Trái ngược với Google thường tổ chức các cuộc cuộc thử nghiệm xe tự lái trên các con đường xung quanh trụ sở, Apple khá kín tiếng và lặng lẽ với các buổi thử nghiệm của mình. Video xuất hiện gần đây được quay bởi MacCallister Higgins, người sáng lập ra startup xe tự lái Voyage. Do đó, thông tin này hoàn toàn có cơ sở và đáng tin cậy.

Going to need more than 140 characters to go over 🍎's Project Titan. I call it "The Thing" pic.twitter.com/sLDJd7iYSa

— MacCallister Higgins (@macjshiggins) Ngày 17 tháng 10 năm 2017
" />

Lộ video mới nhất về thử nghiệm công nghệ xe hơi tự lái của Apple

Kinh doanh 2025-01-28 10:10:58 65

Theộvideomớinhấtvềthửnghiệmcôngnghệxehơitựláicủkêt quả bóng đáo các nguồn tin, Táo khuyết đã thành lập một bộ phận bí mật có tên “Dự án Titan” chuyên sử dụng dòng xe Lexus SUVs để thử nghiệm hệ thống xe tự hành. Năm ngoái, Apple đã chuyển hướng từ thiết kế xe tự lái của riêng mình sang phát triển hệ thống nhằm cung cấp công nghệ này cho các hãng xe hơi. Gần đây, công ty Mỹ cũng được Sở Giao thông bang California cấp phép thử nghiệm trên đường phố.

Trái ngược với Google thường tổ chức các cuộc cuộc thử nghiệm xe tự lái trên các con đường xung quanh trụ sở, Apple khá kín tiếng và lặng lẽ với các buổi thử nghiệm của mình. Video xuất hiện gần đây được quay bởi MacCallister Higgins, người sáng lập ra startup xe tự lái Voyage. Do đó, thông tin này hoàn toàn có cơ sở và đáng tin cậy.

Going to need more than 140 characters to go over 🍎's Project Titan. I call it "The Thing" pic.twitter.com/sLDJd7iYSa

— MacCallister Higgins (@macjshiggins) Ngày 17 tháng 10 năm 2017
本文地址:http://web.tour-time.com/news/375e698995.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

{keywords}Hội thảo “Đổi mới sau khủng hoảng – Cơ hội bứt phá cho doanh nghiệp SME”

Lửa thử vàng, đại dịch thử thách SME

Trong lần bùng dịch Covid-19 lần thứ 4 vừa qua tại Việt Nam đã để lại những hậu quả nặng nề tới nền kinh tế lẫn sức khỏe của cộng đồng các doanh nghiệp trong cả nước, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Giãn cách xã hội cùng với các quy định chống dịch chặt chẽ đã tạo nên những thách thức chưa từng có tiền lệ trong cả hoạt động sản xuất kinh doanh lẫn quản trị doanh nghiệp. Nhà máy, công xưởng tạm ngừng hoạt động do không đáp ứng được yêu cầu và các khoản chi phí phát sinh cho duy trì 3 tại chỗ; công ty đủ điều kiện hoạt động thì lại thiếu hụt nhân công vì bị cách ly y tế; nhân viên các bộ phận làm việc tại nhà không hiệu quả; hàng hóa sản xuất không có đầu ra, không vận chuyển đi được; chi phí kho bãi, logistic tăng đột biến; đơn hàng không được chuyển đi đồng nghĩa nguy cơ mất luôn những khách hàng thân thiết, thị trường thân thiết mà khó khăn lắm doanh nghiệp mới có được… Có thể nói, hầu hết các doanh nghiệp đều lâm vào cảnh “trăm khó, ngàn khó”.

Mặc dù tình trạng giãn cách xã hội đã dần được nới lỏng, nhiều tỉnh thành đang từng bước trở lại “bình thường mới”, nhưng cũng chính lúc này, sự mất mát về yếu tố con người lại càng nguy cơ nhiều hơn nữa. Cuộc sống không được đảm bảo, người lao động không còn cảm thấy yên tâm để tiếp tục gắn bó với các doanh nghiệp như trước và rời đi khiến cho doanh nghiệp càng thêm khó khăn gấp nhiều lần.

