua quýt. Đến khi mẹ chúng bưng đĩa đậu rán giản đơn lên, chúng nhâu nhâu đũa vào gắp, một loáng cái hết veo. Nhưng với bà thì tết ai lại ăn đậu. Ăn đậu thì đâu phải là ăn tết nữa.
Rồi Tết sẽ hết
Lũ con lũ cháu tạm biệt bà xuống thành phố đi học, đi làm. Bữa cơm thường nhật ở thành phố, cộng với KFC, McDonald, cùng đủ thứ trên Shopee food… sẽ khiến chúng nhanh chóng quên đi những món tết của bà.
Bản thân tôi cũng không mấy hào hứng với những món Tết đó. Thỉnh thoảng nghĩ lại những mâm cỗ Tết ê hề cũng phát sợ. Rồi ngày Tết mưa phùn, nấu nướng lì lụt, mệt bở hơi tai.
Thế rồi bất ngờ năm đó mẹ tôi ốm, phải nằm viện. Giáp Tết mới xin được về quê. Mọi người bắt mẹ nằm nghỉ ngơi trên giường, không cho lao vào bếp như mọi năm.
Cái Tết gọn nhẹ do tôi làm tổng quản. Tay dao tay thớt, lên menu trước 8 tiếng mỗi bữa trên group facebook gia đình cho mọi người comment chọn. Các món ăn đều chuẩn vị truyền thống. Vẫn nấu bánh chưng đàng hoàng. Đương nhiên không ăn đụng lợn, không giã giò nữa mà mua thịt tươi, hút chân không; các loại đặc sản ba miền thì mỗi anh em mang về một thứ...
Lũ trẻ ăn ngon miệng, ăn hết, không bữa nào phải đau đầu nghĩ cách xào nấu tái chế lại cho bữa sau.
Nhưng tôi vẫn thấy thiếu thiếu một cái gì đó. Cái tết khi gọn gàng quá thì nó bỗng trở nên nhợt nhạt, không còn cảnh túi bụi, tất tưởi như mọi năm.
Tôi bỗng thấy nhớ tất cả: cái không khí xì xụp nấu nướng, cái dáng tất tưởi của mẹ tôi chạy lên nhà xuống sân, cái bếp rộn ràng người ra, người vào và luôn có một nồi hầm xì xì phun khói, luôn có một món gì đó đang được vần trên bếp…
Vâng, đó là cái Tết của mẹ tôi. Chỉ có một chút ít kinh nghiệm lấy ra từ truyền thống, còn lại chủ yếu là những kỹ năng xoay xở chế biến thực phẩm của một thời bao cấp, có cả sự đói nghèo lẫn mơ ước về sự thừa mứa, ê hề. Tất cả đã thấm vào trong hương vị Tết của mẹ tôi, tạo ra những công thức đặc thù cho các món.
Thế hệ chúng tôi sinh ra và lớn lên trong những cái Tết đó. Rồi cuộc sống khấm khá lên, văn minh lên, chúng tôi thích ứng với những cái mới và có thể tạm quên đi những thói quen cũ. Nhưng rất nhiều người mẹ của chúng tôi vẫn bảo lưu nó, trong vô thức, và mỗi khi Tết đến thì những thói quen đó lại trỗi dậy, lại hăm hở vào bếp.
Hóa ra cái không khí tết mà thế hệ 6x, 7x chúng tôi đang cảm nhận bằng tất cả các giác quan và tâm hồn mình mỗi khi về quê - cái không khí ấy đến từ sự tất tưởi đến luộm thuộm của mẹ, đến từ những món ăn ăn dễ ngấy như cái bánh chưng ít thịt, ít đỗ, miếng thịt lợn ăn đụng nhiều mỡ; đến từ mùi khói hăng nồng của gộc củi còn ướt cứ sủi bọt xì xì dưới gầm nồi bánh chưng; đến từ tiếng giã giò kì cạch, tiếng con gà nhốt trong bu ngoài hiên chờ đến lúc cắt tiết, vặt lông…
Có thể khi chúng tôi trở thành ông, thành bà, chúng tôi sẽ không còn “thực hành” những cái Tết kềnh càng như thế này cho con cháu nữa. Bởi chúng tôi đã là người hiện đại.
