'Dế khủng' Nokia Lumia 800 giá gần 12 triệu đồng
TIN LIÊN QUAN
Nokia Lumia 800: Thắng lớn hay... hồi hương?
Nokia công bố smartphone "đỉnh" Lumia 800
Màn giới thiệu "hàng nóng" Lumia 800 của Nokia
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al -
Cảnh báo tình trạng ngộ độc rượu methanol dịp liên hoan cuối nămMethanol có thể gây say như rượu thường. Theo bác sĩ Lê Công Thuyên, Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Thống Nhất (TP.HCM), methanol là cồn công nghiệp có nhiều trong các đồ gia dụng, dung môi công nghiệp. Methanol được hấp thu nhanh chóng và hoàn toàn qua đường tiêu hoá. Bản thân methanol có tác dụng giống ethanol nhưng methanol chuyển thành fomaldehyde và axit formic với độc tính cao gấp nhiều lần gây tình trạng toan chuyển hóa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các cơ quan nội tạng, đặc biệt là thần kinh thị giác. Ngộ độc methanol thường nặng dễ tử vong nếu không được phát hiện kịp thời và điều trị tích cực.
Bác sĩ Thuyên cho biết tại Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM các bác sĩ đã sàng lọc nam giới chiếm 92% ngộ độc, độ tuổi trung bình là 48 tuổi, trường hợp cao tuổi là 72 tuổi.
Bệnh nhân từ khi tiếp xúc với methanol tới khi nhập viện đa số là nhập viện trong 24 giờ đầu. Các triệu chứng lâm sàng đa dạng từ nhẹ tới nặng như triệu chứng đau đầu, chóng mặt, nôn ói, đau bụng, tiêu chảy, suy hô hấp, đặc biệt dấu hiệu về thị giác. Các mẫu xét nghiệm đều chứa methanol với hàm lương rất cao.
Bệnh nhân ngộ độ methanol cấp thường phải giải độc bằng ethanol, lọc máu. Tỷ lệ di chứng sau xuất viện như giảm thị lực chiếm 50%, mù hoàn toàn chiếm hơn 8% và nhiều di chứng khác.
Các trường hợp ngộ độc rượu methanol không hoàn toàn do các loại rượu nấu truyền thống mà còn do nhiều tiểu thương mua cồn công nghiệp methanol về pha thành rượu và đóng chai bán ra ngoài thị trường.
Theo một nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Văn Sỹ về kết quả kiểm nghiệm rượu trắng tại 9 tỉnh phía Bắc với 268 mẫu, có 129 mẫu chứa hàm lượng methanol.
Lo ngại tình trạng ngộ độc rượu xảy ra vào cuối năm, Tết Nguyên đán, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, đã gửi văn bản tới các tỉnh, thành phố tăng cường các biện pháp giám sát rượu kém chất lượng. Cơ quan này cũng đề nghị cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành y tế và công thương tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh rượu, trong đó chú trọng vào các cơ sở sản xuất, kinh doanh rượu nhỏ lẻ, nhất là các cơ sở nấu rượu thủ công. Từ đó, ngăn chặn kịp thời các loại rượu sản xuất, pha chế không bảo đảm an toàn, rượu không rõ nguồn gốc, không có nhãn mác đưa ra lưu thông trên thị trường.
Tìm ra nguyên nhân khiến 5 người đi cấp cứu sau 10 phút ăn lẩu, uống rượuNguyên nhân khiến 5 người ở Bắc Kạn phải nhập viện sau khi ăn tại quán lẩu vỉa hè là ngộ độc rượu. Những người này đã được xuất viện."> -
Lạm dụng đồ uống có đường và nguy cơ mắc bệnh đái tháo đườngKhám và tầm soát bệnh không lây nhiễm cho người cao tuổi ở TP.HCM. “Khi tiêu thụ quá nhiều đồ uống có đường, vấn đề cốt lõi là quá trình tăng đường huyết nhanh nên sẽ tăng nhanh insulin, từ đó kéo theo hàng loạt hậu quả phía sau: tim mạch, thận, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu”, bác sĩ Phương Anh phân tích.
