Nông sản Lavifood sắp bán trên sàn thương mại điện tử Amazon
TheôngsảnLavifoodsắpbántrênsànthươngmạiđiệntửthời tiết miền trungo nguồn tin từ Lavifood, đơn vị chế biến nông sản Việt Nam đang tìm đường đến với khách hàng quốc tế thông qua trang thương mại điện tử lớn nhất thế giới - Amazon. Với mục tiêu hướng tới thị trường xuất khẩu, các sản phẩm chế biến từ nông sản của Lavifood đã đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe nhất từ các quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ,... Toàn bộ nguyên liệu đầu vào của công ty đều phải đạt tiêu chuẩn Global Gap. “Khoảng một vài tháng nữa, các sản phẩm của Lavifood sẽ xuất hiện trên trang web của Amazon. Chúng tôi đã có quá trình làm việc lâu dài với Amazon và các nhà bán lẻ khác trên toàn thế giới” - ông Lê Thành, Viện trưởng Viện Kinh tế Nông nghiệp Hữu cơ, đại diện Lavifood cho biết. Amazon được coi là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu thế giới, năm 2018, nền tảng này đã giúp trên 200.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa trên toàn thế giới đạt doanh thu trên 1 triệu USD. Với các doanh nghiệp lớn, cơ hội với Amazon được mở rộng không thua kém, đặc biệt với sự hỗ trợ của các trung gian thanh toán, vận chuyển, và các tổ chức xúc tiến thương mại. Với những sản phẩm đã được xuất khẩu sang các thị trường như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc,... cơ hội được lên sàn Amazon là rất cao. Để đảm bảo chất lượng cho trang thương mại điện tử, nơi được bày bán hàng triệu sản phẩm từ khắp nơi trên toàn thế giới, Amazon có quá trình kiểm duyệt với các nhà sản xuất tương đối chặt chẽ. Khi đáp ứng các tiêu chuẩn về số lượng và chất lượng sản phẩm, các doanh nghiệp sẽ thông qua một trung gian là đối tác của Amazon để xúc tiến các thủ tục để bán hàng chính thức, giới thiệu sản phẩm trên trang.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo PEC Zwolle vs NEC Nijmegen, 2h00 ngày 12/1: Vượt qua đối thủ
-
- Không chỉ phải chơi hết khả năng để có thành tích, việc giành được kết quả tốt ở Asian Cup tới đây của thầy trò HLV Park Hang Seo sẽ là tiền đề để Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) coi trọng bóng đá Việt Nam hơn, cũng như là lời khẳng định bóng đá Việt Nam đang đi đúng hướng. Tuyển Việt Nam trẻ nhất Asian Cup, thầy Park đã chốt đăng ký
Phó tướng của thầy Park muốn thắng Iraq và Yemen
Lịch thi đấu VCK Asian Cup 2019
Khi AFC nghĩ về bóng đá Việt...
Trước khi AFF Cup khai mạc, liên đoàn bóng đá châu Á đã tổ chức bốc thăm vòng play-off AFC Champions League (ACL) và thể theo bảng xếp hạng, Việt Nam có đại diện duy nhất là CLB Hà Nội sẽ được đá ở vòng đấu sơ loại thứ nhất này.
Kết quả bốc thăm, các nhà ĐKVĐ V-League sẽ đá trận đầu với 1 CLB của Thái Lan, nếu thắng sẽ gặp đại diện của Trung Quốc. Và khi vượt qua 2 trận đấu này, Quang Hải và đồng đội sẽ lọt vào bảng E của ACL mùa 2019.
Với cách sắp xếp của AFC, Quang Hải và Duy Mạnh chưa đá vòng loại ACL đã phải xuống chơi ở AFC Cup... Thông tin này không có gì quá đặc biệt, cũng như bình thường nếu như không phải phòng tổ chức thi đấu mà cụ thể hơn là ông Trần Huy Đức (trưởng phòng) xem xét kỹ lưỡng và phát hiện một điều khá... sốc, khi AFC đã sắp lịch cho CLB Hà Nội đá ACL và vừa chơi ở AFC Cup – một giải đấu thấp hơn.
Theo đó, dù AFC đã bốc thăm cho CLB Hà Nội đá play-off ACL, nhưng lại đồng thời xếp thẳng đội bóng Thủ đô vào một bảng đấu cụ thể ở AFC Cup – điều này tương tự như việc khẳng định luôn các nhà vô địch V-League sẽ thua ngay ở vòng play-off, dù chưa diễn ra.
