Công nghệ

Nhận định, soi kèo Palestine vs Iraq, 01h15 ngày 26/3: Lịch sử lên tiếng

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-03-30 00:25:03 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 25/03/2025 09:01 World Cup xe scoopyxe scoopy、、

ậnđịnhsoikèoPalestinevsIraqhngàyLịchsửlêntiếxe scoopy   Nguyễn Quang Hải - 25/03/2025 09:01  World Cup 2026

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Top legislator receives President of Nagasaki – Việt Nam Friendship AssociationDecember 07, 2024 - 17:11 Your browser does not support the audio element. National Assembly Chairman Trần Thanh Mẫn hosted a reception in Nagasaki on December 7 for President of the Nagasaki – Vietnam Friendship Association Tomioka Tsutomu and its members, as part of his official visit to the Northeastern Asian country.
National Assembly Chairman Trần Thanh Mẫn (R) receives President of the Nagasaki – Việt Nam Friendship Association Tomioka Tsutomu. — VNA/VNS Photo

NAGASAKI — National Assembly Chairman Trần Thanh Mẫn hosted a reception in Nagasaki on December 7 for President of the Nagasaki – Vietnam Friendship Association Tomioka Tsutomu and its members, as part of his official visit to the Northeastern Asian country.

Tomioka said the association was established in 2008 and has implemented many practical exchange and cooperation activities between localities of the two countries such as promoting nature and water environment conservation activities in Sóc Trăng, Quảng Nam and Cần Thơ; advising, participating in delegations of the administration and economic, cultural and educational organisations of Nagasaki prefecture visiting Việt Nam; and supporting Vietnamese students studying in Nagasaki. He also shared information about the projects that the association is implementing in the medical field such as diagnosis, medical care, techniques and technology for cancer treatment.

Mẫn expressed his delight at meeting Tomioka and members of the association during his first official visit to Japan as Chairman of the National Assembly. He thanked and appreciated the association's cooperation activities with Việt Nam in recent times.

The NA Chairman emphasised that the friendly cooperation between the two countries is developing strongly, comprehensively and substantially with high political trust, and is a bridge to promote local cooperation, cultural exchange and people-to-people exchange more and more deeply.

Mẫn noted that multifaceted cooperation between Việt Nam and Nagasaki prefecture, especially in the fields of economy, investment, local exchanges, and people-to-people exchanges, has continued to develop positively, making practical contributions to promoting the close cooperation between Việt Nam and Japan. He emphasised that the Vietnamese community in Japan has become the second largest foreign community with nearly 600,000 people, actively contributing to Japan's socio-economic development.

The top legislator stressed that Việt Nam has encouraged and created favourable conditions for Nagasaki prefecture to expand exchanges and cooperation with Vietnamese localities to promote the long-standing traditional relationship, bringing practical benefits to the people of the two countries.

Mẫn suggested the Nagasaki – Vietnam Friendship Association continue to pay attention to mobilising and urging local authorities to organise more cultural and people-to-people exchange activities; actively support the Vietnamese community living, studying and working in Nagasaki prefecture; support, assist and actively participate in activities of the Vietnamese Consulate General in Fukuoka. — VNS

" alt="Top legislator receives President of Nagasaki – Việt Nam Friendship Association" width="90" height="59"/>

Top legislator receives President of Nagasaki – Việt Nam Friendship Association

Người đo áo dài bằng mắt

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 60km, làng Trạch Xá (xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề may áo dài truyền thống. 

Xưa kia, áo dài ở đây được khâu hoàn toàn bằng tay nhưng mũi khâu điệu nghệ đến mức người ta không thể phát hiện ra đường chỉ khâu ở viền áo.

{keywords}
Một cổng ngõ ở làng Trạch Xá.

Không chỉ thế, một số thợ may áo dài ở Trạch Xá còn có biệt tài đo áo dài bằng mắt.

