Nhận định, soi kèo Orlando City vs Atletico San Luis, 07h00 ngày 5/8: Tiễn khách rời giải
本文地址:http://web.tour-time.com/news/320d698758.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
Hoạt động cải tạo, san gạt làm cho một phần diện tích đất lâm nghiệp khá lớn nham nhở |
Theo tìm hiểu, vào ngày 3/3, trạm Kiểm lâm Truông Kén (thuộc hạt Kiểm lâm huyện Can Lộc) phát hiện tại tiểu khu 123C xã Mỹ Lộc do ông Trần Huy Giáp làm chủ rừng tự ý đưa máy móc vào san sấp mặt bằng làm bến thuyền, bãi đỗ xe với diện tích 300m2, san lấp mặt bằng làm nhà trại với diện tích 60m2 trên đất lâm nghiệp.
Trạm Kiểm lâm Truông Kén lập biên bản đình chỉ các hoạt động san lấp, đồng thời khẳng định việc ông Giáp đưa máy móc vào làm bến thuyền, bãi đỗ xe, làm nhà trên đất lâm nghiệp khi chưa được cấp có thẩm quyền cho phép là trái với quy định pháp luật.
Tiếp đó, ngày 24/3, trạm Kiểm lâm Truông Kén phối hợp với UBND xã Mỹ Lộc kiểm tra thực địa lần hai và tiếp tục lập biên bản yêu cầu ông Giáp ngừng các hoạt động san lấp mặt bằng làm dự án trái phép.
Hai chiếc chòi được chủ rừng dựng bên bờ hồ Trại Tiểu |
“Việc đưa máy móc và thuê công nhân làm bến du thuyền, bãi đỗ xe, xây nhà trên diện tích đất lâm nghiệp, gia đình đã tự ý làm khi chưa được cấp phép, chưa có quyết định chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, chưa có ý kiến của cơ quan có thẩm quyền cho phép là trái với quy định pháp luật” – biên bản nêu rõ.
Tại biên bản làm việc với cơ quan chức năng, ông Giáp cho biết, khu đất có diện tích 79.613m2 do ông Lê Văn Hán (trú thôn Nhật Tân, xã Mỹ Lộc) chuyển nhượng cho gia đình ông. Vào năm 2019, lô đất trên đã được UBND huyện Can Lộc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Ông Giáp thông tin, đã làm hồ sơ gửi cho UBND huyện Can Lộc và UBND tỉnh Hà Tĩnh để được cấp phép xây dựng Khu sinh thái.
Tuy nhiên, tại các thời điểm các cơ quan chức năng kiểm tra và lập biên bản đình chỉ hoạt động, ông Giáp chưa xuất trình được giấy tờ gì, chưa được cấp phép xây dựng Khu du lịch sinh thái cũng như có có quyết định chuyển đổi mục đích sử dụng rừng.
Chủ rừng còn cho xây thêm hai bồn hoa tiếp giáp với hồ Trại Tiểu |
Có mặt tại khu vực rừng của ông Giáp chúng tôi ghi nhận một diện tích khá lớn đồi trống có dấu hiệu cải tạo, san lấp mặt bằng. Toàn bộ phần diện tích đất của ông Giáp được đào hào ngăn cách với các thửa đất liền kề của các hộ dân khác có chiều dài gần 900m.
Phía bên trong khu đất có hoạt động san gạt, cải tạo 3 ao cá; tại khu đất hồ Trại Tiểu liền kề với diện tích rừng của ông Giáp có xây dựng một nhà tạm, thực hiện xây dựng 2 dãy bồn hoa và dựng 2 chiếc chòi lợp bằng tranh tro.
Được biết, ông Giáp là giám đốc một khách sạn trên địa bàn TP Hà Tĩnh.
Cơ quan chức năng nói gì?
Theo tìm hiểu của PV, khu vực đất rừng của ông Giáp nằm trong Đề án quy hoạch Khu du lịch sinh thái Cửa Thờ - Trại Tiểu tại hai xã Đồng Lộc và Mỹ Lộc (thuộc huyện Can Lộc) tại Quyết định số 1909/QĐ-UBND ban hành ngày 26/6/2018.