Chia sẻ vấn đề này ông Đức cho hay: “Với chức trách của phòng tổ chức thi đấu, chúng tôi đã có văn bản gửi tới ban tổng thư ký của VFF đề nghị phải làm công văn kiến nghị lên AFC về vấn đề này để tránh thiệt thòi cho BĐVN ở đấu trường châu lục.
Bản thân tôi đã từng sắp lịch thi đấu cho các giải quốc tế tổ chức ở Việt Nam cho tới giải hạng Nhì, thậm chí các giải phủi lớn nhất nước như HPL hay SPL cũng phải tính toán, đảm bảo quyền lợi các đội bóng thay vì xử lý bất cập như thế...”.
... thầy trò HLV Park Park Hang Seo phải “nổ” thôi
Câu chuyện kể trên, cũng như thành tích trước đây tại cấp CLB cho tới tuyển trên bình diện châu lục đã khiến AFC khó có thể nghĩ khác về bóng đá Việt Nam. Bởi thế, thầy trò HLV Park Hang Seo lẫn các CLB ở V-League cần phải làm gì đó để AFC thay đổi.
Và đương nhiên với Asian Cup tới đây trách nhiệm của đội tuyển không chỉ đơn thuần nằm ở việc có thành tích ra sao nữa mà còn phải chứng tỏ sân chơi châu lục không đến mức quá tầm như AFC đã nghĩ, và làm với bóng đá Việt Nam.
Vì điều này, tuyển Việt Nam càng phải nỗ lực nhiều hơn tại Asian Cup tới đây Không chỉ có thế, tuyển Việt Nam cũng cần phải chứng tỏ rằng những thành tích ở VCK U23 châu Á hay Asiad không phải ngẫu nhiên có, mà đến từ kết quả của một chặng đường dài hơi mà chúng ta đã theo đuổi: Xây dựng nền tảng bóng đá trẻ vững chắc để thành công.
Và đương nhiên, việc thầy trò HLV Park Hang Seo vô địch AFF Cup 2018 cũng buộc tuyển Việt Nam phải cố gắng hơn ở sân chơi châu lục, khi đây là tiền đề để bóng đá nước nhà tự tin hơn khi ra biển lớn sau rất nhiều năm chỉ quanh quẩn với các giải đấu ở khu vực.
Những gì mà tuyển Việt Nam cần phải làm ở Asian Cup đương nhiên là thách thức nhưng cũng lại là cơ hội để chứng tỏ nhiều điều cho châu lục thấy chúng ta có tiềm lực, và giờ đang vươn lên mạnh mẽ...
Mai Anh
Top 10 giỏi nhất 2018: Thầy Park chỉ đứng sau Tổng thống Hàn Quốc
HLV Park Hang Seo xếp thứ nhì, sau Tổng thống Hàn Quốc, Moon Jae-in trong top 10 giỏi nhất 2018 thông qua một cuộc bình chọn ở Hàn Quốc.
" alt="Tuyển Việt Nam đấu Asian Cup: Câu trả lời thích đáng đến AFC">Tuyển Việt Nam đấu Asian Cup: Câu trả lời thích đáng đến AFC
-
"Có thời điểm trong một ngày có đến 10 bệnh nhân đến khám do mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục. Đây là một điều đáng báo động, nhiều người đang quá thoáng trong vấn đề quan hệ tình dục mà không lường trước nguy cơ", PGS Bắc nói.
Theo PGS Bắc, bệnh lây truyền qua đường tình dục là những bệnh có thể lây từ bạn tình qua tinh dịch hoặc dịch tiết âm đạo như HIV, lậu, giang mai... Trong đó, lậu là một bệnh nhiễm khuẩn, do song cầu gram (-) Neisseria gonorrhoeae gây nên. Bệnh thường lây trực tiếp qua quan hệ tình dục không bảo vệ đường âm đạo, hậu môn và sinh dục - miệng.
Biểu hiện bệnh ở nam giới thường là viêm niệu đạo cấp tính, ở nữ là viêm cổ tử cung có thể có hoặc không biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Các bộ phận khác cũng có thể bị nhiễm bệnh như hậu môn - trực tràng, họng, mắt…
Theo bác sĩ, viêm niệu đạo trước là biểu hiện thường gặp nhất của bệnh lậu ở nam. Khoảng 85% nam bị viêm niệu đạo do lậu sẽ biểu hiện cấp tính với các triệu chứng khó chịu, đái buốt và ra mủ, thường kèm theo phù nề và đỏ miệng sáo. Ra mủ niệu đạo là một triệu chứng đặc hiệu của bệnh lậu, mủ màu vàng, vàng xanh, số lượng nhiều làm cho người bệnh rất lo lắng.
