Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Sagaing United, 16h ngày 28/7
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
Ông Trần Văn Tần, Phó Chủ tịch Hội đồng, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phát biểu khai mạc Smart Banking 2023. Khai mạc phiên toàn thể của sự kiện, ông Trần Văn Tần, Phó Chủ tịch Hội đồng, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho biết, thời gian qua ngành ngân hàng đã có nhiều chỉ thị, thông tư, kế hoạch hành động nhằm hiện thực hóa mục tiêu chuyển đổi số.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, đến cuối năm 2022, ngành ngân hàng đã đầu tư hơn 15.000 tỷ đồng cho hoạt động chuyển đổi số. “Điều này cho thấy Việt Nam đang có tốc độ mở rộng và tiềm năng phát triển các ứng dụng ngân hàng số rất lớn, giúp Việt Nam trở thành một trong những quốc gia đi đầu trong cuộc cách mạng ngành ngân hàng”, ông Trần Văn Tần nhấn mạnh.
Bên cạnh việc điểm ra những kết quả của ngành ngân hàng trong hoạt động chuyển đổi số nói chung cũng như việc thu thập, khai thác và xử lý dữ liệu số, ông Trần Văn Tần cũng nhận định trong quá trình này các ngân hàng cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có việc duy trì sự cân bằng giữa khai thác và bảo vệ dữ liệu.
Chuyển đổi số có nhiều yếu tố mới, phức tạp, và thay đổi nhanh chóng, đòi hỏi phải liên tục tiếp thu những thành tựu, kinh nghiệm quốc tế và vận dụng sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Đại diện Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam kỳ vọng rằng Hội thảo “Tạo lập, khai thác và kết nối dữ liệu: Định hình tương lai ngành ngân hàng trong kỷ nguyên số” thực sự là diễn đàn để các cơ quan quản lý, các nhà nghiên cứu và cộng đồng các ngân hàng, tổ chức tín dụng cùng thảo luận về các vấn đề để chuyển đổi số ngành ngân hàng thành công và bền vững.
Khẳng định chuyển đổi số ngành ngân hàng đang đi đúng hướng, ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, cho biết ngành ngân hàng đã sớm có kế hoạch chuyển đổi số với rất nhiều mục tiêu có thể đo, đếm được. Một trong 9 nhóm giải pháp được đề ra trong kế hoạch là phát triển và khai thác hiệu quả dữ liệu số.
Huy động vốn, cho vay và thanh toán và 3 hoạt động chính các ngân hàng đang cung cấp cho khách hàng. Đến nay, huy động vốn đã hoàn toàn điện tử. Từ ngày 1/9, Ngân hàng Nhà nước đã có thông tư cho phép cho vay phục vụ đời sống, tiêu dùng với hạn mức tối đa 100 triệu đồng bằng phương tiện điện tử; còn với hoạt động thanh toán, hiện các ngân hàng đã xác thực mở tài khoản bằng eKYC.
“Nhờ những chính sách này, đến nay tỷ lệ người trưởng thành có tài khoản đã lên tới gần 75%. Đây là con số rất ấn tượng. Nếu không có tài khoản ngân hàng thì không làm được gì, nhưng bắt người dân trực tiếp ra điểm giao dịch để mở tài khoản thì nhiều người sẽ không đến”, ông Phạm Tiến Dũng chia sẻ.
Ông Phạm Tiến Dũng cho rằng dữ liệu số chính là câu trả lời cho 2 câu hỏi, 2 vấn đề chính để có thể thực hiện an toàn, tiện lợi hoạt động cho vay điện tử, đó là xác định người mở tài khoản, thực hiện giao dịch ngân hàng là ai trên không gian mạng và uy tín của người vay điện tử thế nào, liệu có trả nợ được không.
“Các ngân hàng cần sử dụng dữ liệu căn cước công dân như là một trong những nguồn dữ liệu đầu vào để quyết định việc cho vay của mình”, ông Phạm Tiến Dũng nêu quan điểm.
Cũng theo phân tích của đại diện Ngân hàng Nhà nước, nhiều ngân hàng đã có số lượng giao dịch trên kênh số đạt trên 90%, cá biệt có những ngân hàng lên tới 97 - 98%, do đó việc quản trị ngân hàng cũng phải thay đổi hoàn toàn, phải sử dụng dữ liệu quản trị, ứng xử. Đơn cử như, ngân hàng không thể sử dụng những phương pháp phòng chống rửa tiền bằng cách ‘lật từng chứng từ’ được.
Đại diện Ngân hàng Nhà nước đề nghị các ngân hàng tập trung làm sạch, số hóa những dữ liệu đã có; đồng thời ứng dụng công nghệ để tạo ra dữ liệu sạch trong quá trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng; và đặc biệt là phải ứng dụng dữ liệu để đảm bảo rằng người thực hiện giao dịch đúng là người đã đăng ký dịch vụ với ngân hàng.
Chỉ rõ trong 3 khâu trên, khâu thứ 3 rất quan trọng, đại diện Ngân hàng Nhà nước khẳng định sẽ có những thông điệp ‘cứng rắn’ hơn nữa, đó là sẽ không chấp nhận 1 giao dịch của một người được thực hiện không phải là người đã đăng ký dịch vụ với ngân hàng.