Trưởng phòng TN&MT huyện Can Lộc Trần Đình Việt cho biết, năm 2019, ông Giáp có lập hồ sơ dự án đầu tư Khu du lịch sinh thái gửi huyện, tuy nhiên chưa được phê duyệt vì chưa nằm trong quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất năm 2019. Toàn bộ khu vực trên đang xem xét đề xuất bổ sung vào kế hoạch sử dụng đất năm 2020.
Chiếc chòi được dựng lên làm nơi ở cho các công nhân làm việc tại đây
|
Ông Việt khẳng định, tại khu đất của ông Giáp hiện không có bất cứ dự án nào, đồng thời không có việc ông Giáp đang làm bãi đậu xe, bến thuyền tại khu đất nêu trên?
Trong các biên bản kiểm tra của trạm Kiểm lâm Truông Kén đều kết luận ông Giáp tự ý huy động máy móc và thuê nhân công đến làm bãi đậu xe, bến thuyền. Thực hư việc này như thế nào?, PV hỏi.
“Các biên bản kiểm tra của trạm Kiểm lâm Truông Kén ghi theo lời nói của ông Giáp, việc này ông Giáp tự nói chứ chưa có dự án nào như thế cả, ông Giáp nói như vậy gây ảnh hưởng đến hoạt động quản lý của cơ quan chức năng” – ông Việt nói.
Vấn đề này, ông Phan Anh Tuấn – Hạt phó Hạt Kiểm lâm huyện Can Lộc cũng cho hay, quá trình trạm Kiểm lâm Truông Kén đi kiểm tra đều ghi nhận theo lời nói của ông Giáp. Có việc ông Giáp đưa máy móc vào san lấp, cải tạo mặt bằng nhưng trước mắt chưa xác định họ làm gì. Hiện chưa phát hiện các hoạt động sai phạm tại khu đất của ông Giáp.
Nếu chưa phát hiện ông Giáp có các hoạt động sai phạm tại khu rừng của ông thì tại sao lực lượng Kiểm lâm liên tục lập biên bản tạm thời đình chỉ?
“Quá trình kiểm tra lực lượng Kiểm lâm địa bàn phát hiện khu đất ông Giáp có hoạt động san lấp nên lập biên bản tạm đình chỉ để cùng với cơ quan có thẩm quyền xem xét, rà soát lại các thủ tục” – ông Tuấn cho hay.
Trưởng phòng TN&MT huyện Can Lộc cho hay, hiện nay để xử lý các hoạt động tại khu đất của ông Giáp rất khó vì không có việc xây dựng dự án, cơ quan chức năng chỉ đang xác định ngôi nhà bằng gạch có diện tích 156m2 là nhà tạm hay nhà kiên cố để xử lý.
Ông Bùi Huy Cường – Phó chủ tịch UBND huyện Can Lộc cho hay, ngày 9/4 vừa qua huyện đã chỉ đạo Phòng TN&MT huyện lập biên bản ghi nhận vụ việc, đồng thời yêu cầu chủ rừng tạm dừng các hoạt động trên khu đất để xem xét.
Theo ông Cường, Luật Lâm nghiệp quy định vẫn cho phép được làm đường, đào ao thả cá; việc xây dựng nhà thì đang xem xét để xứ lý.
“Huyện đang giao Phòng TN&MT đưa biên bản vụ việc vào làm việc với Sở TN&MT để xác định chủ rừng triển khai hoạt động nào sai để xử phạt theo quy định của pháp luật” – ông Cường nói.
Lê Minh
Kết luận thanh tra chỉ rõ các sở: Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường chưa sâu sát; chưa kiên quyết xử lý khi phát hiện sai phạm tại dự án Khu biệt thự và nhà phố vườn Vạn Tuế (huyện Văn Giang, Hưng Yên)...
">Giám đốc khách sạn xây khu sinh thái trái phép trên đất lâm nghiệp?
Điều dưỡng Bùi Thị Thiết, Trạm Y tế xã Quyết Thắng, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, cho biết hiện tại trạm có 2 bác sĩ nhưng chưa có máy siêu âm. Liên quan đến nhiệm vụ làm mẹ an toàn, một số trang thiết bị trong phòng đẻ như chăm sóc giờ đầu sau sinh, hồi sức sơ sinh, mong muốn được hỗ trợ máy móc, dụng cụ cần thiết...