Thời gian ủ bệnh là 1-14 ngày, trung bình 2-5 ngày. Khoảng 25% bệnh nhân có triệu chứng không rõ, biểu hiện ra dịch niệu đạo nhưng không nhiều và màu trong, một số trường hợp không có triệu chứng. Tuy nhiên, dù có hay không có triệu chứng mà không được điều trị thì đều có thể xảy ra biến chứng.
"Để phòng các bệnh lây truyền qua đường tình dục, chúng ta cần lưu ý vấn đề tình dục an toàn. Tuy nhiên hiếm người có thói quen luôn mang bao cao su bên mình. Việc luôn sẵn sàng bao cao su giúp hạn chế tối đa việc lây truyền các bệnh lây nhiễm, vì chẳng ai biết trước được các tình huống bất ngờ có thể xảy đến trong cuộc sống", PGS Bắc nói.
Ngoài ra, không có một biện pháp phòng ngừa nào có thể bảo đảm chắc chắn bạn không bị lây các bệnh lý lây lan qua đường tình dục 100%. Vì thế, bạn nên giữ quan hệ tình dục lành mạnh với một bạn tình và người đó cũng hoàn toàn không mắc các bệnh lý lây lan qua đường tình dục.
" alt="Bác sĩ cảnh báo bệnh lây truyền qua đường tình dục do lối sống thoáng">Bác sĩ cảnh báo bệnh lây truyền qua đường tình dục do lối sống thoáng
-
Theo bà, hiện cả nước chỉ có một số đại học như ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM, có quy mô lớn, bên dưới có các trường kinh tế, trường luật, trường kiến trúc, trường tài chính...
Riêng với ngành y, thực hiện chủ trương cụ thể hoá Nghị quyết 20, 21 nên yêu cầu các khối trường sức khỏe phải có đề án thành lập ĐH Khoa học Sức khỏe (Heath Science University). Các đề án này hiện đã có nhưng chưa phê duyệt.
Bộ trưởng Y tế cho rằng nhiều người phản ứng với phát biểu của bà vì chưa hiểu rõ bản chất của ĐH và trường ĐH
Trong ĐH Khoa học Sức khoẻ có các "trường" như Medical school gọi là trường ĐH Y, Pharmaceutical school là ĐH Dược, ngoài ra còn có các trường nha khoa, y tế công cộng, điều dưỡng, kỹ thuật y khoa...Trường Y Dược TP.HCM đã trình đề án trở thành mô hình ĐH cách đây 10 năm nhưng đến nay vẫn chưa được phê duyệt do còn chờ Trường ĐH Y Hà Nội và vướng một số quy định trong luật Giáo dục đại học.
Bộ trưởng Kim Tiến cho biết, với quy mô hiện tại, ĐH Y Dược TP.HCM chỉ là trường đại học, không thể gọi là đại học.
Theo bà Tiến, trước mắt phải đổi lại tên là "Trường ĐH Y Dược TP.HCM" theo như kết luận của Thanh tra Bộ GD-ĐT (Được biết, cơ sở đào tạo này từng bỏ chữ "trường" đi, sau đó Thanh tra Bộ GD-ĐT cho rằng điều này không đúng và đã yêu cầu sửa lại).
Theo Bộ trưởng Tiến, ĐH Y dược TP.HCM phải đổi tên, đó là kết luận của đoàn thanh tra của Bộ GD-ĐT, nhưng đổi tên ở đây là đổi thành "Trường ĐH Y dược TP.HCM". Tên hiện nay không có chữ "Trường" mà bắt đầu bằng chữ ĐH. Ảnh: Lê Huyền
"Đại học gì mà dưới toàn các khoa, đã thành trường đâu. Cho nên tôi phát biểu như thế là hoàn toàn chính xác. Còn những người hiểu sai. Thứ nhất là chưa hiểu hết bản chất của đại học và trường đại học, thứ hai là chưa hiểu rõ chủ trường của ngành”, Bộ trưởng Y tế nói.
Bộ trưởng Y tế cho biết thêm, hôm qua bà đã phê bình cấp dưới khi phát biểu rằng chỉ đổi mô hình, không đổi tên của ĐH Y Dược TP.HCM. Vì khi đã gọi là ĐH thì không còn gọi là ĐH y dược nữa mà là ĐH khối sức khoẻ.