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (Bộ Tài chính) thì tính chung trong 9 tháng năm 2021, tổng số doanh nghiệp thành lập mới trong cả nước chỉ đạt 85,5 nghìn doanh nghiệp, giảm 13,6% so với cùng kỳ năm trước; quy mô vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới đạt 14 tỷ đồng, giảm 3,1%; số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 90,3 nghìn doanh nghiệp, tăng 15,3% so với năm trước. Như vậy, tính trung bình mỗi tháng, có tới 10 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.

Chỉ riêng những con số biết nói kể trên cũng đủ để cho thấy, dịch bệnh và những ảnh hưởng của nó đã tác động tiêu cực như thế nào đối với cộng đồng các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mặc dù ở thời điểm hiện tại, hoạt động khôi phục sản xuất, kinh doanh đã dần trở lại trạng thái bình thường mới ở hầu khắp các địa phương nhưng “cú sốc” vừa qua chắc chắn sẽ còn tiếp tục ám ảnh các doanh nghiệp trong thời gian dài tiếp theo.

Làm thế nào để doanh nghiệp sớm vượt qua khó khăn, tăng “sức đề kháng” cho bản thân để có thể tồn tại được trong bối cảnh “bình thường mới”? Những vấn đề mà các doanh nghiệp đang quan tâm, đáp án sẽ được các diễn giả hàng đầu chia sẻ tại chương trình hội thảo trực tuyến “Đổi mới sau khủng hoảng - Cơ hội bứt phá cho doanh nghiệp SME” diễn ra ngày 15/10 tới đây, do Tập đoàn VNPT tổ chức. Cùng đăng ký sớm để có thể nhận được đáp án phù hợp cho doanh nghiệp của bạn.

Tạo cơ hội để các SME cùng nhau lớn mạnh

Hội thảo “Đổi mới sau khủng hoảng - Cơ hội bứt phá cho doanh nghiệp SME” với quy mô 1000 khách mời, bao gồm đại diện các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh phía Nam cũng như nhiều tỉnh thành trong cả nước sẽ chính thức diễn ra từ 9h00-10h50 ngày 15/10/2021, trên nền tảng online qua zoom và phát trực tuyến trên kênh Facebook/YouTube VinaPhone và oneSME với hai điểm cầu chính gồm Hà Nội và TP.HCM.

Tại điểm cầu ở Hà Nội, các diễn giả tham dự bao gồm ông Trần Anh Vương - Phó Chủ tịch Hội doanh nhân trẻ Việt Nam, Chủ tịch HĐQT BVG, trưởng BTC Shark Tank; ông Nguyễn Cảnh Bình - Chủ tịch Alphabooks; ông Nguyễn Trọng Nghĩa- Phó TGĐ VNPT VinaPhone.

Tại điểm cầu TP.HCM, ông Lê Nguyễn Hồng Phương- Chủ tịch BIT Group cũng có những chia sẻ về các vấn đề đang rất được các SME vướng mắc.

Chia sẻ trước thềm hội thảo, ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Phó Tổng Giám đốc VNPT VinaPhone cho biết, hội thảo sẽ là một sân chơi, một nơi gặp gỡ thực sự để các SME có cơ hội được ngồi lại với nhau, cùng nhau tháo gỡ khó khăn để cùng nhau phát triển. “Các SME không thể một mình lớn mạnh nếu như thị trường yếu ớt, sức đề kháng kém. Chúng tôi, với tư cách là một doanh nghiệp cũng đã, đang và tiếp tục phải đối diện với rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, VNPT VinaPhone mong muốn trở thành cầu nối để cộng đồng các doanh nghiệp ngồi lại với nhau, chia sẻ với nhau để cùng nhau lớn mạnh, đó cũng chính là lý do mà chúng tôi đã, đang và sẽ tiếp tục tổ chức những buổi hội thảo mang tính chia sẻ ý nghĩa như hội thảo ngày 15/10 tới đây”.