Và như thế, thưa mẹ, dù rất thương mẹ vất vả, nhưng cho phép con được ngồi khểnh chiều ba mươi, ngắm nhìn mẹ cuống quýt, tít mù sửa soạn tết. Đó là cách “thực hành tết” đặc trưng của mẹ rồi. Đó là di sản của một thời. Một thời chúng con đã sinh ra và lớn lên….
“Tết đến mẹ tôi vất vả nhiều/ Mẹ tôi lo liệu đủ trăm chiều”, nhưng gần cuối bài thơ, Nguyễn Bính cũng nói lên những niềm vui bé nhỏ của mẹ trong ngày Tết: “Người rủ cô tôi đánh tam cúc/ Cười ầm tốt đỏ đè tốt đen”. Ờ nhỉ, đã lâu lắm rồi, chúng ta không còn chơi tam cúc nữa. Trẻ con bây giờ cũng chả thấy đứa nào biết chơi. Nhưng mẹ ta thì chắc chắn biết. Ngày Xuân, hãy bày ra một ván tam cúc và rủ mẹ cùng chơi nào!
Đỗ Doãn Phương
Minh họa: Phạm Bình Chương
Được về quê ăn Tết với bố mẹ là vui sướng nhất
Dẫu kinh tế có nghèo, có thiếu thốn thế nào đi chăng nữa, tiệc cỗ giản đơn ít món, nhưng mỗi khi xuân về được về quê ăn Tết cùng bố mẹ là vui nhất, thích nhất." alt="‘Tết đến mẹ tôi vất vả nhiều’" />‘Tết đến mẹ tôi vất vả nhiều’Cuốn sách được chia thành 5 chương tương đương với 5 thông điệp mà tác giả muốn thay lời của cha mẹ nhắn nhủ đến em bé. Trong mỗi chương gồm có 6 câu chuyện đáng yêu nhưGiấc mơ của hạt mù tạt, Ông bố chân dài, Bông hoa hồng và Hoàng tử bé, Dưới ánh sao Provence… giúp mẹ vừa đọc giải trí vừa kể cho con nghe.
Ở đầu và cuối mỗi truyện, tác giả đều đưa ra những lời dẫn dắt và bài học lay động lòng người, dạt dào tình yêu thương như một lời nhắn nhủ thì thầm với con.
Điều đặc biệt là cuối mỗi chương, tác giả đều tổng kết và đưa ra những phát hiện của mình liên quan trực tiếp đến phương pháp thai giáo đọc sách. Trong đó, độc giả sẽ được giới thiệu các phương pháp thai giáo của gia đình những người nổi tiếng như Marie Curie, Saimdang hay Susedic, bài học giáo dục tiền sản bằng heo đất “Tzedakah”, cách giúp người cha trò chuyện với thai nhi hay phương pháp hát ru truyền thống…
Đây đều là kiến thức bổ ích mà các bậc phụ huynh không nên bỏ qua. Một trong những điểm thu hút của cuốn sách này còn là hình ảnh minh họa đáng yêu của họa sĩ Darin, người có rất nhiều kinh nghiệm trong chuyên ngành hội họa.
Mỗi ngày 10 phút thì thầm với con chính là “cuốn thai giáo có giá trị dinh dưỡng” cao trên thế giới dành cho các bà mẹ dù đang trong thai kỳ vẫn phải bận rộn với công việc.
Các mẹ có thể đọc sách này một mình, chia sẻ cùng chồng hoặc đọc cho con nghe, dù thế nào hãy đọc to thành tiếng để gửi tới bé yêu nội dung ý nghĩa. Bởi đó không chỉ là khoảng thời gian giao tiếp với con mà còn mang lại cảm giác mãn nguyện đến chính họ cũng phải ngạc nhiên vì được tiếp cận với những trí tuệ của cuộc đời.
Park Hannah dành cả cuộc đời làm chuyên gia giáo dục thông qua hoạt động đọc sách, đồng thời là nhà diễn giải văn hóa Hàn Quốc, bà cũng giảng dạy về Nhân văn học trong quá trình nuôi dạy con cho các bậc cha mẹ.
Nữ tác giả từng ra mắt các tác phẩm: Tự hào Đại Hàn Dân Quốc, Văn hóa Hàn Quốc dành cho người mới, Tặng con món quà du học Trung Quốcvà một số tuyển tập văn học như Những bà mẹ đắm chìm trong nhân văn học, Dòng suối mơ.
