Ngày còn yêu nhau,ồngnợnầnthổlộdựđịnhkhiếntôibậtkhóman city đấu với arsenal chồng tôi thổ lộ, sau khi lập gia đình sẽ không để vợ con phải khổ. Anh luôn mong vợ con được sống thoải mái, tiền tiêu không phải nghĩ. Chồng tôi bảo chỉ có con đường kinh doanh riêng, ước mơ đó mới sớm thành hiện thực.
Sau khi cưới, vì vợ chồng tôi sinh con ngay nên bận rộn với nỗi lo cơm, áo, gạo, tiền, chẳng có thời gian nghĩ đến chuyện buôn bán.
Cách đây hơn một năm, chồng nghe mọi người rỉ tai nhập trái cây về bán và phân phối cho các cửa hàng nhỏ sẽ kiếm được tiền. Về nhà, anh bàn với tôi kế hoạch kinh doanh hoa quả.
Tôi vốn dĩ không phải là người đam mê kinh doanh, biết nguyện vọng của chồng nhưng sợ mọi chuyện đổ bể lại gánh nợ trên vai. Anh kiên trì thuyết phục tôi và hứa sẽ dừng lại khi thấy không ổn.
Thực lòng, kinh doanh có thể thành công nhưng cũng có thể thất bại. Khi thất bại lại gồng gánh trả nợ, khổ cả gia đình. Tôi phân tích cho chồng nhưng anh không đồng ý.
Chồng tôi luôn suy nghĩ rằng, muốn giàu nhanh và bằng người ta phải vượt qua cuộc sống bình yên qua ngày. Anh muốn bước chân vào thương trường để kiếm được nhiều hơn đồng lương nhận được hàng tháng.
Thấy chồng quyết tâm lớn, tôi chẳng dám cản. Trong nhà có hơn 200 triệu đồng, tôi đưa cho anh làm vốn. Ngoài ra, anh còn vay mượn thêm được một số tiền khá lớn.
Lúc đầu, việc kinh doanh có phần thuận lợi. Anh tự tin sẽ sớm mở rộng thêm vài cửa hàng. Tôi khuyên cứ bình tĩnh vì không nên vội đầu tư dàn trải.
Một thời gian sau, xung quanh mọc thêm nhiều cửa hàng mới, việc kinh doanh chậm lại. Hàng hóa nhập về ế ẩm, nhiều mối lấy hàng sập tiệm nên cửa hàng rơi vào tình trạng thua lỗ, hụt vốn. Anh bỏ cuộc khi cảm thấy kinh tế không thể bù lỗ được nữa.
Tổng kết sau lần kinh doanh đầu tiên, anh âm vốn và nợ thêm 500 triệu đồng. Tôi tưởng anh sẽ bỏ cuộc hoàn toàn nhưng không phải vậy.
Anh muốn thử sức lại, tôi không đồng ý. Những ngày sau đó, anh dằn vặt, phàn nàn khiến vợ con vô cùng khổ sở. Anh hứa chỉ nốt một lần nữa, nếu không thành công sẽ không bao giờ nghĩ đến kinh doanh.
Vì thương anh, tôi vay mượn hai bên nội ngoại được vài trăm triệu đồng cho anh làm lại từ đầu. Anh tự tin lần này sẽ thành công vì đã tìm hiểu kỹ. Tuy nhiên, thời điểm sau dịch Covid-19, làm ăn chật vật, khách thắt chặt chi tiêu, kinh doanh lại đổ vỡ.
Tôi tiếc tiền cho hai lần đổ vốn rồi mất sạch, còn nợ gần một tỷ đồng. Tôi và anh gồng gánh trả nợ đến nay chưa vơi được bao nhiêu. Nhiều khi tôi nản quá mà không biết cách nào để giải thoát.
Mới đây, anh thổ lộ nguyện vọng kinh doanh lần 3 vì muốn thử sức lần cuối cùng. Anh nói với cả nhà là không muốn chịu cảnh đi làm thuê.
Nghe anh nói xong, tôi bật khóc, mong chồng từ bỏ kế hoạch này. Tôi muốn anh tập trung đi làm công ăn lương để cùng vợ trả dần khoản nợ lớn, sau đó tính tiếp. Anh đồng ý cho qua chuyện nhưng tỏ vẻ không hào hứng với việc đi làm như trước đây.