Ông Nghĩa cho biết thêm: “Thực tế, ngay từ trước khi đợt dịch Covid-19 thứ 4 diễn ra, chúng tôi đã nhận được rất nhiều thông tin từ cộng đồng doanh nghiệp về nhu cầu đổi mới thực sự để có thể thích ứng được trong mọi hoàn cảnh. Họ muốn online hóa toàn bộ các quy trình quản trị và vận hành doanh nghiệp của mình nhưng chưa biết phải đổi mới từ đâu, phải nhờ đơn vị nào tư vấn, tiến hành ra sao, hiệu quả như thế nào. Tôi chắc chắn rằng, đó cũng chính là những câu hỏi mà rất nhiều doanh nghiệp đang vướng phải. Vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn và mời đến chương trình những diễn giả - những chủ doanh nghiệp không chỉ thành công mà còn rất tâm huyết với cộng đồng SME để chia sẻ cùng những người quan tâm những bí quyết mà họ đã áp dụng thành công tại đơn vị mình”.

Để đăng ký tham dự Hội thảo “Đổi mới sau khủng hoảng – Cơ hội bứt phá cho doanh nghiệp SME”, có thể làm theo hướng dẫn tại:
Link đăng ký tham dự hội thảo: https://events.onesme.vn
Link hội thảo: https://bit.ly/butpha-sme
Link Fanpage: https://www.facebook.com/vinaphonefan
Link YouTube: https://www.youtube.com/c/VNPTchannel">

Hội thảo “Đổi mới sau khủng hoảng

Chiếc smartphone Galaxy Z Fold3 bị hư hại sau vụ nổ.

Chiếc smartphone Galaxy Z Fold3 bị hư hại sau vụ nổ.

"Chiếc Samsung Galaxy Z Fold3 nổ tung khi tôi đang chuẩn bị đóng gói nó. Tôi đã phải ném nó vào garage. Chắc chắn sẽ có nhiều thiệt hại. Bạn có thể tưởng tượng được nếu điều này xảy ra khi đang vận chuyển?", Chad Christian viết trên trang Twitter cá nhân, kèm theo đoạn video chiếc Galaxy Z Fold3 đang bốc cháy.

Chad Christian cho biết thêm rằng chiếc smartphone gập đã bị rơi trong lúc ông đang đạp xe cách đây hơn một tuần, khiến nó hoạt động không ổn định. Christian đã mang sản phẩm đến của hàng của Samsung và được nhân viên yêu cầu đóng gói để gửi đến trung tâm bảo hành.

Christian sau đó trở về nhà và trong lúc chuẩn bị đóng gói chiếc smartphone này thì bất ngờ một tiếng nổ lớn phát ra và sản phẩm bắt đầu bốc cháy. Không có ai bị thương trong vụ việc này.

Christian cho rằng may mắn vụ nổ xảy ra khi sản phẩm chưa được gửi đi, bởi lẽ nếu nó phát nổ khi đang được vận chuyển trên xe tải hoặc trên máy bay, hậu quả chắc chắn sẽ rất nghiêm trọng.

Bản thân Christian nhận định rằng nguyên do của vụ nổ bắt nguồn từ việc sản phẩm bị rơi từ trước, khiến cho một lỗi nào đó bị phát sinh bên trong sản phẩm mà ông không hay biết. Tuy nhiên, một điều khá khó hiểu trong trường hợp này đó các smartphone trước khi xuất xưởng đều được kiểm tra kỹ lưỡng về độ bền, bao gồm cả những bài kiểm tra thả rơi tự do.

Dĩ nhiên, không phải 100% sản phẩm trước khi xuất xưởng đều được thực hiện bài kiểm tra này, mà hãng sản xuất sẽ chỉ thực hiện kiểm tra với một số lượng sản phẩm nhất định để đánh giá tổng thể lô hàng; do vậy, rất có thể vẫn có những trường hợp ngoại lệ sản phẩm không đảm bảo được tiêu chuẩn về độ bền.