Sách dân gian Việt Nam dành cho thiếu nhiNhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa ra mắt bộ sách: 'Câu đố dân gian', 'Đồng dao cho bé', 'Truyện tranh cổ tích Việt Nam'." alt="Phương pháp thai giáo của gia đình Marie Curie" />Phương pháp thai giáo của gia đình Marie Curie- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- 'Báu vật' siêu to của 8X đất Cảng khiến người chồng sốc còn dân mạng tán thưởng
- Kết hôn với người tình kém 21 tuổi, người phụ nữ vui mừng như trúng số
- Phim Tết 18+ của Lê Hoàng bất ngờ rút khỏi rạp vì lý do 'bất đắc dĩ'
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
- Đăng Dương khiến người nghe nổi da gà với 'Những ánh sao đêm'
- 'Quê hương' qua tiếng vĩ cầm của Bùi Công Duy
- Văn khấn hóa vàng ngày tết Giáp Thìn 2024 chuẩn, chi tiết nhất
-
Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
Pha lê - 20/01/2025 22:32 Máy tính dự đoán ...[详细] -
Lý do Kenny G quyết định tặng một cây kèn saxophone khi sang Việt Nam diễn
Kenny G trong buổi biểu diễn tại Hà Nội năm 2015. Lý giải về việc chọn tênGood Morning Vietnam, ông Lê Quốc Minh, Uỷ viên trung ương Đảng, Tổng Biên tập báo Nhân Dân, Phó trưởng Ban Tuyên giáo trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam cho biết: "Chương trình nhằm mục đích đưa âm nhạc quốc tế đỉnh cao đến với Việt Nam nên chúng tôi chọn tên này vì hình dung nó như một lời chào thân thiện mà mỗi người nước ngoài đến với Việt Nam đều có thể thốt lên và chúng ta cũng chào đón những người bạn quốc tế như thế".
Về thắc mắc tại sao BTC lại không mời một nghệ sĩ chưa từng biểu diễn ở Việt Nam mở màn cho Good Morning Vietnammà lại là Kenny G trong khi nghệ sĩ này từng đến Việt Nam diễn cách đây 8 năm và việc mời Kenny G có mang yếu tố cá nhân, nhà báo Lê Quốc Minh nói: "Cá nhân tôi rất quen với tiếng kèn của Kenny G nhưng đó không phải lý do để chọn nghệ sĩ. Chính sự nổi tiếng và phổ biến của Kenny G trong lòng công chúng yêu âm nhạc Việt Nam khiến chúng tôi không ngần ngại đưa ra quyết định của mình".
Ông cho biết thêm: "Chúng ta có thể dễ dàng nghe thấy những bản nhạc của Kenny G vang lên ở mọi nơi mọi lúc trong cuộc sống hàng ngày, từ những sự kiện quy mô lớn cho đến cuộc vui trong gia đình, từ sân khấu hoành tráng cho đến không gian nhà hàng, quán café. Có thể nhiều người nghe nhạc mà không biết đó là tác phẩm của nghệ sĩ nào, nhưng nhạc của Kenny G đã quen thuộc với đông đảo công chúng nên một sự kiện hướng đến cộng đồng và với mục đích thiện nguyện thế này thì không gì hợp hơn là nhạc của Kenny G".
BTC tiết lộ không chỉ chơi nhạc, Kenny G sẽ tặng lại một cây saxophone gắn bó với ông để bán đấu giá góp quỹ khi biết mục đích của chương trình là thiện nguyện. Toàn bộ tiền bán vé sẽ được Báo Nhân Dân đóng góp cho các quỹ hỗ trợ những người có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là trẻ em.
