Ba người cùng bị một con chó dại cắn

Chỉ trong một buổi chiều, con chó dại liên tục cắn 3 người ở tỉnh Cà Mau." />

2 người bị chó mắc bệnh dại cắn ở Đồng Nai

Thời sự 2025-01-28 17:33:34 73

Tối 28/3,ườibịchómắcbệnhdạicắnởĐồbóng đá trực tuyến hôm nay Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Đồng Nai cho biết, trên địa bàn vừa ghi nhận 2 trường hợp bị chó dại cắn.

Trước đó, ngày 26/3, tại nhà ông N.V.H (ngụ tại xã Sông Trầu, huyện Trảng Bom), con chó 7 năm tuổi chưa được tiêm vắc xin phòng bệnh dại chết bất thường. Ông H. đã báo chính quyền địa phương.

Ngay sau đó, Trạm Chăn nuôi - Thú y huyện Trảng Bom phối hợp với UBND xã Sông Trầu tiến hành lấy mẫu xét nghiệm virus dại, kết quả dương tính. Con chó được chôn lấp theo quy định. 

Lực lượng chức năng đã tiến hành điều tra dịch tễ ghi nhận 2 người bị con chó này cào, cắn. Trường hợp đầu tiên là anh N.Đ.H (con trai ông N.V.H) bị chó cào vào ngày 20/3 tại bắp chân. Trường hợp thứ 2 là anh H.X.L (cùng ngụ xã Sông Trầu) bị chó cắn bắp chân trái vào ngày 21/3, anh L. sau đó đã tiêm ngừa vắc xin.

Ngoài ra, gia đình ông H. còn có 2 người có tiếp xúc với con vật này nhưng không bị cào, cắn.

CDC Đồng Nai đã hướng dẫn những người bị chó cào, cắn nhanh chóng tiêm huyết thanh kháng virus dại và tiêm phòng vắc xin phòng bệnh dại. Những người còn lại có tiếp xúc với con chó cũng cần tiêm vắc xin phòng dại.

Trung tâm Y tế huyện Trảng Bom đã phun khử trùng khu vực nuôi nhốt và các nhà xung quanh. 

Ba người cùng bị một con chó dại cắn

Ba người cùng bị một con chó dại cắn

Chỉ trong một buổi chiều, con chó dại liên tục cắn 3 người ở tỉnh Cà Mau.
本文地址:http://web.tour-time.com/news/376c599283.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm chủ trì buổi họp báo.

Trong khuôn khổ tuần lễ diễn ra sự kiện, sẽ có các hoạt động chính gồm: Hội nghị Bộ trưởng AMRI lần thứ 16 là diễn đàn để các bộ trưởng phụ trách về thông tin của các nước ASEAN thảo luận đưa ra định hướng và chỉ đạo thúc đẩy hợp tác giữa các nước ASEAN trong các lĩnh vực như Báo chí; Phát thanh và Truyền hình; Internet (mạng xã hội, websites, truyền thông trên nền tảng Internet) và nâng cao nhận thức về ASEAN.

Hội nghị AMRI+3 lần thứ 7 là diễn đàn để các bộ trưởng phụ trách về thông tin của các nước ASEAN và 3 nước đối thoại (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) thảo luận về các sáng kiến, ưu tiên, định hướng cũng như thúc đẩy hợp tác với các nước đối tác trong lĩnh vực thông tin.

Sự kiện này sẽ tổ chức Hội nghị SOMRI lần thứ 20 và SOMRI+3, SOMRI+ Nhật Bản. Họp báo chính thức Hội nghị AMRI 16 thông báo kết quả chính của Hội nghị AMRI 16 và các hội nghị liên quan.

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cho biết hội nghị sẽ có các chuỗi sự kiện quan trọng.

“Hội nghị sẽ có các diễn đàn, hội thảo Khu vực ASEAN về ứng phó và xử lý tin sai sự thật trên không gian mạng, tạo không gian trao đổi mở giữa các cơ quan quản lý nhà nước, báo chí, nền tảng xuyên biên giới và các bên liên quan nhằm khẳng định quyết tâm của các nước ASEAN trước tác hại của tin giả, hướng đến nỗ lực chung của ASEAN về tạo dựng một không gian thông tin lành mạnh và đáng tin cậy cho người dân.