Trải qua nhiều năm thăng trầm, ngày nay, nhiều người ở Trạch Xá vẫn truyền miệng câu chuyện về nghệ nhân Tạ Văn Khuất - người được vinh dự mời vào Huế may áo dài cho vua Bảo Đại và Nam Phương hoàng hậu.

Chuyện kể rằng, khi ông Khuất lên đường vào Huế, mọi người ở nhà rất lo. Chỉ sợ ông may không khéo, bị vua quở trách, danh tiếng của làng cũng vì thế mà ảnh hưởng theo.

Ông Khuất chỉ mỉm cười không nói gì.

Ngày vào cung, sau khi đo áo cho vua Bảo Đại xong, nghệ nhân Tạ Văn Khuất được mời ngồi một chỗ để chờ Hoàng hậu. Khi nào có lệnh ông mới được vào đo lấy mẫu.

Nhưng vì hoàng hậu quá bận việc tiếp khách, ông Khuất chỉ có thể nhìn bà ở vị trí cách xa hàng chục mét.

Đến ngày dâng lên vua và hoàng hậu bộ sắc phục, ai cũng bất ngờ và thán phục vì bộ áo dài được may vừa vặn, đẹp đến từng chi tiết.

Lúc này, hoàng hậu mới hay, người may áo dài cho bà chỉ đo bằng mắt nhìn từ xa.

Từ đó, tiếng tăm nghề may áo dài Trạch Xá càng ngày càng lan rộng.

Nghề may chỉ truyền cho con trai

Nổi tiếng hàng trăm năm với nghề may áo dài, nhưng ở Trạch Xá, người cầm kim chỉ làm nghề lại chính là cánh mày râu.

Kể về nghề, ông Nguyễn Văn Nhiên (SN 1933)- người may áo dài hiện có độ tuổi cao nhất nhì làng Trạch Xá cho biết: ‘Bà tổ nghề là Nguyễn Thị Sen - Tứ phi của vua Đinh Tiên Hoàng. Với đôi bàn tay khéo léo và yêu thích may mặc, bà đã học được nghề may trong chốn Hoàng cung.

Sau khi xảy ra nhiều biến cố, bà đưa các con về làng Trạch Xá để sinh sống. Tại đây, bà đã truyền nghề may áo dài cho dân làng. Từ đó, nghề may áo dài được cha truyền con nối, thế hệ trước dạy cho thế hệ sau và trở thành nghề truyền thống của làng’.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Nhiên (SN 1933) - thợ may áo dài làng Trạch Xá.

Có nghề trong tay, người dân Trạch Xá đi khắp nơi để kiếm thu nhập. ‘Đặc biệt, cứ sau khi ăn Tết là từng tốp đàn ông, tay mang hành lý, trong đó có bộ quần áo, cái kéo, viên phấn, kim chỉ, thước vạch lên mạn Bắc Ninh. Ở đây có nhiều lễ hội nên nhu cầu may đo áo dài  rất lớn. Trung bình một chiếc áo, thợ lành nghề sẽ khâu xong trong 1- 2 ngày. Toàn bộ thời gian may đo sẽ ở lại nhà chủ’, ông Nhiên nói.

‘Chính vì đặc thù công việc phải đi xa và ăn ở tại nhà chủ như thế nên phận gái không thể theo được. Họ chỉ đóng vai trò là hậu phương, đảm đương mọi công việc từ đồng áng đến quán xuyến gia đình’, ông Nhiên lý giải việc người Trạch Xá chỉ truyền nghề may cho con trai.

Ngày nay, tuy nhiều phụ nữ ở Trạch Xá đã được dạy nghề may đo áo dài, tuy nhiên, hình ảnh người đàn ông ngồi tỉ mẩn bên đường kim mũi chỉ ở nơi đây vẫn là đặc trưng.

‘Hầu như, đàn ông lớn tuổi ở Trạch Xá, ai cũng biết may áo dài’, ông Đỗ Minh Khang (58 tuổi, người làng Trạch Xá) cho hay.

