当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
Với tôi, kiến thức phải mang tính ứng dụng, ít nhất là áp dụng được cho các cuộc trao đổi, tranh luận hoặc tương lai sau này có dịp dùng đến. Còn kiến thức mà không áp dụng được thì chỉ là kiến thức rỗng, chỉ để chứng tỏ ta đây học nhiều, hiểu biết nhiều, mà thực tế là không biết gì cả. Đó không phải là kiến thức mà chỉ là một mớ hỗn độn, tạp nham, mà người ta cố nhồi nhét vào đầu.
Việc học của chúng ta lâu nay phần lớn là để đối phó với thi cử, rất nhiều lý thuyết sáo rỗng, nhưng nhiều người cố chấp, không chịu thừa nhận. Tôi sẽ kể vài câu chuyện mà bản thân từng trải qua:
Năm 1993, tốt nghiệp phổ thông thi môn Sinh (môn chọn ngoài ba môn bắt buộc là Toán , Văn, Ngoại Ngữ - hồi đó chỉ thi bốn môn). Thế nên, năm 1994 chắc chắn sẽ không thi Sinh nữa. Thế là cô giáo tôi cho cả lớp quay cóp thoải mái ở các bài kiểm tra 15 phút, 45 phút. Tất cả học sinh trong lớp tôi vì thế đều được 8 điểm trở lên.
Năm đó (1994), chúng tôi thi môn Lý, trường dành nhiều thời gian để luyện các phần thi tốt nghiệp như điện xoay chiều, giao động cơ... mà bỏ hẳn phần quang và vật lý hạt nhân (hai phần này không có trong giới hạn ôn tập thi tốt nghiệp THPT).
Với môn Hóa học, dù tôi luôn xếp loại khá (trung bình 7-8 điểm) nhưng thi đại học thì lại không làm được bài. Năm sau, tôi luyện thi lại ở nhà một giáo sư riêng rất nổi tiếng, chỉ cần ba tuần là thầy dạy đủ toàn bộ kiến thức của ba năm học cấp ba (đại cương, vô cơ, hữu cơ). Ở đây là dạy một cách có hệ thống, có căn cơ, và sâu hơn học sách giáo khoa rất nhiều.
Vậy đó, nhiều người nói học sinh Việt là "luyện gà" quả không sai. Chúng ta học để thi, học để lên lớp, chứ không phải để áp dụng vào thực tế.
>> Những 'siêu nhân' lý thuyết tích phân, đạo hàm
Không ai phủ nhân giá trị của Toán học nói chung và đạo hàm, tích phân nói riêng. Nhưng nó là công cụ tính toán của các kỹ sư, nhà kinh tế, chỉ thích hợp cho học sinh phân ban, lớp chuyên Toán, Đại học và sau đại học. Giáo trình phổ thông không nên đi sâu vào những bài toán đánh đố. Thử hỏi tìm phương trình đường tiếp tuyến, đường thẳng, đường cong... làm gì khi đa số chúng ta có bắt gặp chúng trong cuộc sống đâu?
Có thể nói, học sinh Việt học lý thuyết rất cao siêu, giải Toán ầm ầm, nhưng không bao giờ biêt những bài toán đó dùng để làm gì (có người cho rằng để rèn luyện tư duy, để sàng lọc phân loại hoạc sinh... rất nực cười). Câu chuyện người Việt không thể chế tạo được cái ốc vít chính là hệ quả của việc chúng ta cứ ủng hộ cách dạy học chăm chăm vào những thứ vô bổ mấy chục năm nay. Một câu hỏi muôn thuở: học để quên, không xài được thì học làm gì?
Tôi chưa bao giờ nói toán phổ thông quá khó, chỉ là có nhiều phần kiến thức được dạy kiểu máy móc, không áp dụng thực tiễn được nhiều, học xong không dùng được, dạy đại trà như thế rất không nên. Những phần này chỉ nên dạy cho học sinh lớp chuyên, lớp phân ban, hay lên Đại học thì hợp lý hơn.
Tôi thấy không ít giáo sư, chuyên gia, kỹ sư, bác sĩ... đã lên tiéng về các bất cập của giáo dục. Bản thân tôi có một người bạn là Giám đốc công ty xây lắp (thuộc Tổng công ty xây dựng), một Giám đốc công ty lữ hành có tiếng ở Sài Gòn, một Trưởng phòng của tổng công ty điện lực... Tôi từng hỏi những người này rằng "có còn nhớ gì về đạo hàm, tích phân không?". Kết quả, họ mắng tôi "rảnh đâu mà nhớ mấy cái đó". Phải chăng đó là giá trị của tích phân, đạo hàm?