Tôi tuyên bố, nếu anh còn tham vọng kinh doanh, phải tự tìm vốn. Tôi sẽ không đi vay nợ thêm lần nào nữa. Trong trường hợp đổ bể, anh phải tự gánh lấy trách nhiệm trả nợ, vợ con không liên quan.
Tôi yêu cầu anh sớm tìm việc làm để vợ con đỡ khổ, không thể sống dựa vào khoản lương của vợ. Hàng ngày, cả nhà cần tiền để sống, đừng ảo mộng theo những mong muốn kinh doanh chưa biết kết quả thế nào.
Theo Dân trí
Đang rối bời vì nợ nần, tôi ngỡ ngàng nhận được 200 triệu từ chị dâu cũ
Tôi đọc kĩ dòng tin và sững sờ khi biết người chuyển khoản cho mình là ai.
Chuyện kể, sau khi được cha giao quản lý điền sản, mỗi khi đi thăm ruộng cậu ba Huy mặc veston thắt cravatte ngồi trên chiếc Ford vedette. Ở những khu vực phải di chuyển bằng đường thủy, cậu ba dùng ca nô.
Thời bấy giờ các phương tiện trên sông đều chèo tay. Chiếc ca nô của cậu ba Huy đi thăm ruộng chạy bằng máy là một hình ảnh hiếm hoi ở vùng quê Bạc Liêu.
Mỗi khi chơi thể thao, cậu ba Huy sử dụng chiếc Peugeot loại thể thao. Xe này ở miền Nam thời bấy giờ ngoài cậu ba ra chỉ con một người nữa sử dụng là vua Bảo Đại.
Xe Citroen của Công tử Bạc Liêu (hiện trưng bày tại nhà lưu niệm Công tử Bạc Liêu). Ảnh: Trần Chánh Nghĩa
Tương truyền, trên đời này cậu ba không chịu lép vế hơn bất cứ ai kể cả vua chúa. Vì thế hễ vua Bảo Đại có gì là cậu ba Huy có nấy, kể cả máy bay.
Máy bay của vua Bảo Đại được mua bằng công quỹ. Chỉ có Công tử Bạc Liêu là người Việt Nam duy nhất thời ấy sở hữu máy bay tư nhân. Cậu thường tự lái máy bay để đi thăm đồng ruộng.
Chuyện ăn chơi và khả năng chịu chi của Hắc công tử cũng khiến người ta trầm trồ.
Nghe kể lại, vì say mê nhan sắc và giọng hát của cô ca sĩ trẻ trong nhà hàng, Hắc công tử đã chi 100.000đ (tương đương với nửa kg vàng) chỉ để mời nữ ca sỹ một ly rượu.
Có lần, cậu ba Huy lên Sài Gòn chơi, cậu gọi một chiếc xe kéo để dạo một vòng thành phố. Chiếc xe vừa được kéo đi, cậu nhìn lại thấy còn khoảng hơn 20 chiếc chờ khách.
Không do dự, cậu gọi hết các xe đó lại, mỗi xe chở cho cậu một thứ. Thế là một đoàn xe kéo dài thườn thượt mà trên mỗi xe chỉ chở một món đồ như cặp kính, cây gậy, chiếc nón... Những người phu xe mừng rỡ nhận được khoản tiền hậu hĩnh từ những chuyến đi như thế.
Tuy vậy, cậu ba không ở lâu một nơi nào. Cậu thường xuyên di chuyển khi thì Vũng Tàu, lúc lên Đà Lạt hoặc trở về Cần Thơ.
Cậu luôn chìm đắm trong những cuộc truy hoan suốt sáng thâu đêm. Những chai rượu champagne đắt tiền nhập từ Pháp, những món ăn cầu kỳ lạ miệng đều được bày biện trong những tiệc rượu có cậu tham dự.
Phòng khách bên trong nhà Công tử Bạc Liêu. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa
Sau những cuộc nhậu nhẹt ngút trời như thế, cờ bạc là thú vui không thể thiếu với Công tử Bạc Liêu.
Cậu từng đánh bạc với quốc trưởng Bảo Đại, với Bảy Viễn - một tay giang hồ trùm sòng bạc Đại Thế Giới. Trong những lần đánh bạc, có lần cậu thua đến 30.000đ. Thời điểm này lúa chỉ có 1,7đ/giạ và lương của Thống đốc Nam kỳ cũng chỉ 3000đ/tháng.