Ví dụ, người thực hiện giao dịch chuyển tiền phải đúng là chủ tài khoản hoặc là người được chủ tài khoản ủy quyền. Có như vậy, ngành ngân hàng có nguồn dữ liệu đúng, không thể để tình trạng lợi dụng tài khoản ngân hàng để thực hiện các giao dịch bất hợp pháp.
Chia sẻ 5 định hướng giải pháp sẽ được ngành ngân hàng tập trung thời gian tới, ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước chỉ rõ, một trong số đó là tiếp tục triển khai các nhiệm vụ tại kế hoạch phối hợp giữa Bộ Công an và Ngân hàng Nhà nước trong việc ứng dụng dữ liệu dân cư để làm sạch dữ liệu, xác thực trực tuyến, tối ưu quá trình cho vay bằng các giải pháp chấm điểm tín dụng...
Hữu Duyên và nhóm PV, BTV" alt="Dùng dữ liệu chống việc lợi dụng tài khoản ngân hàng để giao dịch bất hợp pháp" />Dùng dữ liệu chống việc lợi dụng tài khoản ngân hàng để giao dịch bất hợp phápÁ hậu Kiều Loan (bên trái) và á hậu Ngọc Thảo (bên phải) chấm Vòng sơ khảo. Để tạo điểm nhấn cho phần hô tên của bản thân, nhiều thí sinh Miss Grand Vietnam 2022 đã sử dụng các câu, ca dao tục ngữ, biển số xe các tỉnh thành cũng như lời bài hát nổi tiếng. Ngoài ra, nhiều thí sinh còn nhấn nhá độc lạ, độc lạ khiến khán giả không khỏi trầm trồ và hào hứng cổ vũ. Không chỉ gây bất ngờ về khả năng trình diễn, các thí sinh còn thể hiện khả năng ngoại ngữ như tiếng Anh, tiếng Đức.
Thí sinh Chu Lê Vi Anh catwalk xoay 5 vòng liên tục:
Thí sinh Chu Lê Vi Anh (Top 8 So you think you can dance 2014, Top 5 Hoa hậu Thể thao Việt Nam 2022) đã khiến cả khán phòng bùng nổ với màn catwalk xoay 5 vòng liên tục và vũ đạo ngẫu hứng trên sân khấu. Mặc dù gặp sự cố trong màn thể hiện nhảy ngẫu hứng nhưng Vi Anh vẫn khiến trưởng Ban tổ chức trầm trồ và đánh giá nếu đem màn catwalk này đến với Miss Grand International sẽ thực sự gây chú ý.
Thí sinh Huỳnh Thới Ngọc Thảo (diễn viên hài Nguyên Thảo) đã có màn hô tên độc lạ và gây chú ý với kỹ năng catwalk “một tiến ba lùi” thương hiệu của cô. Ngoài ra, nữ diễn viên còn tự tin “tấu hài” cùng với hoa hậu Thuỳ Tiên khiến chương trình có thêm nhiều màu sắc. Trả lời câu hỏi của Thuỳ Tiên, Ngọc Thảo chia sẻ rằng trở ngại đến với cuộc thi là bị ngăn cản nhiều. Cô không dám chia sẻ sớm với bạn bè về việc mình tham gia cuộc thi vì sợ bị ngăn cản và “nhốt” không cho đi thi.
Thí sinh Đinh Thị Mỹ Ái (Tiktoker Julie) có màn hô tên gây chú ý với âm hưởng từ câu hò miền Tây. Cô có làn da bánh mật và hình thể bốc lửa mang màu sắc phương Tây. Người đẹp chia sẻ làn da gốc đã có màu bánh mật, nhưng cô thích da rám nắng nên phơi nắng và chăm sóc để có màu sắc như hiện tại. Nhận được câu hỏi từ giám khảo Kiều Loan về lý do không tham gia các cuộc thi sắc đẹp trước đây để tìm đường đến Miss Grand International, Mỹ Ái cho biết: “Đủ nắng hoa sẽ nở, Julie ngày hôm nay đã đủ mạnh mẽ, kiên cường, sẵn sàng cống hiến, sẵn sàng hoạt động”.
Thí sinh Bùi Lý Thiên Hương trình diễn mãn nhãn và trả lời phỏng vấn mượt mà, truyền cảm hứng. Thiên Hương chia sẻ đến với cuộc thi với sự quyết tâm, cống hiến hết mình và dự án Quỹ trẻ em Thiên Hương vì cộng đồng. Cô hy vọng trở thành người truyền cảm hứng cho các bạn trẻ. "Hãy luôn tin vào chính mình, dù bạn là ai và bạn đến từ đâu thì hãy là chính mình và chúng ta sẽ luôn luôn có thể chinh phục được ước mơ của chính mình như Thiên Hương ngày hôm nay”, cô quyết tâm.
Xuất hiện tại phần thi phỏng vấn với màn hô tên lồng ghép biển số xe của quê hương Lâm Đồng, thí sinh Chế Nguyễn Quỳnh Châu (Top 5 Miss World Vietnam 2015) gây chú ý với những bước catwalk uyển chuyển và giọng nói truyền cảm của một MC. Khi được cho rằng là gương mặt cũ tại các cuộc thi sắc đẹp, cũng như trong lĩnh vực nghệ thuật, Quỳnh Châu thể hiện khát khao với đấu trường sắc đẹp quốc tế Miss Grand International và mong ước đóng góp cho cộng đồng nhiều hơn. Cô tin rằng, với các danh hiệu lớn, cô có thể lan tỏa tiếng nói lớn hơn so với vai trò diễn viên và MC hiện tại.