Hội thảo ASEAN về chuyển đổi số báo chí - Kiến tạo tri thức số cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và hiểu biết về chiến lược, cách làm hay trong việc thúc đẩy và định hướng các cơ quan báo chí truyền thông chuyển đổi số một cách bền vững trong bối cảnh chuyển đổi số trở thành một xu hướng tất yếu của ngành thông tin”, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm chia sẻ.

Thứ trưởng cho biết thêm, ngoài các cuộc họp chính thức, thì sự kiện còn có các hoạt động bên lề gồm: Các cuộc làm việc song phương giữa các nước; Triển lãm Ảnh ASEAN; Khu trải nghiệm trực tuyến phim/ảnh ASEAN (Nền tảng Bản sắc ASEAN, Cổng Thông tin Quốc gia vietnam.vn); Các chương trình giao lưu văn hóa…

Phóng viên các cơ quan báo chí tham dự buổi họp báo.

Chia sẻ thêm thông tin tại buổi họp báo, đại diện Vụ Hợp tác quốc tế cho biết, các nội dung thảo luận chính tại hội nghị lần này là: Xây dựng tầm nhìn định hướng về hợp tác ASEAN trong lĩnh vực thông tin và báo chí truyền thông và cơ chế hợp tác của ASEAN nhằm ứng phó và xử lý tin giả, tin sai sự thật trên mạng. Hội nghị cũng sẽ thúc đẩy hoạt động chuyển đổi số ngành báo chí truyền thông, xác định cơ hội và thách thức trong ứng dụng các công nghệ hiện đại vào hoạt động của ngành báo chí truyền thông và thúc đẩy, nâng cao hoạt động cung cấp thông tin trên toàn ASEAN và với các nước đối thoại với ASEAN.

Đồng thời, hội nghị có ý nghĩa quan trọng, thể hiện vai trò chủ động, có trách nhiệm của Việt Nam trong đối ngoại đa phương và khẳng định ý nghĩa của Hợp tác ASEAN; tăng cường hợp tác với các nước thành viên ASEAN và các nước Đối thoại với ASEAN, thúc đẩy các nội dung ưu tiên của Việt Nam trong hợp tác khu vực và quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với bạn bè quốc tế.

Các chương trình, hoạt động tại hội nghị

Ngày 19/9, Diễn đàn ASEAN về ứng phó và xử lý Tin sai sự thật trên không gian mạng; Ngày 20/9, Hội nghị SOMRI lần thứ 20.

Ngày 21/9, Hội nghị SOMRI+3 lần thứ 7 (với 3 nước đối thoại là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc); SOMRI+Nhật Bản lần thứ 4 (với Nhật Bản); Hội thảo ASEAN: Chuyển đổi số Báo chí kiến tạo Tri thức số.

Ngày 22/9: Hội nghị AMRI lần thứ 16; Ngày 23/9 hội nghị AMRI+3 (với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) lần thứ 7; Họp báo về kết quả hội nghị AMRI.

">

AMRI 16 thể hiện vai trò chủ động của Việt Nam trong đối ngoại đa phương

NSND Minh Hoà mặc áo dài tham gia cảnh quay đám cưới của Trang và Duy cuối phim.

Đồng hành cùng Thương ngày nắng vềphần 2 từ tập 15, NSND Minh Hòa đảm nhiệm vai bà Kim Nhung - mẹ ruột của Trang. Ngày 13/7, NSND Minh Hòa chính thức chia tay với phim sau khi hoàn thành cảnh quay tham gia đám cưới của Vân Trang (Huyền Lizzie) và Hoàng Duy (Đình Tú). Đây cũng được cho là cảnh kết Thương ngày nắng về phần 2.

Các diễn viên đồng loạt hết vai trong ngày quay 13/7. 

Đêm 13/7, NSND Minh Hoà có bài chia sẻ dài về nhật ký những ngày quay hết vai Kim Nhung mà nhiều khán giả chưa biết. 

