Ngoại Hạng Anh

Á hậu Thúy Nhân

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-16 21:54:07 我要评论(0)

Trong Bão ngầm, vai vợ thiếu tá Nhất của Thúy Nhân là một người vợ bánh canhbánh canh、、

Trong Bão ngầm,ÁhậuThúyNhâbánh canh vai vợ thiếu tá Nhất của Thúy Nhân là một người vợ đanh thép, ghen tuông vô lối, hợm hĩnh và có phần mê tiền. Đặc biệt, không ít lần nhân vật này còn thể hiện mình là "con ông cháu cha" khi có người cậu ruột làm sếp.

Thúy Nhân cho biết trước đây đa số cô chỉ đứng sau hậu trường để quản lý nhưng lại đam mê diễn xuất đã tham gia nhiều phim ngắn. Lần này cơ duyên đến nên cô đã quyết tâm thử sức với vai diễn phim truyền hình ''Bão ngầm'. Dù chỉ là diễn viên tay ngang nhưng Thúy Nhân hết sức nghiêm túc khi nhận một vai chỉ là phụ trong phim truyền hình. Cô chia sẻ, bản thân học hỏi rút kinh nghiệm từ những lần đóng phim ngắn trước đó. Quan trọng, cô xem khá nhiều phim để có tư liệu diễn xuất cho bản thân.

Thuý Nhân chia sẻ: "Tôi ở Hà Nội mà phim trường tận Yên Bái, bản thân lại làm nhiều mảng việc một lúc nên khi nhận lịch quay là phải có sự cố gắng để sắp xếp công việc kinh doanh để có thời gian đi phim, khi quay thì phải toàn tâm toàn ý cho việc diễn xuất, quay đêm đến 2-3 giờ sáng mệt nhưng rất vui.

Gương mặt tôi ngố ngố, giọng lại trầm không thể nói to hay quát tháo được nhưng khi đọc kịch bản đảm nhận vai diễn này nỗ lực hết sức để phá bỏ giới hạn của bản thân, hóa thân thành nhân vật một cách chân thực nhất".

Dù không phải vai diễn chính nhưng cơ duyên đạo diễn Đinh Thái Thuỵ đã tạo điều kiện cùng ê-kíp phim, vai diễn lần này đã mang lại cho Thúy Nhân nhiều điều giá trị không thể đong đếm được. 

Kể về hậu trường khi đi đóng phim, Thúy Nhân cho biết, mọi người trong đoàn ai cũng thân thiện, hòa đồng, giúp đỡ lẫn nhau.

“Ê- kíp phim đông nhưng luôn quan sát vì nhau, ăn uống chia sẻ nhường nhau từng chút. Nhiều hôm quay đêm muộn nên ai cũng mệt và đói. Cậu bé đóng con của tôi trên phim, đóng có vài giây mà phải ngồi chờ rất lâu mới được đóng. Khi ra hiện trường mà chưa sắp được cảnh quay thì phải chờ rất lâu mới được quay! Còn không được quay thì phải ra về hôm khác quay”, Thúy Nhân chia sẻ về hậu trường đáng nhớ khi đi đóng Bão ngầm.

Không chỉ được biết đến là một bầu show thâm niên hơn 14 năm, một doanh nhân ý chí mà Thúy Nhân còn từng đăng quang danh hiệu Á hậu doanh nhân 2019. Cô gái đất Phú Thọ nổi tiếng là tấm gương nghị lực đi lên từ xuất điểm thấp để vươn tới thành công như ngày hôm nay.

Thu Hà

‘Bão ngầm’ tập 43, công an tìm chủ nhân thực sự của 2000 bánh ma túy‘Bão ngầm’ tập 43, công an tìm chủ nhân thực sự của 2000 bánh ma túyXem ngay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
chuyenphatgoikien.jpeg
Doanh thu dịch vụ bưu chính Việt Nam chủ yếu đến từ chuyển phát gói, kiện.