Không kém cạnh, thí sinh Mai Ngô hâm nóng khán phòng với màn hô tên đầy năng lượng. Với kinh nghiệm ca hát, Mai Ngô đã hát rap ngay tại sân khấu. Tại phần trả lời phỏng vấn, Mai Ngô cho biết mục đích trở lại thi nhan sắc là thực hiện ước mơ, cho thấy sự thay đổi sau 5 năm và xứng đáng với vị trí cao nhất của cuộc thi.
Khi được giả định không đạt vị trí như mong muốn cuộc thi, Mai Ngô cho rằng cô vẫn sẽ giữ cá tính, nhưng không còn ngổ ngáo và “quậy tung lên”, thay vào đó cô sẽ “quậy” và “chiến” ở trên sân khấu để thuyết phục mọi người.
Tại phần thi phỏng vấn, thí sinh Thuỳ Trâm (Vietnam’s Next Top Model 2017) có màn hỏi đáp cùng với giám khảo Kiều Loan bằng tiếng Quảng Nam vô cùng hài hước. Thuỳ Trâm chia sẻ: “6 năm trước, cô đã rất suy sụp và gặp khó khăn khi gặp phải tình trạng bạo lực mạng. Cô từng khép mình lại và không tìm được người để chia sẻ, cảm thông. May mắn lúc đó, cô có những người bạn đã giúp cô nhìn nhận để thay đổi và trưởng thành hơn. Giờ đây, cô đã biết chia sẻ, hạnh phúc và cảm thông cho những người khó khăn hơn”.
Hot Tiktoker Hoàng Kim Chi cũng gây chú ý với màn catwalk và hô tên tự tin, cùng với phong thái trả lời phỏng vấn tự nhiên. Khi nhận được câu hỏi của giám khảo về các Tiktoker dự thi nhan sắc nhưng bị đánh giá là nhan sắc ngoài đời thực không giống như trên mạng. Kim Chi cho rằng vẻ đẹp của một người phụ nữ không thể đánh giá bằng một tiêu chí cụ thể, chỉ cần bản thân người đó tự tin, luôn tỏa sáng từ bên trong tâm hồn thì đó là vẻ đẹp đẹp nhất của người phụ nữ Việt Nam.
Sau vòng sơ khảo, Miss Grand Vietnam 2022 lựa chọn 53 thí sinh vào vòng chung kết. Đêm đăng quang sẽ được tổ chức ngày 1/10 tại TP.HCM.
Ngọc Thuý
" alt="Miss Grand Vietnam 2022: Thí sinh bùng nổ catwalk xoay 5 vòng liên tục" />Miss Grand Vietnam 2022: Thí sinh bùng nổ catwalk xoay 5 vòng liên tụcChia tay, người yêu nằng nặc bắt đền 'cái ngàn vàng'
Khi em chủ động nói lời chia tay vì tình cảm đã phai nhạt, bạn gái yêu cầu em đền bù ‘cái ngàn vàng’, đền bù tuổi thanh xuân cho cô ấy.
" alt="Chị chồng tương lai hẹn gặp mặt, tống tiền 250 triệu với lý do khiến tôi cứng họng" />Chị chồng tương lai hẹn gặp mặt, tống tiền 250 triệu với lý do khiến tôi cứng họng- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- Nặn mụn đầu đen thế nào cho đúng?
- Apple chen chân vào mối quan hệ giữa Microsoft và OpenAI
- Du học sinh xinh đẹp, chân dài miên man
- Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- Để xảy ra bạo lực học đường, hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm trực tiếp
- Sách giáo khoa cho chương trình phổ thông mới được biên soạn ra sao?
- Sống sợ hãi trong nhà chờ sập
-
Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 07:07 Ngoại Hạng A ...[详细] -
Cần đưa chỉ tiêu phát triển kinh tế số vào chỉ tiêu phát triển của địa phương
Ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương phát biểu khai mạc hội thảo. Năm 2022, doanh thu lĩnh vực công nghiệp công nghệ số của Việt Nam đạt 148 tỷ USD, tăng trưởng 8,7% so với năm 2021. Tốc độ tăng trưởng doanh thu công nghiệp công nghệ số giai đoạn 2015-2021 đạt bình quân 15,2%/năm, gấp hơn hai lần tốc độ tăng trưởng GDP.
Tuy nhiên, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương chỉ ra, trong tổng thể doanh thu này, tỷ trọng của khu vực FDI rất lớn nhưng giá trị gia tăng (VA) không nhiều. Phần lớn, chúng ta vẫn phụ thuộc vào các doanh nghiệp nước ngoài. Do đó, đặt ra yêu cầu về độc lập, tự chủ để tránh tổn thương trong giai đoạn phát triển và phải có cách tiếp cận phù hợp.
Nghị quyết 29 của BCH Trung ương đã có định hướng xây dựng chương trình quốc gia về nâng cao năng lực độc tập, tự chủ của ngành sản xuất Việt Nam nói chung, trong đó có lĩnh vực công nghiệp công nghệ số (Make In 2045). Chính phủ đang xây dựng chương trình hành động Nghị quyết 29.
