Thể thao

Mất bao lâu để đào tạo một người lái tàu tốc độ cao?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-17 03:00:07 我要评论(0)

Cần 13.800 nhân lực vận hành đường sắt tốc độ caoThông tin trên được ông Hoàng Năng Khang,ấtbaolâuđểbrazil vs argentinabrazil vs argentina、、

Cần 13.800 nhân lực vận hành đường sắt tốc độ cao

Thông tin trên được ông Hoàng Năng Khang,ấtbaolâuđểđàotạomộtngườiláitàutốcđộbrazil vs argentina Phó tổng giám đốc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, cho biết tại buổi tọa đàm: "Đường sắt tốc độ cao - Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp Việt" do báo Giao thôngtổ chức sáng 19/11, tại Hà Nội.

Tại buổi họp báo, ông Khang cho biết, đơn vị đang tập trung tái cơ cấu, xây dựng mô hình quản lý để phù hợp với việc vận hành khai thác đường sắt tốc độ cao thời gian tới.

Bên cạnh đó, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đang làm việc với các doanh nghiệp trong nước và đối tác nước ngoài về tất cả những vấn đề liên quan tới công nghệ, nội địa hóa, chuyển giao công nghệ, liên doanh liên kết.

Tổng công ty đã thành lập ban chỉ đạo có 5 tổ liên quan để thực hiện như xây lắp hạ tầng, bảo trì, phát triển công nghiệp liên quan tới chuyển giao công nghệ, nội địa hóa các thành phần cấu thành đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC), nhân lực.

Theo dự kiến, tổng công ty sẽ cần khoảng 13.800 nhân lực để khai thác vận hành. Để đáp ứng điều này, tổ nhân lực có nhiệm vụ đi làm việc với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước để sẵn sàng cho nhân lực khai thác vận hành.

Mất bao lâu để đào tạo một người lái tàu tốc độ cao? - 1

Ông Hoàng Năng Khang, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (Ảnh: Tạ Hải).

Ông Khang nêu thực tế, đối với lực lượng khai thác vận hành như lái tàu, chúng ta không thể đợi xây dựng xong ĐSTĐC mới đào tạo. Bởi để có một người lái tàu, chúng ta phải mất 5 năm đào tạo.

"Chúng tôi đã làm việc với các đơn vị nước ngoài, họ mất ít nhất 8 năm để đào tạo. Nếu các lái tàu đang làm việc mà đưa đi đào tạo cũng mất ít nhất 3 năm. Các chức danh nhân viên điều động chạy tàu cũng mất 3-5 năm đào tạo", ông Khang nói.

Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đang giao trường Cao đẳng Đường sắt liên kết với các đối tác nước ngoài để đào tạo nhân lực. Về lý thuyết, chúng ta có thể mời chuyên gia nước ngoài về đào tạo, nhưng phần thực hành phải đưa nhân lực ra nước ngoài.

Mất bao lâu để đào tạo một người lái tàu tốc độ cao? - 2

Phải mất 5 năm để đào tạo một lái tàu đường sắt tốc độ cao (Ảnh: Nguyễn Hải).

Không được sai số trong thi công

Ông Đào Ngọc Vinh, Tổng giám đốc Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải, đánh giá hệ thống đường sắt khác đường bộ ở chỗ có tính phức tạp cao hơn và làm việc theo hệ thống; bao gồm nhiều bộ phận cấu thành như hạ tầng, thông tin tín hiệu, thiết bị, cấp điện,... 

Theo ông Vinh, đường sắt tốc độ cao và đường bộ cao tốc đều có kết cấu hạ tầng là nền đường, cầu, hầm.

Chỉ riêng về tốc độ, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là 350 km/h còn đường bộ là 120 km/h, đó đã là sự khác biệt lớn và tốc độ này là yếu tố hết sức quan trọng, liên quan tới quy định kỹ thuật, kết cấu hạ tầng.

Về hầm, trên đường sắt tốc độ cao, khi đoàn tàu hình viên đạn có tốc độ lớn vào hầm sẽ tạo áp lực lớn từ tàu lên hầm và từ vỏ hầm vào kết cấu, đòi hỏi sự tính toán tương tác động lực giữa tàu và hầm.