Hắc công tử (trái) và Bạch công tử (phải)
Bạch công tử - tay chơi bậc nhất trời Nam
Ông là Lê Công Phước hay còn gọi là George Phước (1901- 1950).
Là con trai thứ 4 của Đốc phủ Lê Công Sủng, Bạch công tử sinh ra tại làng Điều Hòa, tổng Thuận Trị, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay thuộc phường 3 TP. Mỹ Tho).
Mức giàu có của đốc phủ Sủng đứng vào hàng nhất nhì của khu vực Mỹ Tho - Gò Công lúc bấy giờ.
Năm 1909, đốc phủ Sủng được đại diện cho tỉnh Mỹ Tho dự hội chợ ở Pháp. Tại kinh đô ánh sáng, đốc phủ Sủng đã tìm mọi cách để sau đó gởi gắm con trai Lê Công Phước sang Pháp du học.
Trên đất Pháp, thay vì chuyên tâm học tập, George Phước lao vào ăn chơi trụy lạc.
Ông Sáu Hiệp - con của ông Nguyễn Hoàng Phi (từng là tài xế cho cậu Phước) kể: Tại Paris hoa lệ, cậu tư nhanh chóng kết thân với giới quý tộc ở Pháp.
Tỏ ra là một ‘tay chơi’ thời thượng và đẳng cấp, George Phước thuê hẳn một phòng đặc biệt tại khách sạn ở trung tâm Paris để ở dài hạn.
Mỗi ngày, cậu tư mặc một bộ quần áo khác nhau được may từ loại vải đắt tiền nhất ở Pháp lúc bấy giờ để không phải ‘đụng hàng’. Phong cách ăn mặc của công tử cũng đậm chất quý tộc với chiếc nón Flécher, tay cầm ba-ton bằng gỗ mun bịt vàng, điếu xì – gà và khoác lên mình chiếc áo choàng bằng da thú vào mùa đông.
Tối đến, cậu lại cùng những người bạn Việt tại Pháp và giới quý tộc đến nhà hàng Table des Mandarins danh tiếng ăn nhậu, rồi cùng nhau lả lướt trên từng bước nhảy đầm…
Khi trở về Việt Nam, Lê Công Phước phải lòng cô đào Phùng Há. Để có thể chiếm trọn trái tim của người đẹp, Bạch công tử đã bỏ tiền thành lập gánh hát Huỳnh Kỳ mà Phùng Há làm đào chính, đi lưu diễn khắp miền lục tỉnh.
Thời ấy, phương tiện đi lại giữa miền đất khắp bốn bề sông nước chủ yếu là bằng xuồng ghe. Nhưng Bạch công tử đã cho người đóng chiếc ghe bầu loại lớn giống như chiếc du thuyền, di chuyển bằng động cơ nhập từ Pháp về, cao hai tầng, có phòng ngủ riêng của từng người, gian ăn uống, khu câu cá giải trí, nhà vệ sinh. Ở trên 'du thuyền' còn được lắp đèn điện sáng cả một vùng mỗi lần chiếc ghe đi qua.
Tuy vậy, sau những cuộc chơi hoang phí vô độ, gia tài của mẹ cha để lại sớm vơi dần rồi đi đến chỗ khánh tận.
Khi chưa được 50 tuổi cậu tư Phước phải sớm lìa đời vì ma túy. Thi hài Bạch công tử được một người quen đem về an táng trên miếng đất vốn là của ông nay đã đổi chủ.
Mộ Bạch công tử thứ 2 từ ngoài vào. Trên bia chỉ vỏn vẹn mấy chữ: 'Bạch công tử, George Lê Công Phước', không ngày sinh ngày mất và tên người lập mộ
'Đệ nhất công tử' Tây đô - Dương Văn Quản
Theo gia phả của dòng họ Dương còn lưu truyền lại tại huyện Bình Thủy (TP. Cần Thơ), Dương Văn Quản (cậu Ba Quản) là trưởng nam của ông bà Dương Lập Cang và Trần Thị Thảo.
Người trong ảnh được đánh dấu mũi tên là công tử Quản. Ảnh chụp từ gia phả họ Dương.