Trong Nghị quyết 29, Bộ TT&TT đưa vào nhiệm vụ xây dựng Luật công nghiệp, công nghệ số để có trọng tâm, trọng điểm thực hiện. 30% trong kinh tế số là ngành công nghiệp công nghệ số, 70% là ứng dụng công nghệ số trong các ngành, lĩnh vực. Ông Hiển cho rằng, nếu không có lõi là 30% thì các định hướng khác đều khó.
Ngành công nghiệp công nghệ số bao gồm lĩnh vực viễn thông, phần cứng, phần mềm, dịch vụ xoay quanh Internet như nội dung số, nền tảng số, dữ liệu, điện toán đám mây. “Diễn đàn quốc gia Phát triển kinh tế số và xã hội số lần thứ nhất” là hội thảo đầu tiên bàn luận về những vấn đề xung quanh để đưa ngành công nghiệp số thành công nghiệp nền tảng theo đúng định hướng mà Việt Nam đã nhận diện.
Cần lồng ghép chỉ tiêu phát triển kinh tế số vào chỉ tiêu phát triển của địa phương
Trong phiên thảo luận chiều 14/9, các đại biểu đã trao đổi ý kiến đóng góp và kiến nghị về mặt chính sách đối với cơ quan quản lý nhà nước, chia sẻ về vấn đề tự lực tự cường cũng như chính sách đầu tư cho R&D. Sau khi lắng nghe các tham luận và giải pháp, ông Nguyễn Đức Hiển tóm lược thành ba nhóm vấn đề chính.
Thứ nhất, đối với cơ chế, chính sách chung, "để ngành công nghiệp công nghệ số thực sự trở thành ngành công nghiệp nền tảng, phải lồng ghép chỉ tiêu về phát triển kinh tế số, trong đó có phát triển công nghiệp công nghệ số vào chỉ tiêu phát triển của địa phương cho đến cấp ủy, huyện, xã. Nếu không, địa phương, tỉnh ủy sẽ khôngcó cơ sở kiểm tra, giám sát cán bộ", Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương nói.
Những địa phương có tiềm năng thế mạnh chung về phát triển công nghiệp công nghệ số, điều quan trọng là mạnh dạn đề xuất thí điểm mô hình mới như Nam Định. Theo ông Nguyễn Đức Hiển, đối với một số luật như Luật công nghiệp công nghệ số, Luật giao dịch điện tử, việc thể chế hóa bằng các Nghị định cần hoàn thiện sớm. Điều này đảm bảo hành lang pháp lý, nghị định thông thoáng để thúc đẩy các hoạt động.
Ông Lê Anh Dũng - Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng nhà nước, cho biết Ngân hàng nhà nước đang đốc thúc để hoàn thiện Nghị định quy định về thanh toán không dùng tiền mặt thay thế Nghị định 101/2012/NĐ-CP.
Về cơ chế đặt hàng của nhà nước, các cơ quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ phải tiên phong chuyển đổi số, kết nối, liên thông dữ liệu, chuyển từ cơ chế mang tính định hướng ưu tiên thành ưu đãi trong các chính sách phát triển ngành công nghiệp công nghệ số cụ thể.
Về liên kết giữa các doanh nghiệp, nên có sự phân vai nhưng tạo liên kết. Theo ông Nguyễn Đức Hiển, "chúng ta phải tạo ra một hệ sinh thái có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, nếu không sẽ triệt tiêu động lực phát triển, đặc biệt là khu vực SME". Ngoài ra, cần rà soát lại cơ chế ưu đãi cho lĩnh vực phần mềm.
Thứ hai, cần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số của Việt Nam. Khâu nhận thức và tuyên truyền rất quan trọng. Những tỉnh chuyển đổi số tốt, chỉ số ICT Index tốt, người đứng đầu phải tiên phong. Về phía cơ quan quản lý cần có bộ hướng dẫn do nhiều địa phương chưa biết triển khai chuyển đổi số từ đâu, tiêu chí đánh giá ra sao vì đây là lĩnh vực rất mới, cần cập nhật thường xuyên.
Bên cạnh đó, cần quan tâm đến đào tạo, phổ cập kỹ năng số; đặt ra áp lực tất cả cơ quan quản lý sử dụng nền tảng công nghệ, dịch chuyển dần. Nền tảng phải mở, đơn giản, dễ sử dụng.
Thứ ba, về định hướng, Việt Nam phải phát triển ngành công nghiệp dữ liệu. Nền tảng số được áp dụng nhiều trong lĩnh vực thanh toán, dịch vụ, thương mại điện tử nhưng trong lĩnh vực công nghiệp còn đang suy nghĩ. Ngược lại, phải có sản phẩm, công nghệ hướng đến thị trường trong nước (hộ gia đình, SME).
Chính sách hỗ trợ SME, chương trình đào tạo phải thay đổi cách thức. Phân định rõ chủ thể, cơ quan trong phối hợp, phát triển ngành công nghiệp.
