Giải trí

Lịch sử đẫm máu về khách sạn ma ám nổi tiếng nhất Los Angeles, Mỹ

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-16 22:00:17 我要评论(0)

Cecil Hotel là khách sạn giá rẻ,ịchsửđẫmmáuvềkháchsạnmaámnổitiếngnhấtLosAngelesMỹdự báo thời tiết tốdự báo thời tiết tối naydự báo thời tiết tối nay、、

Cecil Hotel là khách sạn giá rẻ,ịchsửđẫmmáuvềkháchsạnmaámnổitiếngnhấtLosAngelesMỹdự báo thời tiết tối nay nổi tiếng nhất Los Angeles, Mỹ, mở cửa đón khách từ năm 1927. Tuy nhiên, sự nổi tiếng của nó lại liên quan tới quá khứ đen tối với những tên sát nhân, người điên và bóng ma ám ảnh, theo News. Điều này đã khiến chủ nhân của Cecil Hotel không ít lần phải đau đầu.

1. Lịch sử đẫm máu

Năm 1924, William Banks Hanner đầu tư 1 triệu đô la để xây dựng một khách sạn ở Los Angeles với đá cẩm thạch sang trọng, cửa kính màu và các bức tượng đắt tiền. Sự nghiệp đi lên nhanh chóng, nhưng thật không may, cuộc Đại suy thoái diễn ra ngay thành phố. Trong những thập kỷ tiếp theo, số lượng khách sạn khu vực xung quanh dần suy giảm. Ngày nay, tên của khu phố đã trở thành đồng nghĩa với một nơi không may mắn: Skid Row. Đến năm 1931, khách sạn đã chứng kiến vụ tự tử đầu tiên: W.K. Norton, người được phát hiện bên cạnh một đống thuốc độc.

Các vụ tự sát xuất hiện ngày càng nhiều – nhiều tới mức không thể thống kê nổi. Năm 1937, Grace E. Magro, 25 tuổi, đã trở thành người thứ tư chết tại khách sạn khi cô rơi xuống từ tầng 9, cơ thể cô bị vướng vào dây cáp điện thoại. Cảnh sát không thể xác định liệu đó là tự sát, tai nạn hay thứ gì đó ma quỷ hơn.

Một trong những sự cố đau lòng hơn xảy ra vào năm 1944, khi một phụ nữ trẻ sinh con trong phòng khách sạn và ném đứa trẻ sơ sinh ra khỏi cửa sổ trong hoảng loạn. Nhưng vụ việc đã làm nên lịch sử nổi tiếng của Cecil xảy ra vào năm 1947, khi Elizabeth Short (nạn nhân vụ án Thược Dược Đen) bị cáo buộc phát hiện uống rượu tại khách sạn vài ngày trước khi cô bị giết. Câu chuyện này đang tranh chấp, nhưng nó đáng được đề cập nếu chỉ vì sự phổ biến của nó. Nhưng ngay cả khi bạn loại bỏ kết nối Black Dahlia, đó không phải là vụ án tội phạm thực sự khét tiếng duy nhất có trong lịch sử của Khách sạn Cecil.

2. Những tên tội phạm nổi tiếng đều từng ở đây

Có rất nhiều chuyện khủng khiếp xảy ra ở khách sạn Cecil từ năm 1947 đến 1984. Richard Ramirez là nỗi kinh hoàng của vùng California từ tháng 4 năm 1984 đến tháng 8 năm 1985. Trong vòng chưa đầy một năm rưỡi, hắn đã giết không dưới 38 người, lan rộng từ Quận Cam đến San Francisco. Khi hoạt động ở Los Angeles, hắn nhắm tới những người ở trongkhách sạn Cecil. Hắn ta thậm chí còn vứt bỏ bằng chứng, bao gồm cả quần áo dính máu, trong thùng rác của khách sạn.

Năm 1991, tên giết người hàng lọat Jack Unterweger đã vào khách sạn Cecil check-in. Cùng thời gian đó, ba gái mại dâm ở thành phố bị giết, người ta sớm tìm ra thủ phạm chính là Jack. Trước đây, hắn đã từng thực hiện các vụ án tương tự với các cô gái mại dâm. Nhiều người nghi ngờ rằng anh ta đã chọn Cecil đặc biệt vì mối liên hệ của nó với Ramirez, nhưng không thể nói chắc được.

3. Khách sạn nơi Elisa Lam chết

Đến tháng 2/2013, một sự kiện đen tối khác lại diễn ra tại Cecil. Nữ du khách Canada Elisa Lam được tìm thấy trong bể nước khách sạn sau khi nhiều người thuê phòng phàn nàn rằng nước trong vòi có màu đen, mùi rất lạ. Khi phát hiện ra xác chết, thi thể của nữ sinh xấu số này đã bị phân hủy.

Vào đêm Elisa Lam mất tích, một chiếc camera an ninh trong thang máy đã ghi lại được đoạn video 4 phút khiến bất kỳ ai xem cũng lạnh gáy. Elisa bước vào thang máy, khom người và có điệu bộ lo lắng, đứng sát vào tường, và thỉnh thoảng lại ngó ra ngoài thang máy rồi vào trong. Cô bấm rất nhiều tầng, nhưng chiếc thang máy vẫn không di chuyển.

Lúc sau, cô bước hẳn ra ngoài hành lang và như đang nói chuyện với ai đó. Có ai đó ở ngoài tầm quan sát của camera? Elisa đang trải qua một cuộc khủng hoảng về tâm thần? Không ai có thể biết được. Đó là lần cuối cùng người ta nhìn thấy cô, trước khi được vớt ra khỏi bể nước khách sạn.

