Tuy nhiên, anh Hùng cũng băn khoăn, tiện ích thì rõ ràng rồi, nhưng mọi giao tiếp của xe và trạm thu phí chỉ kết nối với nhau bằng một cái thẻ mỏng, có kích cỡ chỉ bằng hai ngón tay xếp lại, lỡ bong thì phải làm thế nào?
Trả lời giải đáp của anh Hùng, nhóm nghiên cứu và phát triển công nghệ ETC cho biết, thẻ E-tag được thiết kế để bám rất chặt trên xe của chủ phương tiện, tuy nhiên vì một lí do nào đó (rất hãn hữu) thẻ E-tag bị bong thì ngay lập tức thẻ sẽ bị huỷ, chủ phương tiện cũng sẽ được thông báo qua tài khoản liên kết với số điện thoại cá nhân của họ.
" alt=""/>Thu phí không dừng: Quên nạp tài khoản vẫn qua được trạmBom Kim không quan tâm đến điều đó. Người Hàn Quốc không quen với startup. Nhưng, nếu công ty đi đúng hướng, nó có thể vượt qua Gmarket và Auction (cả hai đều thuộc sở hữu của eBay) để trở thành trang web mua sắm lớn nhất nước. “Tôi không cho rằng mọi người quen với lối suy nghĩ dài hạn và vĩ mô. Họ hiểu sai những gì chúng tôi đang làm nhưng không sao, miễn là khách hàng của chúng tôi được lợi”.
Có lẽ người Mỹ quên rằng Amazon không phải ông lớn trên thị trường quốc tế khi chỉ hoạt động tại 13 quốc gia. Một nơi Amazon vắng mặt là Hàn Quốc, dù đây là quốc gia lý tưởng cho thương mại điện tử với dân số giầu có và tỉ lệ tiếp cận Internet cao. Nó chỉ đứng sau Nhật Bản về GDP/đầu người tại châu Á và gần như mỗi người đều có một smartphone truy cập mạng tốc độ cao. Khoảng một nửa dân số sống tại thủ đô Seoul. Như một hệ quả, trong mỗi USD doanh thu bán lẻ có 15 cent được chi trên mạng, theo Euromonitor. Tại Mỹ, con số là hơn 9 cent.
Vậy, tại sao Jeff Bezos, nhà sáng lập Amazon, không hướng sự chú ý đến đây? Amazon lại tập trung hơn vào các quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc (thất bại hoàn toàn), Ấn Độ (đã đầu tư 2 tỷ USD, vẫn đang xúc tiến). Henrry Low, cựu Phó chủ tịch kinh doanh của Amazon tại Trung Quốc, chia sẻ: “Khi còn ở Amazon, chúng tôi thường bàn bạc về Hàn Quốc. Song, chúng tôi đang gặp thách thức tăng trưởng tại Trung Quốc, nơi không có đủ nguồn lực và luôn là “Không phải lúc này”.
Bom Kim và hành trình gây dựng Coupang
Con đường nắm lấy cơ hội còn bỏ ngỏ do sự vắng mặt của Amazon của Bom Kim khá vòng vèo. Ông sinh tại Seoul nhưng rời Hàn Quốc năm 7 tuổi cùng cha, người làm việc cho Huyndai. 13 tuổi, ông theo học tại Massachusetts (Mỹ) và nhờ điểm số tốt được nhận vào đại học Harvard.
Ban đầu, ông làm việc trong ngành truyền thông, thực tập tại New Republic và gây dựng tờ tạp chí sinh viên Current, một năm sau đó được Newsweek mua lại khi Kim tốt nghiệp năm 2000. Năm 2006, Kim gọi thành công 4 triệu USD cho tạp chí mang phong cách Vanity Fair có tên 02138 nhưng đóng cửa năm 2008 vì vấn đề tài chính.
" alt=""/>Coupang: Startup lấp chỗ trống của Amazon tại Hàn QuốcEmoji trên iMessage sẽ lớn hơn 3 lần so với hiện nay. Ứng dụng cũng sẽ gợi ý emoji bằng cách phân tích nội dung tin nhắn mà bạn đang gõ. Cụ thể, khi bạn đang gõ tin, bạn chọn vào nút emoji trên bàn phím. Một số từ bạn gõ sẽ biến thành màu vàng, và bạn chọn vào các chữ này để đổi chúng sang emoji. Cách này giúp bạn không phải lần mò trong hàng loạt emoji để tìm được emoji phù hợp, diễn tả điều mình muốn nói.
![]() |
Gửi hình doodle và hình vẽ, tương tự trên Apple Watch. Để sử dụng, bạn chọn vào biểu tượng hình trái tim và điều hướng đến giao diện mới giúp bạn soạn tin nhắn bằng các chữ viết nguệch ngoạc hoặc thậm chí "gửi một nụ hôn" tới người nhận.
![]() |
Bạn có thể tạo các video ngắn, viết nguệch ngoạc trên đó rồi gửi cho bạn bè. Nếu là một tín đồ của ứng dụng nhắn tin phù du Snapchat, bạn sẽ thấy tính năng này rất quen thuộc.
![]() |
Chọn vào biểu tượng App Store giúp bạn truy cập vào kho ảnh tĩnh và ảnh động GIF để sử dụng. Bạn cũng có thể gõ các từ khoá để tìm kiếm bức ảnh mình cần.
![]() |
Message cho phép tải các ứng dụng khác có chức năng như "vệ tinh" cho nó. Các ứng dụng là gói sticker như hình dưới là một ví dụ.
![]() |