Báo cáo tổng quan thị trường bưu chính năm 2023, ông Lã Hoàng Trung, Vụ trưởng Vụ bưu chính cho biết, doanh thu dịch vụ bưu chính từ năm 2019-2023 tăng trưởng đều (trung bình trên 20%/năm), tuy nhiên, đang có dấu hiệu chững lại trong thời gian gần đây, ước tính năm 2023, doanh thu toàn ngành đạt 59 nghìn tỷ đồng.

Trong đó, doanh thu dịch vụ gói, kiện tăng trưởng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng dịch vụ bưu chính (khoảng 1,5 lần) và đang có xu hướng tiếp tục tăng, năm 2023 ước tính 53.800 tỷ đồng, chiếm khoảng 90%. Thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng, chủ yếu trong sự tăng trưởng của doanh thu dịch vụ bưu chính, doanh thu gói kiện cho thương mại điện tử (TMĐT) chiếm tỷ trọng quan trọng, năm 2023, ước tính 38,2 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 60% trong doanh thu dịch vụ bưu chính.

Theo ông Lã Hoàng Trung, sản lượng dịch vụ bưu chính tăng trưởng nhanh trong giai đoạn 2019-2023 (trung bình trên 36%), xu hướng khá ổn định. Sản lượng dịch vụ gói, kiện tăng trưởng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng sản lượng bưu chính (khoảng 18%), chiếm tỷ trọng chủ yếu trong dịch vụ bưu chính (khoảng 82%) và đang có xu hướng tiếp tục tăng (năm 2023 ước tính khoảng 88%). Sản lượng gói, kiện TMĐT chiếm tỷ trọng quan trọng (khoảng 74%) trong sản lượng dịch vụ bưu chính.

Hệ thống pháp lý thiếu đồng bộ, cần có quy định thống nhất

Theo bà Hà Thị Hoà, Trưởng ban Dịch vụ Bưu chính của Tổng công ty Bưu Điện Việt Nam (Vietnam Post), một trong những vướng mắc hiện nay trong lĩnh vực bưu chính đó là hệ thống pháp lý thiếu tính đồng bộ. Hiện tại chưa có hệ thống quy phạm pháp luật quản lý đồng bộ, toàn diện hoạt động chuyển phát, vận chuyển hàng hoá, quản lý hoạt động TMĐT.

Các quy phạm pháp luật về bưu chính và TMĐT rải rác nhiều bộ ngành chưa theo kịp sự phát triển của TMĐT. Các khái niệm và phạm vi dịch vụ bưu chính còn bị hạn chế so với tốc độ phát triển chung của thị trường, đặc biệt đối với các hoạt động TMĐT trong nước và xuyên biên giới, dẫn đến việc quy định luật pháp chưa theo kịp và tồn tại nhiều lỗ hổng về pháp lý. Chẳng hạn, Luật Bưu chính ra đời từ năm 2010, lúc đó chưa có TMĐT.

Theo đại diện Vietnam Post, cơ quan quản lý nhà nước cần xem xét xây dựng thông tư liên tịch quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của luật; Giải quyết những vướng mắc ngắn hạn, bất cập trong thực tiễn thi hành pháp luật, đảm bảo tính thống nhất đồng bộ của hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực bưu chính. Về dài hạn, theo bà Hà Thị Hoà, cần kiện toàn và đổi mới toàn bộ các hệ thống luật liên quan, xây dựng hệ thống luật riêng quản lý toàn diện hoạt động kinh doanh các mô hình TMĐT trong đó bao gồm và phân cấp hoạt động chuyển phát hàng hoá TMĐT qua đường bưu chính, chuyển phát nhanh.