Theo ông Khang, để làm được nghề, trung bình một người phải học khoảng 2 năm. ‘Trước kia, áo dài Trạch Xá được khâu hoàn toàn bằng tay. Ngày nay, do nhu cầu sử dụng lớn, nhiều thợ đã chuyển sang may áo dài bằng máy. Mỗi ngày, với việc may bằng máy, thợ ở Trạch Xá có thể hoàn thành 4 -5 cái áo dài.

Thế nhưng, khi khách có yêu cầu khâu bằng tay, các thợ ở đây vẫn có thể đáp ứng’, ông Khang nói.

{keywords}
Ông Khang ngồi tỉ mẩn may áo dài.

Người thợ 58 tuổi này cũng cho biết, hiện ở Trạch Xá đã có nhiều cửa hàng may đo và bán sẵn áo dài. Tuy nhiên, người dân ở đây vẫn chủ yếu nhận đơn từ các cửa hàng lớn trên nội thành Hà Nội.

‘Hàng ngày sẽ có 5 người vận chuyển đơn hàng từ các hộ dân trong làng đến các cửa hàng lớn trên nội thành và ngược lại. Công việc đều đặn nên thu nhập của mọi người cũng khá. Trung bình một thợ lành nghề có thể kiếm khoảng 10 triệu mỗi tháng’, ông Khang cho biết.

Ông Nguyễn Văn Miến, trưởng thôn Trạch Xá cũng cho biết, bên cạnh câu chuyện về nghệ nhân Tạ Văn Khuất, ở Trạch Xá còn có cụ Lê Văn Muối là người may áo dài cho vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương. Tuy nhiên, trong khi cụ Khuất được mời vào Huế thì cụ Muối được vua Bảo Đại đến tận cửa hàng ở Hà Nội để đặt may.

Sự nổi tiếng về tay nghề khiến cho nghề may áo dài truyền thống ở Trạch Xá phát triển cho tới tận ngày hôm nay. 'Hiện 80% người dân trong thôn vẫn theo nghề may đo áo dài. Nhiều hộ gia đình có kinh tế khấm khá. Họ còn mở được cửa hàng, cửa hiệu ở khắp các tỉnh thành trên cả nước', ông Miến nói.

Ông chủ được Nam Phương hoàng hậu ban thưởng vì may áo dài đẹp là ai?

Ông chủ được Nam Phương hoàng hậu ban thưởng vì may áo dài đẹp là ai?

Đó là lần đầu tiên và duy nhất trong cuộc đời, ông Nhiên được nhìn thấy vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương ở khoảng cách vài mét. Nhưng đến giờ, mỗi khi nhắc lại, cuộc gặp gỡ vẫn khiến ông bồi hồi.

" alt="Người đo áo dài bằng mắt khiến Nam Phương hoàng hậu thán phục" width="90" height="59"/>

Người đo áo dài bằng mắt khiến Nam Phương hoàng hậu thán phục

Diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang - Chủ nhiệm CLB Nghiên cứu và Vinh danh Văn hóa Nam bộ - đã chủ trì lễ dâng hương theo đúng phong tục truyền thống của người Việt trong sự kiện tại trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn dịp trước lễ Giỗ tổ Hùng Vương. 

Trong bài chia sẻ của mình, ông Hồ Nhựt Quang nói về yếu tố "căn tính" Việt. Căn tính của một tộc người là nhằm chỉ một đặc tính hình thành từ thuở xa xưa và chi phối sự phát triển của tộc người ấy một cách lâu dài trong lịch sử.

Căn tính Việt thời Hùng Vương đóng vai trò quan trọng và mang ý nghĩa sâu sắc trong văn hóa và đời sống đương đại. Căn tính Việt không chỉ là nhắc về nơi chốn như "Nam quốc sơn hà, nam đế cư", mà trong mỗi người Việt Nam luôn có bụi tre ngà của Thánh Gióng nhắc mọi người biết đoàn kết, trượng nghĩa; luôn có chất keo sơn của bánh chưng - bánh dày thuở Lang Liêu gói bằng "lá lành đùm lá rách", luôn có lòng son, cay nồng hòa quyện của trầu cau...