Phát triển kinh tế số và xã hội số để người dân giàu có, hạnh phúc hơnMục tiêu quan trọng, bất biến trong quá trình phát triển kinh tế số và xã hội số Việt Nam là làm cho người dân giàu có hơn, hạnh phúc hơn nhờ công nghệ số." alt="Cần đưa chỉ tiêu phát triển kinh tế số vào chỉ tiêu phát triển của địa phương" /> ...[详细] -
Xuất hiện mối đe dọa mới nhắm vào các hệ thống mạng vệ tinh
Theo các chuyên gia, ví điện tử của người dùng cũng là một đích ngắm của tội phạm mạng thời gian tới. (Ảnh minh họa: Internet) Cùng với đó, cướp tiền từ các giao dịch chuyển khoản đã trở nên khó khăn với tội phạm mạng do các tổ chức tài chính đã mã hóa những giao dịch và yêu cầu xác thực đa yếu tố. Ngược lại, các ví điện tử đôi khi kém an toàn hơn. Ví cá nhân có thể không thực hiện những giao dịch có giá trị quá lớn song các doanh nghiệp cũng sử dụng ví điện tử nhiều hơn. Bởi vậy, chuyên gia Fortinet dự báo sẽ có nhiều mã độc được thiết kế đặc biệt nhắm vào các thông tin ủy nhiệm được lưu trữ nhằm chiếm đoạt tiền từ ví điện tử.
Đội ngũ nghiên cứu FortiGuard Labs còn dự đoán rằng thể thao điện tử sẽ trở thành mục tiêu của các nhóm hacker. Thể thao điện tử (Esport) một ngành công nghiệp đang trên đà bùng nổ với mức doanh thu vượt 1 tỷ USD là mục tiêu hấp dẫn với tội phạm mạng, dù tấn công bằng kỹ thuật DDoS, mã độc tống tiền, đánh cắp tài chính và giao dịch hay tấn công phi kỹ thuật. Bởi lẽ, môn thể thao này yêu cầu kết nối mạng liên tục và thường được chơi tại các hệ thống mạng tại nhà riêng không được bảo mật nhất quán, hoặc trong những tình huống với số lượng truy cập Wi-Fi mở lớn.
Do đặc điểm tương tác của trò chơi, Esport cũng là mục tiêu cho lừa đảo và tấn công phi kỹ thuật.
Dựa trên những quan sát được thông qua chuỗi tấn công, đội nghiên cứu FortiGuard Labs dự đoán rằng tội phạm mạng sẽ dành nhiều thời gian và công sức vào các hoạt động do thám và khám phá các lỗ hổng zero-day để khai thác các công nghệ mới và đảm bảo chiến dịch thành công hơn ngay từ giai đoạn “left-hand”. Mặt khác, sẽ có một tỷ lệ gia tăng các cuộc tấn công mới được tiến hành chủ yếu ở “right-hand” do nhu cầu cao hơn từ thị trường dịch vụ tội phạm mạng.
“left-hand” và “right-hand” là các giai đoạn đe dọa của cuộc tấn công. Trong đó, giai đoạn“left-hand” của chuỗi tấn công là các nỗ lực tiền chiến dịch, bao gồm lên kế hoạch, phát triển và các chiến lược vũ khí hóa. Giai đoạn “right-hand” là giai đoạn thực thi quen thuộc hơn của cuộc tấn công.
Thời gian tới, sẽ tiếp tục có xu hướng mở rộng của phần mềm tội phạm và mã độc tống tiền vẫn là tiêu điểm trong tương lai. Những kẻ tấn công đã kết hợp mã độc tống tiền với kỹ thuật từ chối dịch vụ phân tán DDoS, với kỳ vọng gây quá tải cho đội ngũ CNTT.
Tội phạm mạng sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để làm chủ kỹ thuật giả mạo hình ảnh người - deep fake. AI được sử dụng trong bảo vệ an ninh mạng theo nhiều cách, ví dụ như phát hiện hành vi bất thường có thể dẫn đến một cuộc tấn công, thông thường bằng botnet. Tội phạm mạng cũng tận dụng AI phá các thuật toán phức tạp được dùng để phát hiện hành động bất thường của chúng.
Phương thức này sẽ phát triển khi kỹ thuật giả mạo hình ảnh người (deep fake) trở thành một vấn nạn do chúng sử dụng AI bắt chước hành động của con người và cải tiến các chiến dịch tấn công phi kỹ thuật. Hơn nữa, tiêu chuẩn tạo ra được deep fake sẽ giảm xuống thông qua việc tiếp tục thương mại hóa các ứng dụng công nghệ cao.
“Những điều này có thể dẫn tới việc mạo nhận người khác trong thời gian thực từ các ứng dụng giọng nói và video vượt qua phân tích sinh trắc, đặt ra những thách thức trong việc bảo đảm an toàn cho các hình thức xác thực như xác minh giọng nói hoặc nhận diện khuôn mặt”, chuyên gia Fortinet khuyến cáo.
Linh Đan
" alt="Xuất hiện mối đe dọa mới nhắm vào các hệ thống mạng vệ tinh" /> ...[详细] -
Nghề ‘siêu hot’ bất chấp sóng thần sa thải công nghệ
Nhân lực an toàn thông tin vẫn đang thiếu trầm trọng. (Ảnh: Alamy) Các nhà nghiên cứu cho rằng, dữ liệu một lần nữa củng cố xu hướng đã tồn tại nhiều năm qua, đó là khan hiếm nhân tài trong không gian mạng. Tổng số nhân sự an toàn thông tin đang được tuyển dụng là khoảng 1,1 triệu, tăng bền vững qua từng năm.