"- 4h sáng chuông đồng hồ vang lên, mắt cay xè nhưng vùng dậy rất nhanh. 
- 5h lao xe vun vút trên đường. 
-5h20 đến Hãng phim, vội vàng vào phòng hoá trang. Sao không có ai nhỉ? Nhìn đồng hồ mới thấy hóa ra mình đến sớm 10 phút. Bạn sản xuất hẹn 5h30 cơ mà. Thế là tranh thủ đứng tập vài động tác thể dục. 
- Đúng 5h30 cô bé Vân xinh đẹp xuất hiện. Thế là hai U con cùng nhau biến hoá.. rồi anh em diễn viên cũng dần đến. 
- 7h kém tiếng sấm đì đùng… Hốt hoảng nghĩ: Thôi, quay đại cảnh ngoài trời mà mưa thì xong rồi. Mọi người nhìn nhau lo lắng. 
-7h30 bạn trợ lý nói, anh em tổ hoạ sĩ báo trên kia không mưa. Anh em tràn đầy hy vọng. Xe chuyển bánh, HN mưa như trút, may chưa ngập.
- Lên tới điểm quay, đúng là trời không mưa thật. Các bộ phận nhanh chóng bắt tay vào công việc. 
- Tất cả diễn viên thay xong phục trang chuẩn bị ra quay thì trời mưa to như đổ nước.
- Vậy là cả đoàn ngồi ngóng mưa tạnh và tranh thủ tác nghiệp những chiếc ảnh xinh để làm kỷ niệm. 
- Gần 11h mưa tạnh. May quá cả đoàn lao nhanh ra xe tới điểm quay. 
- Tổ quay phim lắp máy, lắp ray. Tổ ánh sáng lắp nhiều thứ mà mình không biết hết, phục vụ cho quay đại cảnh đông người. 
- Đạo diễn Bùi Tiến Huy tranh thủ rất nhanh dàn tập cho mọi người. Chuẩn bị bấm máy thì lại mưa. Vậy là mấy chục con người lại vội vàng tránh mưa và những chiếc ô được dương lên vội vã che máy móc và các phương tiện. Nhìn đạo diễn tất tả đi lại lo cho diễn viên, lo cho cảnh quay, nhìn toàn bộ ekip sản xuất. Lúc đó mình chỉ biết nhìn trời lòng thầm khấn: Xin Ông Trời tạnh mưa cho đoàn chúng con đỡ vất vả.
Và rồi ekip chủ nhiệm hậu cần của đoàn phim bằng cách hô mây, gọi gió thấu tới trời xanh. Thế là trời tạnh mưa thật. Trời xanh ngăn ngắt, trong veo, rồi nắng cháy da, cháy thịt. Mọi người lại được 1 trận phơi nắng. Dù ai cũng ngấm mệt nhưng cả đoàn quyết tâm hoàn thành hết cảnh quay. 
- Gần 3h chiều khi đạo diễn ra lệnh xong, những tiếng vỗ tay và reo hò vang lên. Kết thúc một cảnh quay lớn thật đẹp".

NSND Minh Hoà chia sẻ ảnh hậu trường cùng các diễn viên trong ngày quay cuối. 

NSND Minh Hòa chia sẻ thêm ở tuổi U60 của chị, được đồng hành cùng ekip hơn 1 năm qua, khi chia tay nhớ thật nhiều kỷ niệm. Trong bài trả lời phỏng vấn VietNamNet, NSND Minh Hòa chia sẻ sau vai Kim Nhung trong Thương ngày nắng về,chị sẽ không nhận đóng sang chảnh nữa và nếu có kịch bản tốt thì sẽ vào vai dân thường chứ không làm chủ tịch hay tổng giám đốc như hai vai gần đây nữa. 

Bấm máy hơn 1 năm, trải qua hai phần phim lên tới 80 tập, đến những tập cuối Thương ngày nắng vềcòn gặp sự cố liên quan đến một diễn viên khiến kịch bản phải thay đổi, nhiều cảnh quay phải thực hiện lại. Hai diễn viên chính Huyền Lizzie và Đình Tú sẽ thực hiện cảnh cuối vào ngày 14/7. Phim dự kiến dài 51 tập và chia tay khán giả vào 27/7. 

NSND Minh Hoà trong trích đoạn phim 'Thương ngày nắng về'

Quỳnh An

">

NSND Minh Hoà chia tay phim Thương ngày nắng về

{keywords}Thành danh trong làng mốt với lối trình diễn nữ tính, cuốn hút, Trúc Diễm từng là thế hệ người mẫu hàng đầu của làng giải trí.  