Do đó, cần tính toán chuyển tiếp để không khí thoát đều, nếu không khi đoàn tàu ra khỏi hầm sẽ tạo ra tiếng nổ rất lớn.

"Điều cần nhấn mạnh nhất là sự chính xác trong thi công, không được phép sai số và ý thức con người trong kiểm soát chất lượng nếu không sẽ trở thành vấn đề lớn", ông Vinh nêu.

Mất bao lâu để đào tạo một người lái tàu tốc độ cao? - 3

Ông Vũ Hồng Phương, Giám đốc Ban quản lý dự án Đường sắt (Ảnh: Tạ Hải).

Ông Vũ Hồng Phương, Giám đốc Ban quản lý dự án Đường sắt cho biết, Bộ GTVT được giao thực hiện nghiên cứu tiền khả thi về đường sắt tốc độ cao. Sau khi chủ trương đầu tư được Quốc hội xem xét, quyết định sẽ triển khai bước nghiên cứu khả thi (FS), tiến tới các bước tiếp theo khác.

Với một dự án lớn như dự án ĐSTĐC, Bộ GTVT đề xuất phương án lựa chọn các tư vấn mạnh để tư vấn cho chủ đầu tư, bao gồm tất cả các bước; quan điểm là bước nào làm được chúng ta tự làm, bước nào khó không làm được sẽ thuê tư vấn.

Trong bước nghiên cứu khả thi, sẽ thực hiện phương án phân chia hợp phần và gói thầu; lúc đó vướng gì sẽ nghiên cứu và đề xuất cơ chế, giải pháp để tháo gỡ, nhưng phải đảm bảo minh bạch, rõ ràng, đủ điều kiện để cơ quan lựa chọn có cơ sở để lựa chọn, các doanh nghiệp tham gia có cơ sở để tham gia.

Về tiêu chuẩn, Bộ GTVT đã giao Cục Đường sắt Việt Nam hệ thống hóa tiêu chuẩn lĩnh vực đường sắt, trong đó có ĐSTĐC.

Về tính toán tổng mức đầu tư, ở bước nghiên cứu tiền khả thi, theo quy định, Bộ GTVT mới xây dựng sơ bộ dựa trên cơ sở những gì chúng ta làm chủ còn các công nghệ mới như đoàn tàu, thông tin tín hiệu thì lấy từ các dự án tương tự trên thế giới để đưa vào.

Ông Phương cho rằng, sơ bộ tổng mức đầu tư tính trung bình là 43,7 triệu USD/km ĐSTĐC, thuộc mức trung bình trên thế giới.

"Về cơ chế nguồn vật liệu, chúng tôi học hỏi từ các Nghị quyết cho dự án đường cao tốc Bắc - Nam, từ đó tích lũy, làm việc với các địa phương, vướng gì đã được điều chỉnh và đưa vào chính sách trình Quốc hội thông qua", ông Phương nói.

Trần Văn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Theo các nhà nghiên cứu, sử dụng smartphone làm giảm khả năng quan sát môi trường xung quanh của người dùng trong khi di chuyển trên đường. Ảnh: Japan Times

Cảnh tượng ai đó bị trượt ngã cầu thang, đụng đầu vào cây cột điện hoặc suýt bị xe hơi đâm trúng trong khi dán mắt vào màn hình smartphone cá nhân không phải là hiện tượng hiếm gặp trên đường. Thực tế này cho thấy con người ngày càng "nghiện" thiết bị di động và chìm đắm trong thế giới số gói gọn trong đó.

Theo một nghiên cứu mới của Đại học Anglia Ruskin (Anh), việc dán chặt vào smartphone, dù là điện đàm, lướt web hay nhắn tin trong khi đi lại đã thay đổi hoạt động của cơ thể người dùng rất nhiều. Các nhà khoa học đã sử dụng cảm biến chuyển động để ghi lại cách cơ thể của mọi người dịch chuyển cũng như thiết bị theo dõi mắt để đo đếm chuyển động mắt của họ khi họ rảo bước và sử dụng smartphone.

Vì mục đích thử nghiệm, các đối tượng nghiên cứu cũng được cho đối mặt với một khối đúc bê tông trong 3 tình huống khác nhau: khi họ đang nhắn tin, đang đàm thoại hoặc khi đang không sử dụng smartphone.