02 sv 343.jpg
Các diễn giả, chuyên gia có những chia sẻ về văn hóa cội nguồn Việt. 

Trong thời hiện đại, căn tính Việt cần được giữ gìn, phát huy. Theo ông Quang, điều cốt lõi là tăng cường giáo dục, truyền thông về vai trò quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ căn tính Việt.

"Ví dụ như cần xây dựng và phát triển các chương trình truyền thông tích cực nhằm tôn vinh và khuyến khích những hành động tương thân tương ái, đoàn kết và trách nhiệm. Tiếp đến là đẩy mạnh nghiên cứu và bảo tồn văn hóa, để hiểu và truyền lại những giá trị căn tính Việt...", ông chia sẻ. 

Bên cạnh đó, mọi người cần khuyến khích đầu tư vào nghiên cứu về lịch sử, văn hóa, và truyền thống của dân tộc Việt Nam. Đồng thời, chú trọng bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa như di tích, trang phục truyền thống, âm nhạc và hình thức nghệ thuật truyền thống.

Trao đổi vớiVietNamNet, NSƯT Huỳnh Khải - Nguyên Trưởng khoa nhạc truyền thống – Nhạc viện TP.HCM bày tỏ vui mừng khi đồng hành cùng chương trình. Sự đón nhận của hàng nghìn sinh viên khiến BTC có thêm động lực với công tác lan tỏa văn hóa, giá trị truyền thống. 

NSƯT Huỳnh Khải cho rằng giới trẻ trong thời đại 4.0 cần hiểu rõ gốc gác, giá trị văn hóa - lịch sử của dân tộc. Không dừng ở lý thuyết sách vở, đây còn là phương tiện để mỗi người vững vàng bước ra thế giới nhưng không hòa tan, mất đi bản sắc cha ông để lại. 

“Trong thời đại hội nhập, nhiều văn hóa va chạm, tôi cho rằng những chương trình thế này mang tính gắn kết cộng đồng lớn. Những bài học về dựng nước, giữ nước từ các bậc tiền nhân sẽ luôn là tiền đề quan trọng cho cộng đồng gìn giữ, phát huy”, anh nói.

Trong khuôn khổ chương trình, nghệ sĩ Kim Anh trình diễn bài ca cổ Tiếng trống Văn Lang, truyền tải tinh thần yêu nước và văn hóa của người Việt xưa. Nghệ sĩ Lý Trung Tín cũng hát vọng cổ được các đại biểu và học sinh hưởng ứng nồng nhiệt. 

101 sv 344.jpg
Tiết mục văn nghệ khơi dậy tinh thần yêu nước. 

Cô Đặng Thị Thu Hiền - đại diện nhà trường mong mỏi sẽ có nhiều chương trình như này để lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc nhất là trong tình hình hiện nay khi xu thế hội nhập diễn ra hết sức sâu sắc.

"Con diều dù bay rất cao và rất xa nhưng luôn vẫn cần có một cái dây để neo lại. Chúng tôi mong sợi dây văn hóa truyền thống vẫn là nơi cội nguồn để con dân đất Việt tìm về”, cô phát biểu. 

2 nghệ sĩ được quốc tế vinh danh sẽ hát trong Lễ giỗ Tổ Hùng Vương2 ca sĩ trẻ xứ Nghệ - Thanh Phong và Minh Ngọc hồi hộp khi được hát trên quê hương dịp Lễ giỗ Tổ Hùng Vương." alt="Gìn giữ căn tính Việt với người trẻ trong thời buổi hội nhập" width="90" height="59"/>

Gìn giữ căn tính Việt với người trẻ trong thời buổi hội nhập