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Kiến thức rỗng' đạo hàm, tích phân"/>Thái tử Dubai Sheikh Hamdan bin Mohammed (tên thân mật là Fazza, sinh năm 1982) cùng hai em trai là Hoàng tử Sheikh Maktoum bin Mohammed (sinh năm 1983) và Hoàng tử Sheikh Ahmed bin Mohammed (sinh năm 1986) đã tổ chức hôn lễ cùng một ngày vào tháng 5/2019. Tuy nhiên, đến hiện tại thông tin về 3 nàng dâu của Vua Sheikh Mohammed bin Rashid Al Maktoum - Phó tổng thống kiêm Thủ tướng của UAE - vẫn vô cùng ít ỏi.
![]() |
Đám cưới của ba hoàng tử Dubai được mô tả là "ngày vui quốc gia", song được tổ chức một cách kín đáo theo nghi lễ truyền thống. Văn phòng Truyền thông chính phủ chỉ công khai một bức ảnh trong hôn lễ trên trang Twitter với dòng thông báo khá ngắn gọn. |
![]() |
Thái tử Sheikh Hamdan đã kết hôn với Công chúa Sheikha Sheikha bint Saeed bin Thani Al Maktoum (sinh năm 1990), một người em họ xa của thái tử. Theo thông lệ của hoàng gia, hình ảnh của cô dâu hoàn toàn được giữ kín. |
![]() ![]() |
Cùng ngày, Hoàng tử Sheikh Maktoum bin Mohammed kết duyên với Công chúa Sheikha Maryam bint Butti Al Maktoum và Hoàng tử Sheikh Ahmed bin Mohammed thành hôn với Công chúa Sheikha Midya bint Dalmouj Al Maktoum. |
![]() |
Theo The National, trước khi làm đám cưới, các hoàng tử Dubai đều đã cùng bạn đời ký hợp đồng hôn nhân. Điều này không còn xa lạ gì đối với các thành viên hoàng gia Dubai. Tuy vậy, nội dung và các điều khoản cụ thể trong hợp đồng chưa bao giờ được tiết lộ. |
![]() ![]() |
Trong suốt một năm qua, Thái tử Sheikh Hamdan và hai em trai chưa từng chia sẻ về cuộc sống hôn nhân của mình. Ngoài tên tuổi, địa vị, không có nhiều thông tin về bạn đời của các hoàng tử Dubai. |
![]() |
Trên trang cá nhân với hơn 10 triệu người theo dõi, Thái tử Sheikh Hamdan chỉ đăng ảnh chụp cùng các em, cháu trai, cháu gái và chia sẻ về sở thích cá nhân. Anh chưa từng đăng ảnh chụp cùng vợ. |
Suốt 55 năm chờ đợi, cuối cùng, người phụ nữ cũng gặp lại mối tình đầu. Cả hai kết hôn khi đã ngoài 80 tuổi.
" alt="3 anh em hoàng tử Dubai kết hôn cùng ngày"/>Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
Ở tuổi 41, cậu lấy mợ.
Mợ lúc đó mới 23 tuổi nên không muốn vướng bận con cái sớm. Cậu chiều mợ, đồng ý để mợ được rong chơi thêm một thời gian.
Bốn năm sau, cậu mới được làm bố. Đứa trẻ sống với cậu mợ 2 năm thì bỏ đi mãi mãi. Cậu vật vã, người gầy tọp đi, mắt trũng sâu, gương mặt khắc khổ. Nhưng mỗi lần tôi và mẹ động viên, quan tâm, cậu đều bảo, hãy dành sự quan tâm ấy cho mợ. Mợ mang nặng đẻ đau, rồi lại đầu tắt mặt tối với bỉm sữa. Mất con, cậu đau 1 thì mợ đau 10...
Cứ thế, cậu quan tâm mợ từng chút, từng chút. Đến mức, tôi là cháu, nhìn thấy mợ được cậu chiều hết mực, tôi mừng cho mợ nhưng cũng có phần ganh tỵ.
Có lần, tôi nói với mợ: "Chẳng có ai sướng như mợ, chúng cháu lấy chồng cũng chỉ mong kiếm được người tâm lý, quan tâm bằng một nửa sự quan tâm của cậu dành cho mợ. Như thế đã thấy mãn nguyện rồi".