Đồng quan điểm, ông Nguyễn Đắc Luân, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bưu chính cũng cho biết, hiện nay, chưa có hệ thống quy phạm pháp luật quản lý đồng bộ, toàn diện hoạt động chuyển phát, vận chuyển hàng hóa, hoạt động TMĐT. Các quy phạm pháp luật đang nằm rải rác tại văn bản khác nhau của các bộ, ban, ngành. Cụ thể, các mặt hàng cấm gửi hoặc gửi có điều kiện đang được quản lý bởi Bộ Công thương, Bộ Quốc phòng, Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Bộ Giao thông vận tải, Bộ công an, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Tài nguyên và môi trường, Bộ Xây dựng… Hoạt động vận chuyển được quản lý bởi Bộ Giao thông vận tải; Thuế và các vấn đề liên quan giám sát hải quan được quản lý bởi Bộ tài chính, Tổng cục hải Quan; Vấn đề cấp phép cho các doanh nghiệp bưu chính được quản lý bởi Bộ Thông tin và Truyền thông; Vấn đề quảng cáo, khuyến mại được quản lý bởi Bộ Công thương, Bộ Thông tin và Truyền thông.

Để thống nhất trong việc quản lý toàn ngành, đại diện Hiệp hội Bưu chính cho rằng, cơ quan quản lý nhà nước cần xem xét và xây dựng thông tư liên tịch quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của luật, giải quyết những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn thi hành pháp luật, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực bưu chính. Đặc biệt là cần có văn bản riêng quản lý toàn diện hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực TMĐT và hậu cần TMĐT.

Trước các vấn đề của các doanh nghiệp đặt ra, ông Lã Hoàng Trung, Vụ trưởng Vụ Bưu chính, Bộ TT&TT cho biết, trong thời gian tới Bộ TT&TT sẽ tiến hành sửa đổi Luật Bưu chính, các ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp tại diễn đàn sẽ được đưa vào; Đồng thời ông cũng mong rằng các doanh nghiệp trong toàn ngành sẽ đưa ra các ý kiến đóng góp để hoàn thiện việc sửa đổi Luật này.

Giá cước vận chuyển thương mại điện tử nên để thị trường quyết địnhThay vì đưa ra giá sàn, đa số doanh nghiệp bưu chính cho rằng, giá cước vận chuyển trong lĩnh vực thương mại điện tử nên để thị trường quyết định và phải ưu tiên bảo vệ được người tiêu dùng." alt="Doanh thu dịch vụ bưu chính Việt Nam chủ yếu là vận chuyển gói, kiện" width="90" height="59"/>

Doanh thu dịch vụ bưu chính Việt Nam chủ yếu là vận chuyển gói, kiện

Bộ Nội vụ đã có công văn trả lời Ban chỉ đạo tuyển dụng công chức viên chức TP Hà Nội về hình thức tổ chức tuyển dụng viên chức giáo dục năm 2019.

{keywords}
Bộ Nội vụ đề nghị Hà Nội rà soát, thống kê số lượng giáo viên hợp đồng để xem xét, quyết định việc tuyển dụng

Bộ Nội vụ cho biết hiện nay, việc tổ chức tuyển dụng viên chức, trong đó có viên chức ngành giáo dục, được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập.

Đồng thời, theo quy định của Luật Viên chức, Nghị định số 29/12/NĐ-CP ngày 14/12/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Nghị định số 161/2018/NĐ-CP thì việc quyết định phương thức tuyển dụng viên chức ngành giáo dục của TP Hà Nội (thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển) thuộc thẩm quyền quyết định của UBND TP Hà Nội.

Do vậy, Bộ Nội vụ đề nghị Ban chỉ đạo tuyển dụng công chức viên chức TP Hà Nội báo cáo UBND TP Hà Nội xem xét, quyết định phương thức tuyển dụng viên chức giáo dục năm 2019 của TP hà Nội theo thẩm quyền và theo quy định pháp luật.

Bên cạnh đó, theo quy định tại Nghị định 161/2018/NĐ-CP, ngoài phương thức tuyển dụng qua thi tuyển hoặc xét tuyển thì tuyển dụng viên chức còn được thực hiện thông qua tuyển dụng đặc biệt (được áp dụng đối với trường hợp có ít nhất 5 năm công tác ở vị trí việc làm yêu cầu trình độ đào tạo đại học trở lên phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng và có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, không kể thời gian tập sự, thử việc theo đúng quy định của pháp luật).