Quỳnh An
Sự kỳ diệu của âm nhạc Kenny G trong ký ức của thế hệ 7X, 8XHồi sinh viên tôi đã phát cuồng vì những bản nhạc của Kenny G, đến mức đi học mà vẫn nhờ mẹ ở nhà ghi lại giúp các bản nhạc của anh được phát trên sóng FM." alt="Lý do Kenny G quyết định tặng một cây kèn saxophone khi sang Việt Nam diễn" /> ...[详细] -
Sam Altman nói lý do OpenAI từ 'mở' sang 'đóng' mã nguồn
Trong phiên hỏi đáp trên Reddit cuối tuần qua, Altman nhận được câu hỏi của người dùng: "OpenAI đã chuyển từ cách tiếp cận mã nguồn mở sang mô hình kín hơn trong những năm gần đây. Ông có thể giải thích lý do của sự thay đổi này?""Theo tôi, mã nguồn mở đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái. Hiện nay, có nhiều mô hình mã nguồn mở tuyệt vời trên thế giới", vị CEO đáp. "Tuy nhiên, đóng một vai trò quan trọng không kém là mã nguồn đóng với các API và dịch vụ mạnh mẽ, dễ sử dụng. Đó là những gì chúng tôi giỏi và theo cách này, chúng tôi dễ dàng đạt được ngưỡng an toàn hơn theo mong muốn".
Altman sau đó bổ sung ông tự hào về giá trị mà mọi người nhận được từ các dịch vụ đang có của OpenAI. "Chúng tôi muốn công khai thêm nhiều thứ hơn trong tương lai", ông nhấn mạnh.
...[详细] -
Đám cưới quy tụ 200 TikToker của cặp 9X triệu người theo dõi
Ca sĩ Orange, Phạm Đình Thái Ngân, vũ công Quang Đăng, YouTuber 1977 Vlog, TikToker Tun Phạm... và 200 YouTuber, TikToker khác dự đám cưới của Quang Minh và Việt Trúc.
Chuyện tình 10 năm vượt ám ảnh tự ti và lời hứa của chàng 9X nổi tiếngTình yêu giúp họ tốt hơn. Quang Minh vượt qua tự ti để gây dựng sự nghiệp còn Việt Trúc từ "cô tiểu thư không biết gì về cuộc đời" được mở rộng vòng tròn xã hội, tìm thấy phiên bản tốt nhất của mình." alt="Đám cưới quy tụ 200 TikToker của cặp 9X triệu người theo dõi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
Chiểu Sương - 22/01/2025 05:04 Cúp C1 Châu Âu ...[详细] -
Cao Phương Thuỷ muốn định danh tên mình ở dân ca Ví, Giặm
Cao Phương Thuỷ cho biết, gia đình không ai theo nghệ thuật nhưng bố mẹ lại rất yêu âm nhạc. Họ thường nghe NSND Thu Hiền, NSND Quang Thọ hát để cô nối tiếp tình yêu với những lời ca đằm thắm ngọt ngào ấy lúc nào không hay.
Từ khi học tiểu học cho đến cấp 3, Phương Thuỷ là cây văn nghệ của trường lớp. Ngày ấy, bạn bè, thầy cô... là những khán giả “trung thành” luôn tán thưởng cô mỗi lần đứng trên sân khấu của trường. Sự ủng hộ đó đã nuôi dưỡng tình yêu ca hát, tiếp thêm sức mạnh cho Cao Phương Thuỷ vượt lên mọi rào cản trở thành ca sĩ chuyên nghiệp.
Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương và Cao đẳng nghệ thuật Hà Nội, Cao Phương Thủy về làm việc tại Đoàn nghệ thuật UNESCO di sản dân ca xứ Nghệ. Đây cũng là nơi cô cộng tác từ thời còn là sinh viên nên sớm có kinh nghiệm.
Cao Phương Thủy chia sẻ luôn tự hào về sự lựa chọn của mình trên con đường âm nhạc mặc dù biết nhạc dân gian kén người nghe và để tên tuổi nổi bật giữa rất nhiều ca sĩ thì phải nỗ lực rất cao.
“Nghệ sĩ không chỉ xây dựng hình ảnh trên sân khấu mà còn phải làm hình ảnh trên nền tảng số. Đó là cơ hội nhanh chóng tiếp cận với khán giả trẻ. Tôi sẽ cố gắng tận dụng lợi thế này để xây dựng hình ảnh Cao Phương Thuỷ - một ca sĩ trẻ gắn liền với những làn điệu Ví, Giặm”, nữ ca sĩ bày tỏ.