Kết quả hé lộ, dù các đối tượng nghiên cứu đang nhắn tin hay đàm thoại, họ cũng giảm tới 61% lượng thời gian dành để quan sát chướng ngại vật. Tất nhiên, tỉ lệ thời gian bị giảm khi họ nhắn tin là cao hơn đôi chút so với khi họ đang đàm thoại.

Nhóm nghiên cứu phát hiện, khi dùng smartphone, những người này cũng di chuyển chân cao hơn 18% và chậm hơn 40% so với khi họ không dùng thiết bị di động cá nhân.

Các chuyên gia giải thích, theo lẽ tự nhiên, nỗ lực thị giác có ý thức của người dùng smartphone chủ yếu phục vụ mong muốn không tạo ra lỗi chính tả hoặc đọc chính xác một tin nhắn. Điều này làm sao lãng sự chú ý của họ về không gian - thời gian, hạn chế khả năng nhận biết và tránh chướng ngại vật trên đường, dẫn đến gia tăng nguy cơ gặp rủi ro trong lúc di chuyển.

Một số nước châu Âu và Trung Quốc đã bắt đầu nghiên cứu triển khai các biển báo và tuyến đường chuyên biệt dành cho tín đồ smartphone. Ví dụ như, một thị trấn của Hà Lan đã cho lắp đặt các đèn tín hiệu giao thông trên nền vỉa hè, để những người mải dán mắt vào màn hình điện thoại sẽ vẫn nhìn thấy đèn giao thông trong khi rảo bước, phòng được nguy cơ va chạm hoặc tai nạn giao thông do thiếu chú ý.

Tuấn Anh(Theo Phonearena)

" alt="Người dùng thay đổi cả dáng đi vì ... smartphone" width="90" height="59"/>

Người dùng thay đổi cả dáng đi vì ... smartphone

Trong một báo cáo nghiên cứu gần đây của CBRE Việt Nam, 25% số người tiêu dùng được khảo sát dự định sẽ giảm tần suất mua sắm ít hơn tại cửa hàng thực tế, trong khi 45-50% số người được hỏi cho rằng họ sẽ mua sắm trực tuyến thông qua máy tính để bàn, máy tính xách tay hay điện thoại thông minh, máy tính bảng thường xuyên hơn trong tương lai. Kết quả đánh giá này dựa trên nghiên cứu khảo sát 1.000 người tiêu dùng Việt Nam từ độ tuổi 18 đến 64, ở hai trung tâm kinh tế lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu thị trường về thái độ thanh toán của người tiêu dùng tại các quốc gia Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines và Việt Nam do Visa phối hợp với Toluna thực hiện từ tháng 10/2016, dựa trên mẫu 500 người ở mỗi thị trường (tuổi từ 18 trở lên và thu nhập trên 5 triệu đồng) cho ra nhiều kết quả bất ngờ.

Theo đó, tại Việt Nam, có tới 62% người tham gia trả lời cho biết họ thích thanh toán điện tử hơn cách thức truyền thống thông thường. Như vậy, mức độ tin dùng thanh toán điện tử tại Việt Nam đã tăng 8% so với năm 2015.

Cuộc khảo sát cũng cho thấy, người Việt có xu hướng mang ít tiền mặt trong ví hơn khi 29% người trả lời cho biết họ mang tiền mặt trong người ít hơn 5 năm về trước. Khi được hỏi nguyên nhân, đa số câu trả lời là do họ sử dụng thẻ nhiều hơn (59%) và lo lắng về vấn đề an toàn khi mang tiền mặt (56%).

Trong khi đó, CyRadar vừa chính thức lên tiếng cảnh báo xuất hiện nhóm đối tượng lừa đảo nhắm trực tiếp vào người sử dụng các dịch vụ Internet banking tại Việt Nam. Hình thức lừa đảo của chúng là mạo danh người bán hàng, chat giao dịch với các chủ thẻ. Sau đó lừa lấy số điện thoại và số tài khoản ngân hàng.

" alt="Người Việt vẫn lo sợ bị hack tài khoản khi thanh toán điện tử" width="90" height="59"/>

Người Việt vẫn lo sợ bị hack tài khoản khi thanh toán điện tử