Mợ tôi không phản đối nhưng mợ bảo, cậu già rồi, có những việc, cậu nghĩ là chiều nhưng lại không phù hợp với tính cách của mợ. Ví như, mợ thích đi bar, ăn uống nhà hàng, thỉnh thoảng đi du lịch mạo hiểm. Cậu chỉ thích cơm nhà, nghe nhạc cổ điển và vùi đầu vào công việc.
Cậu cho mợ tiêu tiền thoải mái nhưng cậu không bao giờ là người có thể chia sẻ với mợ những niềm vui, nỗi buồn.
Cậu muốn được làm bố một lần nữa nhưng mợ đã quá mệt mỏi và hụt hẫng sau lần mang thai và mất đi đứa con đầu. Mợ không dám đối diện với việc mang thai một lần nữa... Vì thế, cậu và mợ vẫn có những khoảng cách.
Tôi đem những lời đó kể lại cho mẹ. Mẹ tôi thở ngắn thở dài vì thương cậu. Nhưng trước mặt mợ, mẹ tôi vẫn không dám thể hiện điều không hài lòng.
Mẹ bảo, trong quan hệ gia đình, nếu mẹ chồng - con dâu hay chị chồng - em dâu mâu thuẫn thì người khổ nhất là người đàn ông ở giữa. Mà cậu tôi thì đã quá khổ rồi.
Năm cậu 14 tuổi, ông bà ngoại tôi mất. Mẹ tôi lúc đó đã lấy chồng, có con, kinh tế không khá giả nên mẹ chỉ nuôi cậu ăn học được đến năm 18 tuổi. Sau đó, cậu sang nước ngoài làm thuê, kiếm sống. Trở về, cậu học thêm bằng cấp, từ từ cố gắng mới đạt được thành tựu như hiện tại.
Vì vậy, mỗi khi thấy cậu buồn, khổ, mẹ tôi lại như đứt từng khúc ruột. Mẹ bảo, mợ làm gì cũng được, miễn là cậu đồng ý và thấy vui.
Từ đó đến nay, nhiều năm đã trôi qua, tôi đã lấy chồng, sinh con. Mợ tôi vẫn mải mê với những buổi rong chơi. Còn cậu thì vẫn cắm đầu vào công việc. Nhưng mỗi lần gặp, thấy cậu cười mãn nguyện, tôi và mẹ cũng thấy yên lòng.
Không ngờ, gần đây, tôi phát hiện mợ ngoại tình. Người đàn ông này kém mợ 4 tuổi, là hướng dẫn viên du lịch.
Tôi đã vào trang cá nhân của anh ta, thấy những bức ảnh tình tứ của anh ta và mợ được đăng tải công khai. Tôi uất lắm nên đã nhắn tin hỏi mợ.
Tôi chỉ mong mợ sẽ chối, sẽ giải thích một cách vòng vo gì đó để thấy rằng, mợ vẫn nghĩ đến cậu và cảm thấy có lỗi với cậu. Thế nhưng, mợ nhận ngay. Mợ còn nói, cậu tôi rất tốt, nhưng mợ thật sự muốn ly hôn để đến với người đàn ông đó. Với mợ, đó mới là người mang lại cho mợ hạnh phúc.
Mợ cũng bảo, cậu tôi đã biết chuyện nhưng vẫn không đồng ý ly hôn. Bây giờ, mợ nhờ tôi tác động để mợ được sống với hạnh phúc của mình.
Tôi thẫn thờ, miệng không nói được lời nào. Sao cậu tôi lại khổ thế? Sao người như cậu lại không thể có được hạnh phúc?
Bây giờ, tôi nên làm gì? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Tôi xin cảm ơn.
Thay vì đi tìm lời giải cho việc đàn ông ngoại tình, sao chúng ta không đi tìm câu trả lời dễ hơn cho câu hỏi dễ hơn? - nhà văn Hoàng Anh Tú viết.
" alt="Say đắm tình trẻ, người phụ nữ tha thiết muốn bỏ chồng"/>Lực lượng này cho biết quân đội Israel đã thất bại trong "nỗ lực chiếm đóng và thiết lập vị trí ở các thị trấn", không thể ngăn cản các cuộc tấn công xuyên biên giới của Hezbollah hay "thiết lập vùng đệm quân sự - an ninh tại khu vực mà kẻ thù hy vọng". Nhóm cũng nhấn mạnh đã nhắm mục tiêu lực lượng Israel cho đến ngày cuối cùng của xung đột.
Đây là tuyên bố chính thức đầu tiên của Hezbollah kể từ khi lệnh ngừng bắn giữa nhóm và Israel có hiệu lực từ sáng 27/11.