Trước nhiều ý kiến không đồng thuận về việc đổi tên, Bộ trưởng Kim Tiến cho rằng cần thông cảm vì cái tên là lịch sử, đã gắn bó nhiều năm.
Tuy nhiên Bộ trưởng cho biết, việc có giữ nguyên tên ĐH Y Dược TP.HCM và bên dưới là các trường ĐH trực thuộc hay không sẽ bàn sau.
“Nhưng bản chất phải là ĐH sức khoẻ, còn y, dược như hiện tại chỉ là 2 chuyên ngành, không có phục hồi chức năng, y học cổ truyền, điều dưỡng, nha khoa… Như vậy, nếu chỉ gọi y dược là thiếu, không bao quát được và chưa chắc người ta chấp nhận tên đó một khi đề án được thành lập. Vì ĐH khác trường đại học. ĐH như là tỉnh còn trường ĐH như là huyện thôi”, Bộ trưởng Tiến phân tích.
Về thời gian chuyển đổi cụ thể, Bộ trưởng Y tế cho biết sẽ cần thêm nhiều bước, từ thẩm định tới chuẩn bị cơ sở hạ tầng, bộ máy tổ chức, nhân lực... nên chưa thể chốt chính xác nhưng trường ĐH Y Dược TP.HCM sẽ là trường đầu tiên của ngành y thực hiện chuyển đổi thành mô hình ĐH.
Thúy Hạnh
Đổi tên Trường ĐH Y Dược TP.HCM: Nên giữ lại một chữ "Y"
- Việc thay đổi tên trường để phản ảnh các chương trình đào tạo là hợp lí, nhưng cái tên mới cần phải có một chữ "Y" hay "Y khoa."
" alt="Bộ trưởng Y tế: ‘Đổi tên thành ĐH Khoa học Sức khỏe, tôi phát biểu hoàn toàn chính xác’">Bộ trưởng Y tế: ‘Đổi tên thành ĐH Khoa học Sức khỏe, tôi phát biểu hoàn toàn chính xác’
-
Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
-
Buông với lãnh đạo nhưng bắt buộc với giáo viên, hiệu trưởng Thông tư 13 quy định tiêu chuẩn chức danh giám đốc, phó giám đốc Sở GD-ĐT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Bộ GD-ĐT, ban hành đã bỏ đi tiêu chuẩn "yêu cầu sử dụng được ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc và công nghệ thông tin trong công việc" mà dự thảo lần 2 ban hành hồi tháng 5 nêu ra.
Đáng lưu ý, không chỉ chức danh giám đốc, phó giám đốc mà trưởng phòng, phó phòng giáo dục cũng không yêu cầu về chuẩn ngoại ngữ theo Thông tư số 10 năm 2019 của Bộ GD-ĐT.
Ảnh minh họa (Nguồn: Internet) Thế nhưng theo bộ chuẩn hiệu trưởng và giáo viên được Bộ GD-ĐT ban hành trước đó cả hai đối tượng này phải đạt được chuẩn ngoại ngữ theo khung năng lực 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Cụ thể, theo Thông tư số 14/2018 của Bộ GD-ĐT (chuẩn 5, điều 8) quy định hiệu trưởng phải có khả năng sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh).
Tiêu chí ngoại ngữ chuẩn này còn đặt ra các mức độ mà hiệu trưởng có như như mức đạt (giao tiếp thông thường bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh)), mức khá (chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển năng lực sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) cho giáo viên, nhân viên, học sinh trong trường), mức tốt (sử dụng ngoại ngữ thành thạo (ưu tiên tiếng Anh); tạo lập môi trường phát triển năng lực sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) cho giáo viên, nhân viên, học sinh trong trường).
Tương tự, chuẩn viên phổ thông cũng yêu cầu giáo viên phải có ngoại ngữ đã được quy định trong Thông tư 20/2018 do Bộ GD-ĐT ban hành (chuẩn 5 - điều 8).
Tiêu chuẩn này cũng đưa ra ba mức như mức đạt (có thể sử dụng được các từ ngữ giao tiếp đơn giản bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc), mức khá (có thể trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày hoặc chủ đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc biết ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc), mức tốt (có thể viết và trình bày đoạn văn đơn giản về các chủ đề quen thuộc trong hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc).
Như vậy, giám đốc sở, phó giám đốc sở, trưởng phòng giáo dục đào tạo không yêu cầu phải có khả năng ngoại ngữ nhưng giáo viên và hiệu trưởng các trường phổ thông bắt buộc phải có ngoại ngữ.