 

{keywords}
Vào 2015, cô kết hôn cùng doanh nhân tài giỏi John Từ. Thời điểm đó, đám cưới của Trúc Diễm trở thành tâm điểm làng giải trí gần một tuần lễ. Sau khi kết hôn, Trúc Diễm hiếm khi xuất hiện tại các sàn diễn và dần thưa thớt ở những sự kiện giải trí.

 

{keywords}
Cô chọn vai trò làm người vợ đảm cạnh chàng doanh nhân trẻ. Sau 4 năm chu toàn mái ấm, Trúc Diễm trở lại sàn diễn thời trang trong Tuần lễ thời trang Việt Nam 2019. 

 

{keywords}
Hoa hậu thời trang 2007 tiết lộ, dù rời xa sàn diễn nhưng sức hấp dẫn của ánh đèn sâu khấu luôn có trong cô. Khi nhìn những đồng nghiệp sải bước và thế hệ mẫu trẻ tiềm năng phát triển, cô khao khát một lần trở lại sân khấu.

 

{keywords}
Người đẹp may mắn được ông xã cổ vũ nhiệt tình cho sự trở lại. Trúc Diễm cho biết, 4 năm qua cô hạnh phúc cạnh người chồng tài năng. Cuộc sống của người đẹp không quá xô bồ và bận rộn như thời làm người mẫu. 

 

{keywords}
Hàng ngày, hai vợ chồng tận hưởng hạnh phúc của những người vừa kết hôn. Cô thích vào bếp nấu cho ông xã ăn khi rảnh rỗi. Cả hai cùng thường xuyên đi du lịch để hâm nóng tình cảm. Ngoài ra người đẹp đứng sau lưng hỗ trợ một phần cho công việc kinh doanh của ông xã.

Ngân An

Trúc Diễm 'tố' chồng đại gia thất hứa trên truyền hình

Trúc Diễm 'tố' chồng đại gia thất hứa trên truyền hình

Sau nhiều năm vắng bóng trên sàn catwalk, người đẹp Trúc Diễm bất ngờ tố chồng đại gia 'thất hứa' trên truyền hình

">

Trúc Diễm khoe thân hình gợi cảm sau 4 năm kết hôn

Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại

{keywords}Điều phù hợp với thực tiễn hơn, đó là căn cứ vào vị trí việc làm để tuyển dụng, sử dụng

Cứ tưởng mọi thứ tiếp tục ngon lành, nhưng đùng một cái có câu chuyện với chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì buộc phải suy nghĩ lại.

Cái tâm trạng ngổn ngang thứ hai, câu chuyện chứng chỉ cho giáo viên là tương đối mới, trong khi thực ra chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch công chức đã có từ rất lâu. Vô vàn công chức hành chính trong cả nước đã học qua các lớp này để lấy chứng chỉ mà chẳng hề thấy phàn nàn ghê gớm gì.

Hoặc có lẽ chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch công chức là đúng, chuẩn và cần tiếp tục phát huy khác hẳn với bên mảng viên chức? Vấn đề này sẽ xem xét sau.

Cái tâm trạng ngổn ngang thứ ba liên quan nhiều tới các bình luận, đề xuất mà bạn đọc gửi đến báo VietNamNet. Có lẽ gần 100% bạn đọc, đặc biệt là giáo viên, đề xuất nên bỏ cái chứng chỉ này đi.

Bỏ hay không bỏ và nếu bỏ thì cái lý của nó ở đâu, nếu bỏ có trái quy định pháp luật nào? Bỏ đi thì có cái gì thay thế hay không? Rất nhiều câu hỏi đang đặt ra cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách.

Câu trả lời có vẻ rất dễ, đó là bỏ được. Trước hết vì quả thực không cần nó. Những người tốt nghiệp các trường sư phạm, nhận tấm bằng cao đẳng, đại học sư phạm là đủ tư cách và năng lực, trình độ chuyên môn là giáo viên trường này trường kia. Nếu phải có cái chứng chỉ này mới được công nhận chính thức là giáo viên thì hóa ra các trường sư phạm bấy lâu nay chưa làm trọn chức trách đào tạo giáo viên và phải đợi họ đi làm, lấy được chứng chỉ này mới “nên người“ giáo viên.