Bác sĩ Phương Anh cũng bày tỏ lo ngại về nếu như trước đây, mắc bệnh đái tháo đường ở tuổi 40 được xem là trẻ, thì nay, người 20-30 tuổi mắc bệnh này ngày càng phổ biến.
“Kết cục là hàng loạt hệ luỵ về sức khoẻ, chất lượng sống, kinh tế với cá nhân, gia đình, an sinh xã hội, kéo dài đến suốt đời người bệnh”, bác sĩ nói.
Do đó, bác sĩ Phương Anh đề xuất cần sớm có các giải pháp hiệu quả để kiểm soát việc tiêu thụ quá nhiều đồ uống có đường. Điều này đặc biệt quan trọng với đối tượng trẻ nhỏ, học sinh, giới trẻ.
Tăng nhận thức, hạn chế quảng cáo, áp thuế tiêu thụ đặc biệt
Theo bác sĩ Phương Anh, quan sát thực tế cho thấy thể tích đựng đồ uống có đường hiện nay đã tăng gấp đôi, gấp ba thậm chí hơn thế, so với trước đây. Nhu cầu tiêu thụ đồ uống này rất cao có lý do của tâm lý, nhận thức, thói quen…
Để giảm lượng tiêu thụ, bác sĩ Phương Anh cho rằng cần nhắm đến người cung cấp với các quy định cụ thể để giảm thể tích đồ uống có đường bán ra cho mỗi người mua (ví dụ giới hạn các loại ly, chai, lon đựng đồ uống có đường tối đa 500ml..).
Tại nơi bán đồ uống có đường cần có những khuyến cáo vì sức khoẻ người tiêu dùng: thông báo hàm lượng đường có trong chai/lon/ly đồ uống bán ra; khuyến cáo về lượng đường tối đa mà cơ thể nên tiêu thụ mỗi ngày…
“Những cảnh báo giúp tăng nhận thức của người tiêu dùng về sức khoẻ và giới hạn được lượng tiêu thụ. Tất nhiên, đó là một quá trình lâu dài”, bác sĩ Phương Anh nói. Thực tế, trung bình một người Việt đang tiêu thụ 46,5g đường một ngày, gần gấp đôi mức khuyến nghị để có lợi hơn cho sức khỏe của WHO.
Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị các quốc gia cần kết hợp 3 giải pháp để kiểm soát tiêu thụ đồ uống có đường: giáo dục truyền thông, hạn chế quảng cáo đồ uống có đường đối với trẻ em và áp thuế đối với đồ uống có đường.
Ông Mark Goodchild, chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới tại Geneva, cho biết gánh nặng y tế của Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác đang ngày càng gia tăng do các bệnh không lây nhiễm. Một trong các nguyên nhân là do chế độ dinh dưỡng không hợp lý.
Theo ông Mark, đường tự do trong đồ uống có đường hầu như không có giá trị dinh dưỡng. Các sản phẩm này lại được tích cực quảng bá và tiếp thị cho giới trẻ, nhóm có nguy cơ cao mắc các bệnh không lây nhiễm liên quan đến chế độ ăn trong tương lai.
Do đó, ông khuyến nghị áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường, giải pháp được xem là mạnh mẽ và hiệu quả nhất để giảm tiêu thụ đồ uống này. Hiện, 115 quốc gia và vùng lãnh thổ đã áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường.
"Việt Nam có cơ hội ngăn chặn nhiều bệnh không lây nhiễm liên quan đến chế độ ăn uống trong tương lai. Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường sẽ là một phần trong gói can thiệp đó", ông Mark Goodchild nói.
Sau gần 10 năm uống nước ngọt mới sợ 'rước' bệnh vào ngườiTrần Quân (tên đã thay đổi, 22 tuổi, Đồng Nai) cao 1m6 và nặng 74kg. Dù đã cố gắng nhưng mỗi tối, Quân vẫn lén gia đình uống nửa chai nước ngọt có ga."> -
Play"> Giải thoát chàng trai có 'cậu nhỏ' lớn nhất thế giới khỏi cuộc sống bi kịch