Theo GameK

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thông tin từ Văn phòng Chính phủ cho hay, trong quý đầu của năm nay, các bộ, ngành, địa phương đã tiếp tục triển khai, mở rộng cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên cơ sở Danh mục dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 theo các quyết định của Thủ tướng Chính phủ và chủ động của các bộ, ngành, địa phương.

Thống kê cho thấy, 3 tháng đầu năm nay, đã có thêm 13.909 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 được các bộ, ngành, địa phương xây dựng và vận hành nhưng số lượng dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ lại giảm đáng kể so với quý trước.

Cụ thể, số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 được các bộ, cơ quan ngang bộ và Bảo hiểm xã hội Việt Nam cung cấp hiện nay là 1.551 dịch vụ nhưng số lượng dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ trực tuyến trong quý I/2018 chỉ có 376 dịch vụ, đạt tỷ lệ 24,24% (quý IV/2017, tỷ lệ này là 64,14%).

Số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 được các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cung cấp hiện nay là 45.374 dịch vụ, tuy nhiên số lượng dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ trực tuyến trong quý I/2018 chỉ là 4.396, đạt tỷ lệ 9,69% (tỷ lệ này trong quý IV/2017 là 15,42%).

Để tăng cường hiệu quả việc cung cấp các dịch vụ công trực tuyến, Văn phòng Chính phủ đang xây dựng Danh mục dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 thực hiện tại các bộ, ngành, địa phương trong năm 2018 theo hướng lựa chọn những dịch vụ được người dân, doanh nghiệp sử dụng thường xuyên, đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định tại Thông tư 02 ngày 31/10/2017 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành chính, dự kiến sẽ được trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt trong quý II năm nay.

" alt="Giảm mạnh số lượng dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ trong quý I/2018" width="90" height="59"/>

Giảm mạnh số lượng dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ trong quý I/2018

Hôm thứ 4 vừa qua gã khổng lồ điện tử của Hàn Quốc đã báo cáo doanh thu tăng 20% và lợi nhuận hoạt động tăng 58% nhờ việc bán chip do mình sản xuất và nhu cầu tăng cao khi được sử dụng trong mọi thứ từ điện thoại cho đến máy chủ.

Thế nhưng Samsung lại phải đối mặt với những khó khăn trên thị trường smartphone, khi mà nhu cầu về 2 sản phẩm mới nhất là Galaxy S9 và S9 Plus đang bị sụt giảm. Thậm chí Công ty đã cảnh báo lợi nhuận trong quý II sẽ tiếp tục giảm "do doanh số bán hành trì trệ của các mô hình cao cấp trong bối cảnh chi phí tiếp thị cao và nhu cầu smartphone yếu".

Đồng thời Samsung cũng cảnh báo rằng lợi nhuận cao thu được từ việc bán chip tăng đồng nghĩa với việc công ty đang cung cấp một lượng chip không nhỏ cho Apple - khách hàng và cũng là đối thủ của mình. Khi chip của Samsung trở nên phổ biến trên các thiết bị của Apple cũng là lúc gã khổng lồ Hàn Quốc là đối tượng chính phải chịu tổn thương từ thị trường điện thoại thông minh đang bị chậm lại.

Nói chung Samsung sẽ phải tiếp tục đấu tranh trong công việc kinh doanh cho đến tận tháng 6 này - trước khi mà Apple cho ra mắt các sản phẩm mới tại sự kiện WWDC hàng năm.

Điều gì sẽ xảy ra nếu Apple "bỏ rơi" Samsung?

Để thúc đẩy doanh số bán hàng của Galaxy S9 và S9 Plus, Samsung đã tung ra kế hoạch "mở rộng các cửa hàng trải nghiệm" để tiếp cận gần hơn với các đối tác, đồng thời đẩy mạnh các chương trình khuyến mãi. Điều đó có nghĩa là sắp tới rất nhiều thiết bị cao cấp của Samsung sẽ được giảm giá. Công ty cũng cho biết sẽ cho ra mắt sản phẩm mới là Note 9 trong nửa cuối năm nay và tập trung đầu tư vào trợ lý giọng nói Bixby của mìnhđể cung cấp trải nghiệm đa thiết bị liền mạch cho người dùng.

Thế nhưng những nỗ lực này của Samsung dường như đang trở thành "công cốc" vì trên thực tế các điện thoại thông minh trên thị trường hiện nay đa số đều có những tiện ích gần giống nhau và không có sản phẩm nào quá nổi trội. Trong khi đó giá các dòng điện thoại cao cấp tiếp tục tăng, phía các hãng vận tải của Mỹ lại loại bỏ các khoản trợ cấp và đánh thuế cao cho các công ty công nghệ đến từ nước ngoài. Tất nhiên Samsung đang không nằm trong ngoại lệ đó nên khó khăn càng thêm chồng chất.

Một trong những khó khăn lớn nhất của Samsung đến từ chính đối thủ Apple của mình. Tuy vào tuần tới nhà Táo mới bắt đầu báo cáo kết quả hàng quý của mình nhưng theo dự đoán của các nhà phân tích thị trường nói chung, nhu cầu về iPhone X cũng đang yếu dần đều. Đồng nghĩa với việc Apple sẽ không đặt hàng màn hình OLED từ Samsung nữa.

Hiện tại Samsung đang rơi vào tình trạng "tiến thoái lưỡng nan", nếu không cung cấp chip và màn hình thì lợi nhuận giảm,còn tiếp tục cung cấp cho Apple thì chính mình lại bị "hụt hơi" trên thị trường smartphone.

" alt="Samsung kiếm được nhiều tiền từ chip, nhưng lại gặp khó khăn trên thị trường smartphone" width="90" height="59"/>

Samsung kiếm được nhiều tiền từ chip, nhưng lại gặp khó khăn trên thị trường smartphone