Hiện nay, an ninh mạng không phải chuyên ngành phổ biến tại các trường đại học, tuy nhiên, có nhiều ngành học liên quan giúp bạn trở thành ứng viên tiềm năng trong mắt nhà tuyển dụng. Đó là khoa học máy tính, công nghệ thông tin, phát triển phần mềm hay thậm chí là quản trị kinh doanh.
Will Markow, Phó Chủ tịch Nghiên cứu ứng dụng tại công ty Lightcast, gợi ý nên học kiến thức căn bản của cả công nghệ thông tin lẫn an ninh mạng, cũng như một số kỹ năng giá trị cao mà các nhà tuyển dụng yêu cầu. Đây sẽ là hành trang tốt nhất khi bước vào thị trường việc làm.
Tuy nhiên, chuyên ngành học không phải yếu tố quan trọng nhất. Câu hỏi mà các ứng viên cần trả lời được chính là: “Bạn học được gì để chuẩn bị cho sự nghiệp trong lĩnh vực an ninh mạng”.
Ngoài kỹ năng về an toàn thông tin, quản trị mạng, công nghệ thông tin, ứng viên cũng cần trang bị kỹ năng mềm như giao tiếp, cộng tác. Dù là sinh viên hay đã tốt nghiệp, ứng viên sẽ có thêm cơ hội bổ sung kỹ năng thông qua các chứng chỉ như Security+ của hiệp hội CompTIA, Certified Ethical Hacker của EC-Council hay GSEC của GIAC. Theo ông Markow, an ninh mạng là lĩnh vực rất nặng, nhà tuyển dụng thường chú ý đến các chứng chỉ nhất định.
Tuy nhiên, mức thù lao mà doanh nghiệp trả cũng tương xứng với nỗ lực của ứng viên. Theo CNBC, thu nhập trung bình của nhân sự an ninh mạng trong khoảng từ 100.000 USD đến 120.000 USD/năm. Sẽ có khác biệt dựa trên kinh nghiệm và vị trí.
Markow chia sẻ, họ có thể khởi đầu từ mức 70.000 đến 90.000 USD, nhưng khi có thêm kinh nghiệm, mức lương ngày càng hấp dẫn hơn.
(Theo CNBC)
" alt="Nghề ‘siêu hot’ bất chấp sóng thần sa thải công nghệ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
Hồng Quân - 02/02/2025 16:09 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Phụ huynh Việt Nam đứng thứ 2 về thời gian giúp con làm bài tập
...[详细] -
Lo lắng được giải tỏa, hiệu trưởng Marie Curie không cần “nhảy cầu”
Vì vậy, các trường tư thục đồng loạt có kiến nghị chung: giữ nguyên quy định về Hội đồng quản trị trường tư thục trong Điều 53 Luật Giáo dục hiện hành, thay cho Khoản 3 Điều 56 Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi; thay Điều 100 của Dự thảo bởi Điều 67 Luật Giáo dục hiện hành.
Ông Khang cho biết, con tim ông “đã vui trở lại” bởi sự lo lắng, trăn trở của những ngày qua cuối cùng cũng đã được giải tỏa. (Ảnh: Thúy Nga)
Trước những kiến nghị này, tại buổi làm việc với các cơ sở giáo dục tư thục để lắng nghe ý kiến góp ý, thảo luận, GS Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Uỷ ban cho rằng, những bức xúc tại hội thảo ngày 8/5 có thể xuất phát từ những điểm hiểu lầm tại các điều trong bản dự thảo.
Giải thích về Khoản 3 Điều 56, ông Bình cho biết, các nhà đầu tư chỉ quan tâm tâm tới mục 3.a) là quy định cho các trường tư thục, hội đồng trường "bao gồm đại diện nhà đầu tư, thành viên trong và ngoài trường do hội nghị nhà đầu tư bầu, quyết định theo tỷ lệ vốn góp".
Theo nội dung mục này, nhà đầu tư hoặc những ai góp vốn hoàn toàn có thể quyết định thành phần của hội đồng trường.
Tuy nhiên, "dấu chấm phẩy"(;) đặt cuối mục 3.a) lại chính là nguyên nhân khiến các nhà đầu tư hiểu lầm rằng đoạn ghi dưới mục 3.b): “Thành viên trong trường gồm có các thành viên đương nhiên là bí thư cấp ủy, chủ tịch công đoàn, đại diện ban chấp hành đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là người học của trường (nếu có), hiệu trưởng; thành viên bầu là đại diện giáo viên và người lao động do hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của trường bầu;
Thành viên ngoài trường là đại diện lãnh đạo nhà quản lý, nhà giáo dục, doanh nhân, cựu học sinh do hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của trường bầu;" cũng dành cho cả mục 3.a) và dẫn đến sự bức xúc.
Ban soạn thảo ghi nhận điều này và đã có sự điều chỉnh. Cụ thể, để chuẩn về văn bản, ban soạn thảo sẽ thay dấu "chấm phẩy" (;) bằng dấu "chấm"(.).