Trên không nêu gương, khó yêu cầu dưới
Quy định chính thức của Bộ GD-ĐT khiến nhiều giáo viên, hiệu trưởng cảm thấy chưa thỏa đáng.
"Nghe thật vô lý"- hiệu trưởng một trường THPT ở TP.HCM cho hay. "Đã làm công tác quản lý giáo dục, đặc biệt ở cấp lãnh đạo sở và trưởng phó phòng ban thì phải nêu gương, sau đó mới đến cán bộ quản lý cấp trường, sau cùng mới đến giáo viên"- ông nói.
Theo ông, những chứng chỉ B hay B1 chuẩn khung tham chiếu quốc tế học tất tốn thời gian, hơn nữa thi chưa chắc đạt, đã thế để học kinh phí bỏ ra cũng rất cao.
"Trong khi đó lương giáo viên hôm nay chưa nuôi sống được bản thân, nhiều thầy cô tối đội nón kín mặt chạy xe ôm, nhiều cô phải vất vả bán hàng online nhưng theo chuẩn vẫn phải đi học để lấy chứng chỉ"- ông nhìn nhận.
Theo ông, yêu cầu đặt ra chuẩn ngoại ngữ với giáo viên là một trở ngại vô cùng khó khăn. Nếu được 3 tháng hè nhà trường mời chuyên gia dạy ôn cho giáo viên hay hỗ trợ toàn bộ kinh phí nhưng hiện nay hè cũng không còn trọn vẹn.
"Đáng ra tiêu chuẩn của giám đốc sở giáo dục phải là tiến sỹ, còn các phó phải thạc sỹ, đồng thời ngoại ngữ phải đạt B2, tin học MOS. Những người này phải ở một vị trí có đủ lực để yêu cầu chuẩn giáo viên cũng như chúng tôi thực hiện chuẩn của mình"- ông khẳng định.
Đồng tình với quan điểm này, cô Hằng một giáo viên THPT (xin không nêu trường), cho rằng "giám đốc, phó giám đốc sở phải ở đâu về trình độ thì mới yêu cầu cấp dưới thực hiện đúng chuẩn trình độ được. Đây cũng là thực hiện việc học tập làm theo phong cách đạo đức Hồ Chí Minh, trong công tác nêu gương người đứng đầu".
Theo cô Hằng, cũng như mọi vấn đề xảy ra trong nhà trường thì người đứng đầu phải chịu trách nhiệm. Vậy nên khi hiệu trưởng sai phạm vai trò lãnh đạo của giám đốc sở, phó giám đốc sở. Do vậy lãnh đạo sở phải có chuẩn cao hơn hiệu trưởng. Hiệu trưởng thì chuẩn cao hơn giáo viên thì mới thực hiện được"- cô Hằng nói.
Cô Hằng cũng cho rằng, những địa bàn như TP.HCM, Hà Nội ngoại ngữ hiện là một vấn đề lớn. "Đang tồn tại khách quan là học sinh hôm nay quá giỏi tiếng Anh do gia đình đầu tư từ nhỏ. Trái lại giáo viên lại được đài tạo từ nhiều nguồn cụ thể như từ tiếng Nga sang hay từ cấp THCS chuyển lên...dẫn tới giáo viên phát âm không chuẩn, chưa biết tổ chức hoạt động học tập, làm cho giờ học nhàm chán hầu như các em bị tra tấn. Để đáp ứng được điều này giáo viên phải mày mò đổi mới rất nhiều như vậy cũng rất cực khổ. Tại sao lãnh đạo lại không phải chuẩn ngoại ngữ".
Hiệu trưởng THPT ở quận 1, TP.HCM ngậm ngùi cho rằng yêu cầu cấp trên giao cho mình thì chỉ biết lo hoàn thiện cho đúng, còn nói gì cũng không được.
"Tôi cảm thấy khó hiểu khi giám đốc và phó giám đốc không phải yêu cầu về ngoại ngữ. Là lãnh đạo hơn nữa ở tầm trưởng, phó giám đốc, giám đốc Sở GD-ĐT thì ít nhất phải thông thạo một ngọai ngữ. Điều này không chỉ lợi trong chuyên môn mà còn trong ngoại giao. Hơn nữa đang yêu cầu tăng cường học ngoại ngữ mà lãnh đạo không bắt buộc thì làm sao yêu cầu giáo viên, hiệu trưởng, học sinh"- cô cho hay.