Bên cạnh đó, các bài kiểm tra trong nhà máy không phải lúc nào cũng mô phỏng hoàn toàn chính xác quá trình sử dụng thực tế, nên có thể cú rơi của chiếc Galaxy Z Fold3 mà Chad Christian sử dụng khác với những bài kiểm tra chất lượng trong nhà máy của Samsung.

Hiện Samsung đang liên hệ với Christian để điều tra nguyên nhân vụ việc.

Vụ việc xảy ra đối với Chad Christian có thể là bài học với những ai đang sử dụng Galaxy Z Fold3, đó là hãy sử dụng thêm lớp vỏ bảo vệ cho chiếc smartphone này cũng như tránh làm rơi sản phẩm, có thể dẫn đến như hư hại bên trong mà người dùng không hay biết.

Theo Dantri/S.M

Mới mua hơn 2 tuần, smartphone bất ngờ phát nổ khiến chủ nhân bị thương

Mới mua hơn 2 tuần, smartphone bất ngờ phát nổ khiến chủ nhân bị thương

Một chiếc smartphone OnePlus Nord 2 5G đã bất ngờ phát nổ khiến chủ nhân bị thương, dù mới chỉ được mua và sử dụng trong hơn 2 tuần. Đáng chú ý, đây là chiếc Nord 2 5G thứ 3 bị nổ trong 2 tháng qua.

">

Smartphone gập Galaxy Z Fold3 phát nổ sau khi bị đánh rơi

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu

{keywords}Ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký VNISA, Trưởng Ban tổ chức cuộc thi.

Phát biểu khai mạc vòng sơ khảo cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN năm 2021, tại điểm cầu Hà Nội, ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký VNISA, Trưởng Ban tổ chức cuộc thi cho biết, năm nay là năm có nhiều đội các nước ASEAN tham gia nhất.

Theo ông, đây là cuộc thi về an toàn thông tin duy nhất dành riêng cho sinh viên đại học ở khu vực ASEAN cũng như ở châu Á. Cuộc thi được VNISA duy trì tổ chức hàng năm với trách nhiệm xã hội nhằm đóng góp vào việc phát triển nguồn nhân lực ngành an toàn thông tin, thúc đẩy thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia và Chiến lược an toàn không gian mạng quốc gia; nâng cao uy tín, xếp hạng quốc tế của Việt Nam về an toàn thông tin theo đánh giá của Liên minh Viễn thông Quốc tế - ITU.

Cuộc thi cũng là hoạt động thực tiễn triển khai các đề án về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021- 2025, nâng cao nhận thức, trách nhiệm về an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025, đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt.

“Chúng tôi mong muốn cuộc thi sẽ truyền thêm cho các sinh viên, những chuyên gia an toàn thông tin tương lai niềm đam mê nghề nghiệp và khao khát chinh phục các thử thách trong cuộc sống. Cuộc thi đã luôn có sự đổi mới, phát triển để tiếp tục nâng cao quy mô và chất lượng theo hằng năm, trở thành sân chơi hấp dẫn, hữu ích về an toàn thông tin, thu hút ngày càng nhiều sinh viên Việt Nam và các nước trong khu vực tham gia”, ông Vũ Quốc Thành nói.

{keywords}
101 đội tuyển sinh viên ASEAN thi online vòng sơ khảo Sinh viên với an toàn thông tin 2021 qua hơn 360 điểm cầu.

Được tổ chức hoàn toàn online vào ngày 16/10, vòng thi sơ khảo cuộc thi Sinh viên với an toàn thông tin ASEAN năm nay có sự tham gia của 101 đội thi, gồm 73 đội của 30 trường đại học và học viện Việt Nam và 28 đội đến từ 18 trường của 7 nước ASEAN khác gồm Bruney, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Lào, Singapore và Thái Lan.