GS Phan Thanh Bình cũng lưu ý thêm, các nhà đầu tư cần đọc kỹ Điều 49 của Dự thảo, trong đó tại mục trách nhiệm, quyền hạn của nhà đầu tư có ghi nhà đầu tư có quyền "bầu hoặc cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên bầu của hội đồng trường”.
Với mục này, hội đồng trường hoàn toàn thuộc quyền quyết định của nhà đầu tư. Do vậy các nhà đầu tư không cần lo lắng về việc “không giữ được quyền sở hữu và điều hành”.
Còn về những thắc mắc xoay quanh điều 100, giải thích từ “pháp nhân nhà trường”, Phó chủ nhiệm Ủy ban pháp chế cho biết, ban soạn thảo có ý tưởng tới đây, các nhà đầu tư sẽ phải thành lập công ty để sở hữu và quản lý trường.
Công ty này sẽ phải xin mở trường và chịu sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp, luật đầu tư. Sau khi luật này được thông qua và có hiệu lực, những nhà đầu tư nào muốn thành lập trường trước hết phải thành lập công ty, thuyết minh điều kiện và sẽ có một bộ phận thẩm định. Nếu đạt yêu cầu đề ra, công ty ấy sẽ được trao quyết định mở trường.
Như vậy lịch sử để lại có những trường không có công ty hoặc theo kiểu “con sinh trước, bố sinh sau” sẽ cần phải có lộ trình về thời gian để chuyển đổi.
Ông Bình cho biết, Chính phủ sẽ có nghị định chỉ đạo chấp nhận chuyển mã số thuế của các trường sang công ty nhằm tháo gỡ những vướng mắc trong quá khứ. Pháp nhân nhà trường lúc này chính là các công ty. Do vậy, các nhà đầu tư không cần lo lắng việc bị tước bỏ quyền sở hữu.
Thúy Nga
Tại sao hiệu trưởng Trường Marie Curie muốn 'có mặt ở cầu Thăng Long'?
-Ông Nguyễn Xuân Khang nói rằng mình đã thức trắng đêm nghiên cứu, và nếu có chuyện xảy ra thì ông sẽ... "có mặt ở cầu Thăng Long".
" alt="Lo lắng được giải tỏa, hiệu trưởng Marie Curie không cần “nhảy cầu”" /> ...[详细] -
Tấn công có chủ đích APT, mã độc đào tiền ảo sẽ gia tăng mạnh trong năm tới
Nhiều chiến dịch tấn công mã hóa dữ liệu quy mô lớn nhằm vào máy chủ kế toán trong năm 2022. Trong năm qua, mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền (Ransomware) nhằm vào người dùng cá nhân đã giảm mạnh. Tuy vậy, đã có nhiều chiến dịch tấn công mã hóa dữ liệu quy mô lớn nhằm vào hệ thống các máy chủ dữ liệu, đặc biệt máy chủ kế toán của các cơ quan, doanh nghiệp.
Theo phân tích của NCS, có 2 điểm yếu lớn khiến các máy chủ dữ liệu tại Việt nam bị khai thác, tấn công: do sử dụng mật khẩu yếu cho dịch vụ truy cập từ xa và dùng mật khẩu mặc định cho tài khoản quản trị cơ sở dữ liệu. Cao điểm vào tháng 4/2022, hàng loạt máy chủ kế toán tại Việt Nam đã bị mã hóa toàn bộ dữ liệu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các cơ quan, tổ chức bị tấn công.
Để phòng chống hình thức tấn công này, các quản trị cần thiết lập mật khẩu mạnh cho tài khoản quản trị từ xa. Nếu truy cập từ xa cần sử dụng kênh truyền riêng có mã hoá (VPN). Đóng các cổng dịch vụ không cần thiết, đổi mật khẩu mặc định của các tài khoản quản trị cơ sở dữ liệu. Các cơ quan, doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống sao lưu dữ liệu thường xuyên và trang bị phần mềm diệt virus để bảo vệ thường trực.
Nghiên cứu của NCS cũng chỉ ra rằng, năm 2022, đã có nhiều chiến dịch tấn công có chủ đích (APT) quy mô lớn nhắm vào các cơ sở trọng yếu tại Việt Nam. Chịu ảnh hưởng lớn nhất là các tổ chức tài chính ngân hàng, giáo dục, năng lượng và viễn thông. Đây là những nơi lưu trữ nhiều dữ liệu quan trọng, gây ảnh hưởng rộng nếu bị tấn công.
Qua phân tích, chuyên gia NCS đã chỉ ra 3 hình thức tấn công APT phổ biến nhất trong năm 2022 gồm: tấn công qua khai thác lỗ hổng của các phần mềm ứng dụng; tấn công qua lỗ hổng của các nền tảng dịch vụ; tấn công qua lỗ hổng trong quy hoạch hạ tầng CNTT của chủ quản.
Các chuyên gia NCS khuyến nghị, các đơn vị cần định kỳ chủ động rà soát lại toàn bộ hệ thống tối thiểu 1 lần trong năm, khắc phục các lỗ hổng hoặc phát hiện các nguy cơ an ninh mạng; dành từ 10% kinh phí đầu tư CNTT đầu tư cho an ninh mạng.