Để đảm bảo thực hiện việc tuyển dụng viên chức ngành giáo dục của TP Hà Nội năm 2019 đúng quy định của pháp luật, phù hợp với yêu cầu thực tế và đáp ứng nhiệm vụ chính trị, Bộ Nội vụ đề nghị tổ chức rà soát, thống kê số lượng nhà giáo hiện đang hợp đồng lao động làm công tác giảng dạy tại các trường công lập trên địa bàn để xem xét, quyết định việc tuyển dụng (qua thi tuyển hoặc xét tuyển hoặc tuyển dụng đặc biệt) đối với viên chức ngành giáo dục năm 2019 phù hợp, đúng đối tượng và đúng quy định của pháp luật.

Đồng thời, khi Hà Nội tổ chức tuyển dụng (qua thi tuyển hoặc xét tuyển) phải tổ chức xây dựng đề thi môn nghiệp vụ chuyên ngành (tại vòng 2) đúng quy định, phù hợp với tính chất hoạt động nghề nghiệp kiểm tra kiến thức kỹ năng, năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người dự tuyển, nhằm lựa chọn được những người có năng lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm tuyển dụng.

Trước đó, UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 1076/QĐ-UBND ngày 7/3/2019 về việc phê duyệt chỉ tiêu và ban hành Kế hoạch tổ chức tuyển dụng viên chức làm việc tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở công lập trực thuộc UBND quận, huyện, thị xã của TP Hà Nội năm 2019, trong đó quy định tuyển dụng bằng hình thức thi tuyển 2 vòng. 

Vì vậy, trong trường hợp UBND TP Hà Nội quyết định phương thức tuyển dụng khác so với phương thức đã được quy định tại Quyết định số 1076/QĐ-UBND nêu trên hoặc quy định thêm phương thức tuyển dụng, đề nghị ban hành quyết định sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế quy định về phương thức tuyển dụng. Đồng thời công khai về thay đổi hoặc bổ sung phương thức tuyển dụng để đảm bảo quyền lợi của người đăng ký dự tuyển, tránh thắc mắc, đơn thư khiếu kiện.

Như VietNamNet đã phản ánh, kỳ thi tuyển công chức, viên chức sắp tới, huyện Sóc Sơn có 256 giáo viên công tác từ 5–28 năm có nguy cơ mất việc.

Thống kê trên toàn TP Hà Nội, có đến hơn 2.700 trường hợp tương tự ở 20 quận, huyện.

Hiện nay, ở các quận, huyện của Hà Nội có quá đông giáo viên hợp đồng do tồn tại của lịch sử đang kiến nghị hoặc xét tuyển đặc cách cho các giáo viên có thâm niên 15 - 20 năm, hoặc vẫn thi tuyển nhưng miễn thi ngoại ngữ, đặc biệt với số giáo viên mầm non và tiểu học.

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết trong đợt tuyển dụng này sẽ rà soát để giải quyết một lần tất cả những tồn đọng trong những năm qua.

Ngân Anh

Đề nghị đặc cách cho giáo viên hợp đồng Sóc Sơn

Đề nghị đặc cách cho giáo viên hợp đồng Sóc Sơn

Công đoàn Giáo dục Việt Nam vừa có công văn gửi Chủ tịch UBND TP, Giám đốc Sở Nội vụ và Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội đề nghị xem xét, hỗ trợ hơn 250 giáo viên hợp đồng tại huyện Sóc Sơn.

" alt="Bộ Nội vụ trả lời về tuyển dụng giáo viên hợp đồng của Hà Nội" width="90" height="59"/>

Bộ Nội vụ trả lời về tuyển dụng giáo viên hợp đồng của Hà Nội

Chương trình phát triển nhà ở xã hội tại Tp.HCM chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp đầu tư phát triển BĐS do thiếu tính hấp dẫn, cơ chế chuyển đổi dự án nhà ở thương mại sang dự án nhà ở xã hội còn rườm rà, qua nhiều tầng nấc…

Tóm tắt

Theo đánh giá của HoREA, lĩnh vực này đến nay vẫn không thu hút được lượng lớn doanh nghiệp BĐS tham gia phát triển, mặc dù chính sách dành riêng cho nhà ở xã hội được Chính phủ quan tâm. Nhiều doanh nghiệp xin chủ trương chuyển đổi nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội đã phải rút lại hồ sơ do chờ đợi quá lâu, trải qua nhiều cấp thẩm định.