Các đội thi được chia thành 3 Bảng: Bảng VN 1 gồm 33 đội thi Việt Nam của các trường khu vực phía Bắc, Bảng VN 2 gồm 40 đội thi Việt Nam khu vực phía Nam và Bảng ASEAN có 28 đội của các nước ASEAN khác.

Với tổng số 364 điểm cầu, các đội dự thi online hoàn toàn dưới sự giám sát của Ban tổ chức và Ban giám khảo qua hệ thống camera kết nối vào nền tảng hội nghị truyền hình. Tại vòng thi này, các đội thi thực hành về an toàn thông tin theo hình thức Vượt qua thử thách theo chủ đề (Jeopardy) trong vòng 8 giờ. 

{keywords}
Ban giám khảo vòng thi sơ khảo cuộc thi "Sinh viên với An toàn thông tin 2021".

Ban giám khảo vòng sơ khảo có 5 thành viên, với Trưởng Ban là ông Vũ Quốc Khánh, Phó Chủ tịch VNISA; ông Trần Minh Quảng, Giám đốc Trung tâm Phân tích, chia sẻ nguy cơ an ninh mạng, Công ty An ninh mạng Viettel là Phó Trưởng ban. Ba Ủy viên của Ban giám khảo gồm các ông: Nguyễn Văn Khoa, chuyên viên Cục CNTT, Bộ GD&ĐT; Đinh Minh Đức, Phó Chánh Văn phòng VNISA; Nguyễn Văn Chung, Phó phòng Kỹ thuật nghiệp vụ, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT.

Chọn 17 đội thi xuất sắc vào vòng chung khảo

Kết thúc vòng thi sơ khảo, với 2 bảng VN1 và VN2 của các đội thi Việt Nam, mỗi bảng sẽ chọn 5 đội có thứ hạng cao nhất vào vòng chung khảo. Riêng bảng ASEAN dành cho các nước ASEAN khác, Ban tổ chức và Ban giám khảo sẽ chọn 7 đội có thứ hạng cao nhất, mỗi nước có 1 đội, vào vòng chung khảo.

Vòng chung khảo cuộc thi và lễ trao giải, bế mạc sẽ được tổ chức vào ngày 13/11, với điểm cầu chính tại Hà Nội.

Trước đó, vòng khởi động cuộc thi Sinh viên với an toàn thông tin Việt Nam 2021 đã được tổ chức vào ngày 9/10 cũng dưới hình thức thi trực tuyến, trong thời gian 4 giờ nhằm giúp các đội thi làm quen với cách thức dạng đề thi. Vòng khởi động có 156 đội từ các cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng và Học viện của Việt Nam cùng các trường thuộc các nước ASEAN khác tham gia.

Ở vòng khởi động, đã có 120 đội ghi được điểm, 11 đội hoàn thành tất cả các bài thi. Trong đó, đội Blackpinker của Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia TP.HCM là đội đầu tiên hoàn thành phần thi và sớm hơn 1 tiếng so với thời gian quy định.

Điểm mới của cuộc thi năm nay là giải thưởng dành cho các đội đạt giải cao vòng chung khảo. Theo đó, ngoài giải thưởng của Ban tổ chức, đội đạt giải cao sẽ được nhận thêm giải thưởng là các Voucher tham gia các kỳ thi, khóa học về an toàn thông tin chất lượng cao, trị giá lên tới hơn 1.000 USD của EC-Council, tổ chức chuyên về đào tạo về an toàn thông tin.

Vân Anh

Các vị trí dẫn đầu vòng khởi động “Sinh viên với ATTT ASEAN 2021” đều của Việt Nam

Các vị trí dẫn đầu vòng khởi động “Sinh viên với ATTT ASEAN 2021” đều của Việt Nam

Dù có sự góp mặt của các đội tuyển sinh viên của 8 nước khu vực ASEAN, song kết thúc vòng khởi động, những vị trí dẫn đầu vòng thi đều thuộc về sinh viên đến từ các trường kỹ thuật lớn của Việt Nam.

">

101 đội tuyển các nước ASEAN thi sơ khảo Sinh viên với an toàn thông tin 2021

友情链接