Cao Phương Thuỷ - 'Thương về xứ Nghệ':
Hai cô gái xứ Nghệ đăng quang 'Tuyệt đỉnh song ca'Hoàng Như Quỳnh và Võ Phương Thủy - hai cô gái tới từ xứ Nghệ trở thành Quán quân 'Tuyệt đỉnh song ca 2023' trong đêm chung kết, tối 29/4." alt="Cao Phương Thuỷ muốn định danh tên mình ở dân ca Ví, Giặm" /> ...[详细] -
Nhạc sĩ đứng sau bản hit của Tuấn Ngọc, Hương Giang
Nhạc sĩ Vũ Minh Đức. Vũ Minh Đức giải thích tựa ca khúc và album Nghe nhớ thương nhau: "Khi có một cảm giác lạ khó diễn đạt, người ta hay dùng cụm "nghe nó…" rất dễ thương". Bài hát được anh sáng tác gần đây, thuộc thể loại trữ tình pha trộn chất liệu dân ca, ngũ cung.
Trong album, bài Có lẽ vì- nhạc phẩm nổi tiếng nhất của Vũ Minh Đức qua giọng hát của danh ca Tuấn Ngọc - gắn với một chuyện tình đẹp khó quên của tác giả.
Ở Đà Lạt, anh hồi tưởng về ký ức đẹp đẽ bên người yêu trên ngọn đồi vắng, thơ mộng và thanh bình. Nhạc sĩ viết "Gió cuốn ta về đâu/ Mỏi gối đôi ta dừng chân" vì hai người thường đi vô định, mỏi chân sẽ dừng nghỉ, tận hưởng hạnh phúc lứa đôi một cách nhẹ nhàng.
Chia sẻ với VietNamNet,khi viết xong bài Có lẽ vì, Vũ Minh Đức đã gửi cùng bài Có lời nào ta lỡ quêncho Tuấn Ngọc. Danh ca nghe xong rất thích bài Có lẽ vìnên chọn nhạc sĩ Hoài Sa hòa âm, phối khí. "Tôi nhận lại một bản thu âm tuyệt vời với tiếng hát thâm trầm của anh Tuấn Ngọc", nhạc sĩ kể.
Mộng du ngày bình yên, Bên kia đời nhauvà Viết trên ngày tháng yêu thươnglà 3 bài hát ra đời trong các giai đoạn khác nhau của mùa dịch Covid-19. Là nhạc sĩ đồng thời bác sĩ, những ngày tháng bùng phát dịch bệnh để lại trong Vũ Minh Đức nhiều cảm xúc phức tạp, những trải nghiệm và ký ức sâu sắc khó quên.
Sau loạt nhạc phẩm về tình yêu, Vũ Minh Đức chọn bài Mùi quê nhàkhép lại album vì con người luôn có xu hướng trở về chốn bình yên bên cha mẹ, gia đình, quê hương và ký ức tuổi thơ khi mỏi mệt sau một giai đoạn nào đó trong cuộc đời.
Bên cạnh album, Vũ Minh Đức cũng tổ chức đêm nhạc Tình ca ngày ấy bây giờtại một phòng trà. Anh dùng doanh thu bán đĩa và đêm nhạc hỗ trợ các em học sinh, sinh viên giỏi nhưng hoàn cảnh khó khăn như 7 năm nay.
"Cậu bé Thị Mầu" Đức Vĩnh - ca sĩ khách mời trong đêm nhạc - cũng là trường hợp được Vũ Minh Đức hỗ trợ chi phí đào tạo thanh nhạc. Ngoài ra, anh còn viết nhạc và giới thiệu show cho em.
'Có lẽ vì' - Tuấn Ngọc
'Sầu nữ' Hương Giang lần đầu công khai 2 con với khán giảTrong liveshow đánh dấu 25 năm hát, Hương Giang dành một phần thời lượng tưởng nhớ ông xã quá cố - ca sĩ Phi Hải, lần đầu công khai 2 con trước khán giả." alt="Nhạc sĩ đứng sau bản hit của Tuấn Ngọc, Hương Giang" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 20/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Phim Mai của Trấn Thành cán mốc 400 tỷ giữa lúc Đào, Phở và Piano chiếm sóng
Box Office Việt Nam - đơn vị thống kê doanh thu độc lập ghi nhận phim 'Mai' đạt 400 tỷ vào 21h ngày 21/2. Trong khi Đào, Phở và Pianotrở thành chủ đề nóng nhất trên mạng xã hội và gây sốt ở 1 vài cụm rạp nhỏ thì phimMai của Trấn Thành vẫn tiếp tục là lựa chọn số 1 của người xem ở hàng trăm rạp chiếu trên cả nước.Mai tiếp tục tạo nên một loạt kỷ lục mới, xô đổ thành tích của người tiền nhiệm để trở thành bộ phim đạt 400 tỷ nhanh nhất mọi thời.