Đối với gói tín dụng 30.000 tỷ đồng, theo HoREA cần phải xem xét cho gia hạn thời hạn giải ngân gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng lên ít nhất 60 tháng (5 năm), tức đến hết ngày 31/05/2018.

{keywords}

Hiệp hội BĐS Tp.HCM (HoREA) vừa công bố báo cáo tình hình và kết quả thực hiện chương trình phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn Tp.HCM,.

Thủ tục rườm rà làm giảm lợi nhuận

Theo đó, kết quả giải ngân gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng cho các dự án nhà ở xã hội và các dự án nhà ở thương mại quy mô vừa và nhỏ, có giá bán dưới 1,05 đồng/căn hộ, đến ngày 15/9/2015, toàn quốc mới đạt được trên 26% là quá thấp, quá chậm và chưa đạt như kỳ vọng.

Tại Tp.HCM, tính đến cùng thời điểm trên các ngân hàng thương mại đã ký cam kết tín dụng 4.390,55 tỷ đồng với 5.644 khách hàng (gồm 5 khách hàng doanh nghiệp với giá trị 1.208 tỷ đồng; 5.639 khách hàng là cá nhân, hộ gia đình với giá trị 3.182,55 tỷ đồng). Đến nay đã giải ngân được 2.562,85 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,54% gói tín dụng ưu đãi. Trong đó, có 1.921,27 tỷ đồng cho cá nhân, hộ gia đình vay; 641,58 tỷ đồng cho 5 khách hàng doanh nghiệp vay.

Thời gian qua, thành phố đã xem xét, giải quyết cho đầu tư hàng chục dự án nhà ở xã hội mới, cũng như cho chuyển đổi nhiều dự án nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội, đồng thời với việc cơ cấu lại căn hộ lớn thành căn hộ vừa và nhỏ. Hiện một số nhà đầu tư trong các khu công nghiệp đang xin chủ trương đầu tư xây dựng dự án nhà ở lưu trú cho công nhân vì đây là một nhu cầu rất lớn.

Tuy nhiên, theo đánh giá của HoREA, lĩnh vực này đến nay vẫn không thu hút được lượng lớn doanh nghiệp BĐS tham gia phát triển, mặc dù chính sách dành riêng cho nhà ở xã hội được Chính phủ quan tâm. Nhiều doanh nghiệp xin chủ trương chuyển đổi nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội đã phải rút lại hồ sơ do chờ đợi quá lâu, trải qua nhiều cấp thẩm định.

Một lý do nữa của việc này là dự án nhà ở xã hội phải được kiểm toán, do vậy có một số chi phí thực của doanh nghiệp đã bỏ ra nhưng không được tính đủ. Lợi nhuận định mức cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội được tính khoảng 10%, do vậy lợi nhuận thực nhận của doanh nghiệp thực tế thấp hơn, thậm chí có trường hợp bị lỗ.

HoREA đưa ra ví dụ: Dự án nhà ở xã hội tại phường Thảo Điền của Công ty Thủ Thiêm có khoảng 1.900 m2 đất được chủ đầu tư mua lại quyền sử dụng đất của dân vào năm 2004 với giá khoảng 2,5 triệu đồng/m2. Hiện nay, giá đất theo bảng giá đất của Thành phố tại khu vực này khoảng 12 triệu đồng/m2, giá thị trường khoảng trên 20 triệu đồng/m2, nếu lấy giá cũ 2,5 triệu đồng/m2 của năm 2004 để tính giá thành dự án nhà ở xã hội thì sẽ rất thiệt thòi cho chủ đầu tư, và khó động viên chủ đầu tư tiếp tục tham gia chương trình phát triển nhà ở xã hội.

