Thể thao

Nhận định, soi kèo Colombia vs Paraguay, 5h00 ngày 25/8: Đối thủ yêu thích

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-17 00:53:02 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoColombiavsParaguayhngàyĐốithủyêuthíbảng xếp hạng câu lạc bộ đức Hoàng Ngọc - bảng xếp hạng câu lạc bộ đứcbảng xếp hạng câu lạc bộ đức、、

ậnđịnhsoikèoColombiavsParaguayhngàyĐốithủyêuthíbảng xếp hạng câu lạc bộ đức   Hoàng Ngọc - 24/06/2024 00:06  Copa America

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
ha le cuoi anh 1

Cường Seven dự lễ vu quy của Hà Lê và Gia Linh. Ảnh: Cường Seven.

Bên cạnh đó, hai người đăng tải bộ hình cưới thực hiện tại Hà Giang với khung cảnh núi non hùng vĩ, trùng điệp. Hà Lê tâm sự anh và bạn đời đều có mong muốn đặt chân đến địa điểm du lịch nổi tiếng Việt Nam, nên đã chọn nơi đây để ghi lại hành trình tình yêu.

"Chúng tôi đi qua nhiều điểm của Hà Giang như sông Nho Quế, Cao nguyên đá Đồng Văn, Nhà của Pao... Phong cảnh Hà Giang rất đẹp. Cô dâu cũng chưa được đi lần nào, nên tôi quyết định đưa bạn ấy đến đây", Hà Lê nói.

ha le cuoi anh 2

Hà Lê và Gia Linh bên nhau đã 6 năm. Ảnh: Gia Linh.

Hà Lê tên thật là Lê Vĩnh Hà, sinh năm 1984, được biết đến với vai trò ca sĩ, rapper, vũ công. Năm 2018, anh gây chú ý khi ra mắt dự án Trịnh Contemporary, làm mới loạt tình khúc kinh điển của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nhưBiển nhớ, Diễm xưa, Mưa hồng. Anh ngồi ghế giám khảo, huấn luyện viên nhiều chương trình, gồm So you think you can dance, The Heroes...

Gia Linh sinh năm 1997, làm biên đạo và có nhóm nhảy riêng. Hai người quen biết từ khoảng 10 năm trước khi Gia Linh tham gia chương trình Thử thách cùng bước nhảy, trong đó Hà Lê làm biên đạo và giám khảo.

(Theo Zing)

" alt="Hà Lê kết hôn" width="90" height="59"/>

Hà Lê kết hôn

The Little Mermaid (Nàng tiên cá) ra rạp từ 26/5. 

Sức ảnh hưởng quá lớn từ bản hoạt hình là thách thức cho bất cứ đạo diễn nào muốn thực hiện Nàng tiên cátrên màn ảnh rộng và đạo diễn Rob Marshall với nhiều bộ phim ca nhạc đình đám đã không làm khán giả thất vọng.

Vấn đề gây tranh cãi nhất kể từ lúc công bố diễn viên tới khi phim ra mắt là vai nữ chính Halle Bailey. Hầu hết cho rằng ngoại hình của cô không xứng để đóng vai Nàng tiên cá.  

Tạo hình nàng tiên cá Ariel trong phim. 

Ngay khi Disney công bố Teaser Trailer,Nàng tiên cá nhận về hơn 1,5 triệu lượt không thích. Hình ảnh nàng tiên cá phá vỡ chuẩn mực thông thường khiến bộ phim gây tranh cãi dữ dội. Tác phẩm cũng nhận ý kiến trái chiều từ giới phê bình sau những suất chiếu ra mắt.

Tuy nhiên, rất nhiều cây bút phải thừa nhận Halle Bailey là điểm sáng của phim, từ diễn xuất tới giọng hát, dù cô không sở hữu ngoại hình bắt mắt và lộng lẫy. Nữ diễn viên da màu sinh năm 2000 mang đến hình ảnh một nàng tiên cá mạnh mẽ, ưa khám phá và cũng phá vỡ mọi nguyên tắc.  

Halle Bailey gây tranh cãi bởi ngoại hình nhưng ăn điểm diễn xuất và giọng hát. 