Trong khi Nhà bà Nữcần 17 ngày mới thu về 400 tỷ thì tới cuối ngày 21/2, tức là chỉ sau 12 ngày công chiếu, Mai đã có được thành tích này. Trấn Thành cho biết, sau 11 ngày chiếu, tức hết ngày 20/2, phim đã thu về 360 tỷ đồng với 4,3 triệu vé bán ra. Mai mới chạm mốc 300 tỷ đồng vào cuối ngày 17/2 và kiếm thêm 100 tỷ 4 ngày sau đó.
Tác phẩm điện ảnh thứ 3 của Trấn Thành được dự báo sẽ sớm soán ngôi Nhà bà Nữđể trở thành phim Việt có doanh thu cao nhất lịch sử phòng vé. Bởi hiện tại Mai vẫn đang là phim áp đảo ở rạp với suất chiếu dày đặc cùng lượng khán giả đến rạp xem phim này vẫn rất lớn.
Trấn Thành trở thành "ca lạ" của showbiz Việt khi là đạo diễn tay ngang sở hữu 3 phim có doanh thu cao nhất lịch sử phòng vé Việt hiện nay làBố già, Nhà bà Nữ và Nhà bà Nữ. Các phim ra sau luôn có tốc độ bán vé và tăng doanh thu nhanh hơn phim trước.Tính đến đến hết ngày 21/2/2024, 3 phim do Trấn Thành sản xuất, đạo diễn kiêm tham gia diễn xuất đã có tổng doanh thu lên tới 1.302 tỷ đồng.
'Mai' của Trấn Thành thống trị mùa phim Tết kỳ lạ với nhiều điểm bất thườngTổng doanh thu cả mùa phim Tết tính đến hết ngày 18/2 là 460 tỷ đồng, trong khi riêng phim 'Mai' của Trấn Thành đã thu 337 tỷ - chiếm gần 3/4 doanh thu toàn thị trường." alt="Phim Mai của Trấn Thành cán mốc 400 tỷ giữa lúc Đào, Phở và Piano chiếm sóng" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
Pianist Tuấn Nam: Biến jazz thành gia vị lạ miệng
- Đúng là không sống được bằng nghề, vì đơn giản họ chỉ có thể quanh quẩnchơi được Jazz club, một đêm nhận được 200.000 - 300.000 đồng. Không aicó thể chơi liên tục một tuần và nếu chơi được liệu có đủ sống, đủ tiềnsắm nhạc cụ?"Nguyễn Tuấn Nam được biết với vai trò pianist trong ban nhạc Anh em, thường xuyên xuất hiện trong các chương trình âm nhạc lớn với vị trí bên cạnh sân khấu với ánh sáng chỉ đủ thấy đôi tay và những phím đàn. Nguyễn Tuấn Nam là một trong những nghệ sĩ piano hiếm hoi được đào tạo bài bản về chuyên ngành Jazz tại Thụy Điển.
" alt="Pianist Tuấn Nam: Biến jazz thành gia vị lạ miệng" />Về nước sau 3 năm học tại Học viện Âm nhạc Malmo (Thụy Điển) bằng học bổng toàn phần, được những tên tuổi uy tín của dòng nhạc jazz trong và ngoài nước đánh giá cao, Nguyễn Tuấn Nam hiện là giảng viên trẻ nhất tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
- Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
- Hủy hôn, lấy người khác vì bạn trai không đưa tiền thưởng cuối năm
- Cặp đôi tổ chức đám cưới siêu tiết kiệm, chỉ đặt pizza mời khách
- Các nhà sản xuất nên loại bỏ ‘hóa chất vĩnh viễn’ trong hệ thống điều hòa ô tô
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1: Hy vọng mong manh
- Nhiều ô tô, xe máy vi phạm giao thông sẽ được mang ra bán đấu giá
- NS Hoàng Hà và dấu ấn không thể quên về ca khúc 'Đất nước trọn niềm vui'