Theo cô, hiện nay với giáo viên, hiệu trưởng ngoại ngữ khi học đại học đã chuẩn rồi, nên chỉ khi thi chức danh nghề nghiệp thì yêu cầu. Tuy vậy tin học ngoại ngữ thì vẫn khuyến khích bồi dưỡng thêm và giáo viên cũng tự học thêm ngoại ngữ.
Ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho rằng hiện nay đang ở trong thời đại hội nhập quốc tế nên người cán bộ, công chức (nói chung) phải biết ít nhất một ngoại ngữ (mức độ tuỳ thuộc ngành, nghề, vị trí công tác, chức vụ đảm trách).
"Đối với ngành giáo dục, có yêu cầu về chuẩn ngoại ngữ đối với hiệu trưởng và giáo viên mà không đề ra yêu cầu nầy đối với giám đốc, phó giám đốc sở GD-ĐT thì không hợp lý" - ông Ngai nói.
Theo ông Ngai, trong cương vị công tác, nếu giám đốc, phó giám đốc Sở GD-ĐT có trình độ ngoại ngữ là điều kiện tốt để giao lưu với các đối tác nước ngoài về hợp tác trong lãnh vực giáo dục, tham gia có hiệu quả các cuộc hội thảo quốc tế về giáo dục.
Bên cạnh đó, việc có trình độ ngoại ngữ là cơ hội để giám đốc, phó giám đốc nâng cao nghiệp vụ quản lý, học tập kinh nghiệm, nắm được tình hình và nghiên cứu, học tập những cái hay của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới thông qua việc nghiên cứu tài liệu nước ngoài hoặc giao lưu trực tiếp với các nhà quản lý giáo dục người nước ngoài.
Ngoài ra, có trình độ ngoại ngữ sẽ giúp giám đốc, phó giám đốc Sở GD-ĐT quản lý tốt các trường quốc tế đang hoạt động trên địa bàn mình chịu trách nhiệm quản lý, làm gương cho cấp dưới về việc học tập, nâng cao trình độ ngoại ngữ.
Lê Huyền
Giám đốc sở giáo dục không nhất thiết dùng được ngoại ngữ
- Thông tư quy định chức danh giám đốc, phó giám đốc sở GD-ĐT chính thức được ban hành đã không còn tiêu chuẩn “phải sử dụng được ngoại ngữ” như dự thảo xin ý kiến trước đây.
" alt="Tại sao không yêu cầu ngoại ngữ với lãnh đạo nhưng bắt buộc với giáo viên">Tại sao không yêu cầu ngoại ngữ với lãnh đạo nhưng bắt buộc với giáo viên
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: 3 điểm xa nhà
- Khởi động cuộc thi Toán tư duy Mathnasium Championship mùa 5
- Ronaldo ở lại cứu MU nếu Ten Hag muốn
- Nhận định Việt Nam vs Yemen: Phải thắng!
- Soi kèo góc Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1
- Lý do khiến Muangthong mê mẩn Đặng Văn Lâm
- Tuyển Việt Nam đi Asian Cup: Thầy Park khiến tất cả... việt vị
- Tuyển Việt Nam tổn thất nặng trước trận đấu với Yemen
- Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
- Con ung thư máu: Cha kiếm cả tháng không đủ mua một lọ thuốc
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn
- Mẹ nghèo khó con mắc trọng bệnh
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 10/2016
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 09/2016
- Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- Messi nổi giận Pochettino, những hoài nghi ở PSG
- Nhận định kèo Young Boys vs MU
- Asian Cup 2019: Tuyển Việt Nam rộn tiếng cười chờ đấu Iraq
- Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Đội khách áp đảo
- Kết quả bóng đá Asian Cup 2019 hôm nay 16
- Chiếu chậm trận thắng của tuyển Việt Nam trước Philippines
- Có tiền tỷ trong tay vẫn giả nghèo “nuôi” sỹ diện cho cả nhà chồng
- Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn
- Vietnamnet khảo sát độc giả
- Tuyển Việt Nam đấu Asian Cup: Hãy nhìn thẳng vào sự thật
- Ronaldo đại náo thành Manchester, nhà vua đã trở về nhà!
- Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 11/9/2021
- Xác minh clip nữ sinh bị bạn túm tóc, đánh tới tấp ở Bình Dương
- Giáo dục mầm non: Cả nước thiếu hơn 49.000 giáo viên, 89 xã chưa có trường
- 搜索
-
- 友情链接
-