Sinh thời, công tử Dương Văn Quản (hay còn gọi là Ba Quản) rất đẹp trai, lại có tiếng là giàu có. Ông được cha để lại cho khối tài sản khổng lồ cùng với ngôi nhà to lớn nhất Cần Thơ lúc bấy giờ. Đất nhà ông Ba Quản cũng rất rộng, từ H.Trà Nóc (TP.Cần Thơ) cho đến cuối H.Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang).
Có nhiều tiền, nhà rộng lại sở hữu hàng trăm mẫu đất, công tử Quản thích là bán vài miếng để sắm sửa. Khi đó, ô tô là một món hàng vô cùng xa xỉ, ở miền Tây rất ít người có, nhưng công tử Quản cũng mua được một chiếc 'xịn'.
Trong những cuộc vui chơi, thách thức lẫn nhau của giới nhà giàu Tây Đô, không một ai vượt qua được vị thiếu gia họ Dương. Cho đến khi công tử Tây Đô gặp Hắc công tử Trần Trinh Huy.
Cầu Cái Răng nơi ngày xưa 2 công tử đối đầu. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa
Bà Nguyễn Thị Hồng Hoa, cháu đời thứ 3 của công tử Quản từng kể, công tử Tây Đô và Hắc công tử thỏa thuận sẽ đánh bài, mỗi ván cược hàng trăm đồng bạc, nếu ai hết tiền trước thì sẽ thua và phải cúi đầu nhường đường cho kẻ thắng.
Cuộc giao đấu kéo dài quá trưa mà 2 vị công tử vẫn còn hàng bao tải tiền bên mình. Sốt ruột, 2 bên thay đổi thể lệ là đếm tiền xem ai có nhiều hơn. Vậy là 2 vị công tử cho người về nhà, mang hết số tiền đang có ra... đếm.
Kết quả là công tử Ba Quản thua thảm bại bởi tuy giàu có nhưng 'chưa là gì' so với vị thiếu gia có tới hàng chục tấn vàng họ Trần.
Từ đó, hai công tử hiểu nhau hơn, kết tình bằng hữu thân thiết hơn. Hai gia tộc họ Trần và họ Dương cũng gần gũi hơn cho đến ngày công tử Quản qua đời (1960), thì mối giao hảo này cũng phai nhạt dần...
"Vua Bảo Đại có gì, Hắc công tử có nấy"
Trên đời này Hắc công tử Trần Trinh Huy không chịu lép hơn bất cứ ai kể cả vua chúa. Vì thế hễ vua Bảo Đại có gì là Ba Huy có nấy, kể cả máy bay.
" alt="Độ giàu có và thú chơi ngông của 3 công tử khét tiếng trời Nam"/>
Thương hiệu Lexus cũng không nằm ngoài xu hướng điện hoá tại VMS năm nay với mẫu xe LF-Z chạy điện Electrified được đặt ở trung tâm gian trưng bày. Mặc dù giới thiệu tại Việt Nam dưới dạng mẫu xe concept nhưng tại thị trường châu Âu và Bắc Mỹ, Lexus LF-Z Electrified đã hiện thực hóa bằng một phiên bản thương mại dưới tên gọi Lexus RZ 450e.
Ở phân khúc xe điện bình dân, hãng Toyota gây chú ý khi cho ra mắt mẫu xe điện bZ4X mới được ra mắt toàn cầu vào giữa năm 2022. Toyota bZ4X cũng mới xuất hiện ở Đông Nam Á, cụ thể tại Thái Lan vào cuối tháng 6 vừa qua. Mẫu bZ4X được hãng xe Nhật Bản định vị nằm ở crossover phổ thông cỡ C và trên lý thuyết sẽ cạnh tranh với VinFast VFe34 tại thị trường Việt Nam.
Cũng ở phân khúc "chật chội" crossover phổ thông cỡ C, hãng xe Anh Quốc MG cho ra mắt phiên bản cao cấp nhất của MG Marvel R là Perfomance. Chưa biết khi nào MG sẽ chính thức mở bán tại Việt Nam nhưng ở Trung Quốc, MG Marvel R đã được ra mắt từ năm 2020.
Một cái tên khác cũng đến từ thương hiệu MG đó là MG4. So với MG Marvel R, MG 4 có kích thước nhỏ hơn và được định vị ở phân khúc crossover cỡ B. Mẫu xe chạy điện này được phát triển trên nền tảng có thể mở rộng mô-đun MSP mới của MG dành riêng cho ô tô điện.