“Tôi thích Bailey trong vai Ariel, giọng hát quá hay. Nó khiến tôi có thể tha thứ cho mọi sai sót của phim. Cô ấy thật sự rất tuyệt", cây viết Rachel Wagner đánh giá. Đạo diễn Rob Marshall hẳn có lý do để chọn Halle Bailey vào vai nàng tiên cá Ariel bất chấp mọi chỉ trích, đặc biệt là giọng hát tuyệt vời. Dù chưa thể thoát được cái bóng từ phiên bản hoạt hình nhưngNàng tiên cáđược đánh giá là một trong những phim người đóng ấn tượng nhất của Disney.

Cảnh quay lung linh trên phim. 

Tuy không thể sánh với Avatarnhưng thế giới dưới đại dương hiện lên trên phim rất sống động nhờ kỹ xảo ấn tượng. Đặc biệt, tạo hình màu sắc và cuốn hút của những nàng tiên cá gây hiệu ứng mạnh về thị giác. Chiếc áo của vua Triton do ngôi sao từng đoạt giải Oscar Javier Bardem thủ vai cũng được thiết kế vô cùng bắt mắt. 

Javier Bardem trong vai vua Triton. 

Vai phản diện Ursula của Melissa McCarthy là một điểm sáng của phim dù thời lượng không nhiều nhưng đôi khi lấn át cả nữ chính. 

Phù thủy Ursula do Melissa McCarthy thủ vai cũng là điểm nhấn của 'Nàng tiên cá'. 

Dù gây tranh cãi nhưng chắc chắn bộ phim vẫn hút lượng lớn khán giả đến rạp. Nữ chính càng bị chỉ trích, gây tranh cãi thì càng khiến người xem tò mò. Phim sẽ công chiếu toàn cầu từ 26/5. 

Nhan sắc gây tranh cãi của diễn viên 23 tuổi đóng vai Nàng tiên cáChiều cao hạn chế, làn da sẫm cùng vẻ đẹp không theo truyền thống khiến nữ diễn viên Halle Bailey ngay khi được chọn vào vai nàng tiên cá phiên bản người đóng đã gây tranh cãi." alt="'Nàng tiên cá' phiên bản người đóng có đáng bị chỉ trích?" width="90" height="59"/>

'Nàng tiên cá' phiên bản người đóng có đáng bị chỉ trích?

Chúng chính là những đứa trẻ bị bỏ lại nông thôn - một hiện tượng phổ biến trong xã hội Trung Quốc, khi những đứa trẻ sinh ra được ông bà nuôi lớn ở nông thôn, bố mẹ phải lên thành phố mưu sinh, một năm gia đình chỉ đoàn tụ 1-2 lần, thậm chí là 2-3 năm họ mới về quê thăm con một lần.

Trong số những đứa trẻ bị bỏ lại nông thôn ấy, câu chuyện của cô bé Thạch Phụng Minh đặc biệt khiến người ta đau xót khôn nguôi. Câu chuyện của em đã được Đài NHK (Nhật Bản) quay thành thước phim tài liệu "Dòng sông khô cạn" (tạm dịch) lấy đi nước mắt vô số người.

Đứa trẻ bị bỏ rơi

Khi thước phim được bắt đầu quay, Thạch Phụng Minh chỉ mới 12 tuổi, đang học lớp 6 nội trú ở ngôi trường làng có 367 học sinh, trong đó hết 80% em là trẻ bị bỏ lại nông thôn.

Thành tích học tập của học sinh trường này không được tốt lắm, nhiều em chỉ lén chơi điện thoại, thậm chí còn thường xuyên xảy ra đánh nhau, khiến giáo viên vô cùng đau đầu.

Trong ngôi trường này, Thạch Phụng Minh như một sự tồn tại cô độc. Các bạn chung phòng xa lánh em, nói em bẩn thỉu, đầu có chấy, thậm chí không muốn nằm ngủ cạnh em. Giáo viên phê bình em tự ti, không hòa đồng, không biết hòa nhập cùng các bạn.

Trong buổi tổng vệ sinh, các bạn tụ thành nhóm vừa cười nói vừa lau cửa sổ, nhưng ống kính chỉ quay được hình bóng đơn độc của em, một tấm lưng nhỏ bé đang cố gắng làm tròn nhiệm vụ được giao.

"Tim mình như dòng sông khô cạn" - Dòng nhật ký quặn lòng của bé gái bị cha mẹ bỏ lại nông thôn ở Trung Quốc - Ảnh 2.