Mặt khác, theo dư luận thì chất lượng của khóa bồi dưỡng để lấy được chứng chỉ này cũng đáng quan ngại. Và cuối cùng, hết sức lưu ý là cả mấy thông tư của Bộ GD-ĐT không có quy định về tiêu chuẩn ngoại ngữ và tin học đối với giáo viên. Điều đó có nghĩa là Bộ đã loại câu chuyện ngoại ngữ, tin học ra khỏi quy định về tiêu chuẩn. Tương tự như vậy, Bộ hoàn toàn có thể loại nốt cái chứng chỉ bồi dưỡng này ra khỏi tiêu chuẩn về giáo viên.

Căn cứ vị trí việc làm

Câu hỏi thứ nhất đặt ra là bỏ như vậy có vướng quy định của pháp luật không? Ông Nguyễn Tư Long hoàn toàn đúng khi khẳng định không vướng gì.

Luật Viên chức chỉ đưa ra quy định chung, đó là việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhiều thứ, trong đó có tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; người được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp nào thì phải có đủ tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp đó.

Nội dung của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp được cụ thể hơn một bước tại văn bản gần đây nhất là nghị định số 115 ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, theo đó có một nội dung là Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng.

Nghị định không quy định cụ thể tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên... mà dành việc đó cho Bộ GD-ĐT được coi là Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quy định cụ thể. Và nếu Bộ này không quy định chứng chỉ bồi dưỡng trong tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì hoàn toàn là có thể và không vi phạm quy định nào. Nói một cách rộng ra thì cánh cửa đã mở toang cho việc xem xét bỏ các loại chứng chỉ bồi dưỡng kiểu này đối với viên chức cả nước.

Tuy nhiên, điều cần lưu ý ở đây là liệu Bộ GD-ĐT có tự mình bỏ chứng chỉ này hay không, bởi lúc quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp thì theo nghị định 115, Bộ phải có được ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ. Do đó, sửa theo hướng bỏ chứng chỉ này cũng phải có ý kiến của Bộ Nội vụ.

Câu hỏi thứ hai: Vậy quản lý tiếp theo sẽ ra sao, bỏ chứng chỉ bồi dưỡng này có cần cái gì thay thế không? Tiêu chuẩn viên chức chắc chắn vẫn phải có để trên cơ sở đó tuyển dụng, sử dụng, nhưng tiêu chuẩn chỉ nên quy định những cái chung nhất.

Cái quan trọng hơn và cũng phù hợp với thực tiễn hơn, đó là căn cứ vào vị trí việc làm mà tuyển dụng, sử dụng. Trường mầm non công lập nọ cần tuyển giáo viên thì tiêu chuẩn cứng nhà nước quy định phải đáp ứng, đó là có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm giáo dục mầm non trở lên. Trường sẽ quy định người được tuyển phải biết, phải có khả năng gì thêm là căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể, ví dụ về ngoại ngữ, về tin học...

Hoặc giả nếu có trường mầm non nào đó mà trọng tâm giáo dục hướng thêm tới hội họa, thì tiêu chuẩn tuyển dụng rất có thể sẽ là những yêu cầu về năng lực, cảm nhận hội họa của người dự tuyển được cụ thể bằng chứng chỉ, bằng cấp tương ứng nào đó... Nói cách khác, then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện bỏ chứng chỉ chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.

Cuối cùng vẫn phải lưu ý rằng theo quy định cứng vẫn có việc bồi dưỡng cho viên chức theo yêu cầu của vị trí việc làm và bồi dưỡng bắt buộc hàng năm. Đây là những khóa bồi dưỡng hết sức cần thiết, thông qua đó bảo đảm được chất lượng của đội ngũ viên chức.

Đinh Duy Hòa

Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ cho giáo viên: Quản lý theo chứng chỉ hay thực tài

Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ cho giáo viên: Quản lý theo chứng chỉ hay thực tài

Việc Bộ GD-ĐT thống nhất được với Bộ Nội vụ sẽ bỏ chứng chỉ tin học và ngoại ngữ cho giáo viên các trường công lập liệu có phải là một bước cải cách đột phá?

Giáo viên 'đổ xô' đi học chứng chỉ, các lãnh đạo Sở nói gì?

Giáo viên 'đổ xô' đi học chứng chỉ, các lãnh đạo Sở nói gì?

Việc học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp đã diễn ra từ trước. Tuy nhiên, khi Bộ GD-ĐT ban hành thông tư mới liên quan đến việc bổ nhiệm, thăng hạng, xếp lương càng khiến giáo giới xôn xao.

">

Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài

友情链接