Từ những cái tên mới mẻ nói trên xuất hiện trong Vietnam Motor Show 2022, có thể thấy đây là thời điểm mà xe điện được nâng lên tầm cao, trở thành tiêu điểm của kỳ triển lãm và thu hút sự quan tâm chưa từng có của những người yêu xe.
Người Việt đã sẵn sàng với ô tô điện
Sự phát triển của ô tô điện tại Việt Nam không chỉ thể hiện từ việc các hãng xe liên tiếp giới thiệu và truyền thông ra công chúng các mẫu xe điện mới mà đã nhận được sự quan tâm thực sự của chính những người Việt.
Từ góc nhìn của người tiêu dùng, Giám đốc ngành hàng của Cốc Cốc Nguyễn Cường đã đưa ra thống kê về xe cộ trên trình duyệt Cốc Cốc trong 1 năm qua. Theo đó, trong khoảng 23 triệu người thường xuyên sử dụng Cốc Cốc, có 7-8 triệu người quan tâm đến xe điện, chiếm 30-35%.
Từ khoá "xe điện" đã tăng trưởng 45% trong 1 năm qua; 81% người dùng cho rằng xe điện bảo vệ môi trường hơn xe xăng và đa số người dùng kỳ vọng các hãng sẽ sản xuất nhiều loại xe giúp tiết kiệm nhiên liệu và giảm thải ra môi trường hơn. Từ khoá "môi trường" có lượng tăng trưởng 23%; còn từ khoá "khí hậu" có tăng trưởng tới 123%, điều này cho thấy người dân Việt Nam ngày càng quan tâm hơn đến môi trường và biến đổi khí hậu.
Các con số "biết nói" trên được ông Nguyễn Cường chia sẻ trong hội thảo mang tên “Giới thiệu giải pháp công nghệ xanh giảm phát thải bảo vệ môi trường”, tổ chức bên lề Triển lãm VMS 2022.
Tại Hội thảo này, các chuyên gia và đại diện nhiều hãng xe đã cùng thảo luận đưa ra giải pháp nhằm tiết kiệm nhiên liệu cho phương tiện giao thông đường bộ, trong đó có ô tô.
Tham luận tại Hội thảo, PGS. TS Đàm Hoàng Phúc - Giám đốc Chương trình Đào tạo kỹ thuật ô tô, Đại học Bách Khoa Hà Nội nhận định, ô tô càng tiết kiệm nhiên liệu thì đồng nghĩa là giảm phát thải. Điện hóa phương tiện là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu để giảm phát thải cho ngành giao thông vận tải.
Ông Đào Công Quyết - đại diện Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) cho biết, biến đổi khí hậu đang là vấn đề toàn cầu, cần được sự quan tâm. "Với mong muốn giảm phát thải từ xe hơi để bảo vệ môi trường và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, các thành viên VAMA đang không ngừng cải tiến, ra mắt các mẫu xe mới với các công nghệ thân thiện môi trường, trong đó có xe điện", ông Quyết nói.
Còn theo ông Laurent Genet, Tổng Giám đốc Nhà nhập khẩu chính thức Audi tại Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Các nhà nhập khẩu ô tô chính hãng Việt Nam (VIVA), tất cả những sản phẩm hiện có cũng như xuất hiện trong tương lai gần của hãng xe này đều hướng đến mục tiêu bảo vệ môi trường.
Trong khi đó, ông Đỗ Tú Cường - Quản lý cao cấp, bộ phận Sản phẩm của Mercedes-Benz Việt Nam tự tin dự báo, với các giải pháp được đưa ra từ những nghiên cứu, chế tạo một cách nghiêm túc, đến năm 2025, người tiêu dùng sẽ hoàn toàn có thể có “một giải pháp thay thế" xe động cơ đốt trong.
Có thể thấy rằng, dù mỗi hãng xe có những lộ trình, công nghệ riêng nhưng đều đã và đang hướng đến mục tiêu chung là góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng. Trong đó, phát triển các dòng xe điện chính là hướng đi không thể khác.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
7 mẫu xe điện tuyệt đẹp hút khách nhất Triển lãm Ô tô Việt Nam 20227 mẫu xe điện cùng xuất hiện tại Triển lãm Ô tô Việt Nam 2022 (VMS 2022) đã phần nào cho thấy xu hướng của thị trường ô tô trong năm tới." alt="Phát triển xe điện là con đường không thể thay đổi ở Việt Nam"/>