12 tuổi, là tuổi ăn tuổi chơi, nhưng "hoạt động giải trí" của em chỉ là cúi mặt làm bài tập, mệt rồi thì đi vài vòng sân trường. Một mình, cũng vì thế mà em bị người ta nói đã mắc chứng tự kỷ.

Một lần nọ, giáo viên đến thăm nhà, họ đã thấy rõ sự u tối trong cuộc đời của cô bé Thạch Phụng Minh. Ngoài sự đơn độc ít nói, còn có cái nghèo bủa vây lấy cuộc sống của em.

Em được ông bà nội nuôi lớn, nhưng một người 70 tuổi, người kia 78 tuổi, chăm sóc bản thân còn chưa nổi chứ nói gì đến chăm nom đứa trẻ. Ông bà cho cháu gái đến trường bằng tiền bán lúa bán trấu, trong nhà đến cả 10 NDT (hơn 33 nghìn đồng) tiền mặt còn không có, cho cháu 5 NDT (hơn 15 nghìn đồng) tiền tiêu vặt mỗi tuần khó như lên trời.

"Tim mình như dòng sông khô cạn" - Dòng nhật ký quặn lòng của bé gái bị cha mẹ bỏ lại nông thôn ở Trung Quốc - Ảnh 3.

Giáo viên đến thăm nhà ông bà nội của cô bé Thạch Phụng Minh

Thật ra, Thạch Phụng Minh còn một đứa em trai. Nhưng vì cũng là đứa trẻ bị bỏ lại nông thôn được ông bà nuôi nấng, khi cô bé 4 tuổi, em trai 2 tuổi đã bị đuối nước vì vô tình rơi xuống hồ trong thôn.

Con chết, bố mẹ cãi nhau, trách cứ hai người già ở nhà "không biết chăm sóc cháu", cuối cùng hai vợ chồng cũng đã ly hôn. Kể từ đó, họ không hề gửi về nhà một đồng nào, xem như con gái không còn tồn tại.

Cũng vì vậy, trên chặng đường lớn lên của Thạch Phụng Minh, bố mẹ dường như đã trở thành hai từ bình thường, những cái tên lạ lẫm nơi phương trời xa.

"Tim mình như dòng sông khô cạn"

Lớn lên trong hoàn cảnh này, Thạch Phụng Minh dần hình thành nên tính cách cô độc, né tránh đám đông, tự thu mình. Em dùng dây gai bao bọc trái tim, từ chối thổ lộ tiếng lòng ra thế giới bên ngoài, đồng hành với em là ánh mắt mơ hồ trong lớp học và những lần nhìn chằm chằm vào khoảng không.

"Tim mình như dòng sông khô cạn" - Dòng nhật ký quặn lòng của bé gái bị cha mẹ bỏ lại nông thôn ở Trung Quốc - Ảnh 4.

Chỉ khi nhìn vào dòng nhật ký, chúng ta mới hiểu được suy nghĩ thật sự của cô bé. Em viết: 

"Mình rất ngưỡng mộ những ai có bố mẹ, ngưỡng mộ lắm, những lần tự ti của mình cũng nhiều hơn".

"Mỗi khi ở một mình, trái tim như cái hố không đáy, lúc nào cũng có tâm sự không thể nói hết".

"Chỉ cần có ai đó đứng trước mặt, trái tim mình như dòng sông khô cạn, thốt ra những lời nói dối".

Em chỉ có một chú chó con làm bạn. Em viết: "Nó rất dễ thương, lại ngoan. Chỉ cần mình huýt sáo một tiếng, nó sẽ chạy lại".

Thế nhưng khi đoàn làm phim đến thăm nhà, họ không thấy chó con đâu, sau đó mới biết "nó đã bị chia đôi, một phần cho thầy giáo, một phần cho ông bác".

Đối diện trước ống kính, Thạch Phụng Minh vẫn cười thật tươi, nhưng ánh mắt đảo đi nơi khác đã bán đứng em.

"Tim mình như dòng sông khô cạn" - Dòng nhật ký quặn lòng của bé gái bị cha mẹ bỏ lại nông thôn ở Trung Quốc - Ảnh 5.

Trên tường nhà có dòng chữ ghi ước mơ của em: "Đậu đại học, báo hiếu cho ông bà nội". Khi trước ống kính, em nói rằng học hết tiểu học sẽ nghỉ, ước mơ kia chỉ là giả mà thôi.