Đề xuất lập Tổng cục phát triển nhà ở xã hội

Đứng trước thực trạng trên, HoREA kiến nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định thay thế Nghị định 188/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 về phát triển nhà ở xã hội để thực hiện Luật Nhà ở 2014. Đặc biệt, cần xác định nguồn vốn tín dụng dài hạn, ổn định để thực hiện chương trình phát triển nhà ở xã hội.

Quan trọng hơn hết, HoREA cho rằng cần có cơ quan điều phối cấp quốc gia như mô hình "Tổng cục phát triển nhà ở xã hội" để quản lý và thực hiện hiệu quả chương trình này.

Theo HoREA, do nguồn ngân sách có hạn, đề nghị ngân sách nhà nước chỉ nên tập trung đầu tư cho 2 chương trình nhà ở xã hội cụ thể là chương trình nhà ở xã hội cho thuê; và chương trình nhà ở xã hội thuê mua (bán trả góp dài hạn).

Đối với loại nhà ở xã hội xây xong rồi bán thu tiền ngay thì nên hoàn thiện cơ chế chính sách riêng để mời gọi các doanh nghiệp, các nguồn lực trong và ngoài nước tham gia theo phương thức xã hội hóa. Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp làm các dự án nhà ở thương mại quy mô vừa và nhỏ, có giá bán dưới 15 triệu đồng/m2. Nếu có cơ chế, chính sách hỗ trợ về tiền sử dụng đất, tín dụng, thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp... thì còn có thể giảm giá bán loại nhà này cho người thu nhập thấp đô thị, và có thể xem đây là loại hình nhà ở xã hội theo phương thức hợp tác công - tư hiệu quả nhất

Đối với gói tín dụng 30.000 tỷ đồng, theo HoREA cần phải xem xét cho gia hạn thời hạn giải ngân gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng lên ít nhất 60 tháng (5 năm), tức đến hết ngày 31/05/2018. Lãi suất cho vay gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng hợp lý nhất là 4% - 4,5% áp dụng cho năm 2016 đối với nhà ở thương mại có giá bán dưới 1,05 tỷ đồng. Đối với nhà ở xã hội thì đề nghị mức lãi suất là 3 - 3,5% để phù hợp với thu nhập phổ biến của các đối tượng và thực tế tình hình kiểm soát lạm phát của Nhà nước.

HoREA kiến nghị giảm bớt thủ tục cho người mua nhà

- Theo quy định hiện nay, thời hạn cho vay của gói tín dụng ưu đãi là 15 năm áp dụng cho cả nhà ở thương mại và nhà ở xã hội. Hiệp hội kiến nghị đối với nhà ở xã hội thì thời hạn cho vay là 20 năm thì hợp lý và phù hợp khả năng tài chính của người mua nhà và thông lệ quốc tế. Ân hạn 3 năm đầu người tiêu dùng chưa phải trả lãi vay và nợ gốc;

- Đề nghị bổ sung đối tượng: các cặp vợ chồng mới kết hôn; người mới mua căn nhà đầu tiên; người lao động ngoại tỉnh chưa có hộ khẩu thường trú cũng được vay gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng.

- Chính phủ, Bộ Xây dựng, Ngân hàng Nhà nước cho phép đối tượng mua nhà ở xã hội cũng không phải chứng minh thu nhập vì trên thực tế khi mua nhà ở xã hội thì người mua đã dùng chính căn hộ này để thế chấp cho hợp đồng mua căn nhà này, và dự án nhà ở xã hội hình thành trong tương lai khi chủ đầu tư bán cho người tiêu dùng vẫn phải thực hiện bảo lãnh ngân hàng theo điều 56 Luật Kinh doanh bất động sản…

Theo Nguyên Minh(Trí thức trẻ)

Thông tin rao bán nhà ở xã hội trên mạng: Người dân cần cảnh giác" alt="Vì sao doanh nghiệp BĐS “lơ” đầu tư nhà ở xã hội?" width="90" height="59"/>

Vì sao doanh nghiệp BĐS “lơ” đầu tư nhà ở xã hội?