Bên cạnh đầu tư giải pháp công nghệ, cần trang bị hệ thống giám sát và xây dựng các quy trình phản ứng lại nếu xảy ra sự cố. Đặc biệt, cần chú trọng đào tạo nhận thức an ninh mạng cho người sử dụng cũng như nâng cao kỹ năng giám sát cho đội ngũ quản trị vận hành.
Người dùng tiếp tục bị tấn công bởi nhiều loại mã độc mới
Dự báo về an toàn thông tin mạng năm 2023, các chuyên gia NCS cho rằng, các cuộc tấn công APT sẽ diễn ra nhiều hơn, đặc biệt là tấn công đánh cắp dữ liệu từ các kho dữ liệu được hình thành trong quá trình chuyển đổi số.
Các hệ thống vận hành công nghiệp (OT) có thể là đích nhắm mới tiếp theo của những cuộc tấn công có chủ đích. Các hình thức lừa đảo qua mạng Internet và mạng viễn thông sẽ có biến tướng sau khi các cơ quan quản lý siết chặt biện pháp bảo vệ người dùng.
Chuyên gia NCS cũng dự báo năm 2023 sẽ chứng kiến sự tăng trưởng hơn nữa của mã độc đào tiền ảo. Bên cạnh đó, người dùng cũng tiếp tục bị tấn công bởi các loại mã độc mới, đặc biệt các mã độc tấn công qua lỗ hổng phần mềm sẽ gia tăng.
“Sử dụng mã độc để tấn công APT sẽ là một xu hướng phổ biến trong năm 2023. Mã độc mã hoá dữ liệu tống tiền sẽ gần như chuyển dịch hẳn sang tấn công vào hệ thống máy chủ, tuy vậy người sử dụng cũng không nên lơ là vì có thể vẫn xuất hiện các mã độc mã hóa tấn công trên diện rộng”, đại diện NCS phân tích.
" alt="Tấn công có chủ đích APT, mã độc đào tiền ảo sẽ gia tăng mạnh trong năm tới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
Hoàng Ngọc - 02/02/2025 10:21 Đức ...[详细] -
Bộ GD&ĐT tặng bằng khen cho 6 đội sinh viên an toàn thông tin xuất sắc
Đại diện các đội sinh viên an toàn thông tin xuất sắc nhất cuộc thi "Sinh viên với An toàn thông tin" năm 2022 nhận Bằng khen. Trước đó, đội KMA.L3N0V0 của Học viện Kỹ thuật Mật mã đạt điểm cao nhất vòng thi Sơ khảo cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN” năm 2022 đã được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA phối hợp với Bộ TT&TT giới thiệu tham dự cuộc thi an toàn thông tin quốc tế Cyber Sea Game 2022 và đã đạt chức Vô địch cuộc thi này.
Các sinh viên tới từ đội thi KMA.L3N0V0 của Học viện Kỹ thuật Mật mã bao gồm Lê Thế Thắng (sinh năm 2001), Nguyễn Quang Bá (2002), Kỷ Hưng Chiến (2002) và Nguyễn Mạnh Dũng (2003) đã mang về kết quả ấn tượng, khi vượt qua các đội của Thái Lan, Singapore để giành vị trí dẫn đầu Cyber SEA Game năm nay. Đây cũng là lần đầu tiên đội tuyển sinh viên Học viện Kỹ thuật Mật mã được chọn đại diện cho Việt Nam tham dự cuộc thi.
Cyber SEA Game là cuộc thi về kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin dành cho các đối tượng trẻ (gồm sinh viên và kỹ sư) từ 15 - 29 tuổi của các nước ASEAN, với sự hợp tác tài trợ của Nhật Bản. Cuộc thi được Trung tâm nâng cao năng lực an toàn thông tin ASEAN - Nhật Bản tổ chức với mục đích tạo cơ hội cho các sinh viên, kỹ sư trẻ hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin của các nước trong khu vực ASEAN được giao lưu, trao đổi kinh nghiệm. Tính đến nay, các đội tuyển của Việt Nam đã nhiều lần giành giải cao tại cuộc thi Cyber SEA Game, với 2 giải Nhất trong các năm 2015 và 2022, giải Nhì các năm 2019 và 2020 và giải Ba vào các năm 2017, 2018.
Đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho hay: “Thành tích xuất sắc mà các đội sinh viên Việt Nam đạt được không chỉ cho thấy năng lực chuyên môn và kỹ năng của các đội thi mà còn mang ý nghĩa rất lớn đối với ngành an toàn thông tin Việt Nam. Kết quả đáng tự hào này cũng góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy công tác giáo dục, đào tạo, phát triển nhân lực để đảm bảo an toàn, an ninh mạng”.
" alt="Bộ GD&ĐT tặng bằng khen cho 6 đội sinh viên an toàn thông tin xuất sắc" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Chính thức xây bảo tàng Lịch sử Quốc gia nghìn tỷ vào năm 2021
- Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- 5 loại mã độc phổ biến tấn công hàng triệu máy tính tại Việt Nam
- Tại sao sửa quy định sĩ số trẻ ở nhóm lớp mẫu giáo độc lập tư thục?
- Vòng tròn khép kín ở Trường Nguyễn Khuyến
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
- Thí sinh Hoa hậu Hòa bình Việt Nam khóc nấc, đòi giám khảo nêu lý do loại
- Thí sinh đến nhầm địa chỉ, công an đem xe chuyên dụng chở đến đúng điểm thi