Em nói: "Con chỉ thích bản thân thôi, chỉ nói cho mình nghe, không muốn kể cho người khác".Khi được đạo diễn hỏi em có nhớ bố mẹ không, em trả lời: "Không hận cũng không nhớ".

Hai con người đứt ruột sinh em ra đã sớm trở thành người dưng nước lã.

Em nói khi lớn lên chỉ muốn làm người sống được ngày nào hay ngày đó. Người quay phim hỏi em vì sao không muốn sống tốt hơn, em chỉ nói:"Con có thể sống tốt hơn sao? Con còn có thể làm gì được nữa?".

Mỗi câu em nói ra đều khiến người khác phải ngậm ngùi suy nghĩ, không cách nào đáp lại.

Điểm chút sắc màu vào tuổi thơ xám xịt

Trường học của Thạch Phụng Minh có 136 em học sinh ở nội trú. Vì để tiện liên lạc, giáo viên đã mở một nhóm trò chuyện trên ứng dụng nhắn tin, năm lần bày lượt nhắc nhở bố mẹ các em tham gia. Nhưng một học kỳ trôi qua, trong nhóm chỉ vỏn vẹn 15 phụ huynh. Giáo viên chỉ đành lắc đầu thở dài: "Họ không hề quan tâm đến con cái của mình".

"Tim mình như dòng sông khô cạn" - Dòng nhật ký quặn lòng của bé gái bị cha mẹ bỏ lại nông thôn ở Trung Quốc - Ảnh 6.

Ở Trung Quốc có khoảng 9,02 triệu trẻ em bị bỏ lại nông thôn, một số có hoàn cảnh gia đình tương tự như Thạch Phụng Minh, một số có cha mẹ làm việc bên ngoài quanh năm nên mối quan tâm với con cái dần "nhạt như nước ốc".

Cha mẹ vắng bóng trong cuộc đời các em, phần lớn sống với ông bà, tuy nhiên, ông bà đều đã già, chỉ có thể âm thầm lớn lên trong môi trường thiếu sự chăm sóc. Bị núi non "trói buộc", ông bà cũng khó khăn, có khi các em còn không đủ ăn.

Điều khiến người ta phải thở dài hơn cả sự thiếu thốn vật chất chính là sự nghèo nàn trong thế giới tinh thần. Nhiều đứa trẻ còn không biết thủ đô của Trung Quốc ở đâu. Trẻ nhà người ta đều ước mơ trở thành nhà khoa học, bác sĩ, phi công, nhưng trẻ bị bỏ lại nông thôn chỉ ước lớn lên đi làm kiếm tiền. Đó là cách sống của cha mẹ chúng, và cũng là tương lai bị chúng mặc định gán ghép vào cuộc đời của mình.

"Tim mình như dòng sông khô cạn" - Dòng nhật ký quặn lòng của bé gái bị cha mẹ bỏ lại nông thôn ở Trung Quốc - Ảnh 7.

Như nhà tâm lý học người Áo, Alfred Adler đã nói: "Người may mắn được chữa lành bởi tuổi thơ trong suốt cuộc đời của họ, còn người không may mắn lại dành cả đời đi chữa lành tuổi thơ".

Những đứa trẻ bị bỏ lại nông thôn cách ly với sự hào nhoáng, xa cách cha mẹ bởi nhiều ngọn núi và miền quê nghèo, chỉ có thể lớn lên trong cô đơn và đau khổ.

Tuy nhiên, các em cũng là những sinh mệnh cần được quan tâm và chăm sóc. Cùng chung sống dưới một bầu trời, hãy cho nhau vài cái ôm, sự thân tình và đồng cảm. Bằng cách này, tuổi thơ xám xịt của các em mới có thể thêm chút màu sắc.

Theo Phụ nữ Việt Nam

Nhật ký trào nước mắt của người con 30 năm xa xứ gửi cha

Nhật ký trào nước mắt của người con 30 năm xa xứ gửi cha

Sau 30 năm xa xứ, lần đầu tiên được gội đầu kỳ lưng cho bố, con thật sự thấy có lỗi...

" alt="Dòng nhật ký quặn lòng của bé gái bị cha mẹ bỏ lại nông thôn ở Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Dòng nhật ký quặn lòng của bé gái bị cha mẹ bỏ lại nông thôn ở Trung Quốc