Thứ trưởng Trần Văn Thuấn khi nói về nguyên nhân khiến tỷ lệ tử vong mẹ, tử vong sơ sinh ở vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số còn cao chủ yếu là do việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau khi sinh của người dân, cũng như chất lượng dịch vụ, nhất là ở các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo còn hạn chế, gặp không ít khó khăn.
Phong tục, tập quán trong chăm sóc, nuôi dưỡng bà mẹ, trẻ sơ sinh, trẻ em, tình trạng phụ nữ có thai không đi khám thai và quản lý thai, đẻ tại nhà vẫn còn khá phổ biến ở khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Đặc biệt, đội ngũ cán bộ y tế làm công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em vẫn còn thiếu về số lượng, hạn chế và yếu về năng lực chuyên môn, được xem là nguyên nhân quan trọng được chỉ ra trong các thách thức chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em.
"Cán bộ chuyên môn sản, nhi, gây mê hồi sức rất thiếu, 30% bác sĩ đa khoa làm công tác chăm sóc sản khoa, nhi khoa tuyến huyện. Cơ sở vật chất quá tải, điều kiện vô khuẩn hay trang thiết bị rất thiếu thốn. Trong khi năng lực về cấp cứu sản khoa, sơ sinh như sàng lọc, phát hiện dấu hiệu nguy hiểm, chuyển tuyến, chẩn đoán, tiên lượng và xử trí còn hạn chế ở những vùng khó khăn…", thông tin từ Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế) cho biết.
Đặc biệt, ở vùng đồng bằng dân tộc thiểu số, việc duy trì đội ngũ cô đỡ thôn bản gặp khó do y tế thôn bản hay cô đỡ thôn bản không còn được hưởng phụ cấp, gây khó khăn trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh. Điển hình như ở Tuyên Quang, có 250 cô đỡ thôn bản/y tế thôn bản cho 46 xã vùng sâu, vùng xa, nhưng hiện chỉ còn 7 cô đỡ thôn bản còn hoạt động.
Để giảm thiểu tỷ lệ tử vong, nâng cao chất lượng dân số tại các vùng dân tộc thiểu số, bên cạnh nỗ lực tuyên truyền, hướng dẫn làm mẹ an toàn, thay đổi hành vi của người dân về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ nhỏ, cần đầu tư cơ sở vật chất, nguồn nhân lực y tế cho những vùng này, đặc biệt là xây dựng lại đội ngũ cô đỡ, y tế thôn bản như trước đây.
Nguyên nhân khiến tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ở miền núi, dân tộc còn caoTỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi có sự chênh lệch giữa các vùng nhất là vùng núi, vùng khó khăn so với thành phố, đồng bằng. Tỷ lệ này ở miền núi phía Bắc là 27,1% và Tây Nguyên là gần 30%.">Nỗ lực giảm tỷ lệ tử vong mẹ và trẻ sơ sinh ở các tỉnh miền núi
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh sử của ông P.M.T phức tạp. Người mẹ và em trai của ông lần lượt tử vong, khả năng có liên quan đến một loại sữa bột, trong khi trước đó đều khỏe, sinh hoạt bình thường.
Các bác sĩ nhận định đây là bệnh cảnh ngộ độc cấp dẫn đến tổn thương đa tạng, suy hô hấp cấp. Tuy nhiên, vẫn chưa xác định được độc chất.
Trao đổi với VietNamNet, bác sĩ Nguyễn Minh Tiến, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng thành phố, có hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ngộ độc sữa.
Thứ nhất, sữa bị nhiễm khuẩn tụ cầu, Salmonella, E.coli, nhiễm nấm... gây ngộ độc. Thứ hai, sữa có độc chất, nguồn gốc không rõ ràng, chưa được kiểm định về độ an toàn; hoặc nồng độ hoạt chất trong sữa quá cao, hoặc sữa biến chất tạo ra các chất chuyển hóa và gây ngộ độc.
Người bị ngộ độc sữa có một số triệu chứng rối loạn tiêu hóa như nôn ói, đau bụng, tiêu chảy... Tiêu chảy nặng và kéo dài sẽ khiến người bệnh mất nước và truỵ tim mạch, diễn tiến nguy hiểm.
Với nhóm nguyên nhân ngộ độc sữa do độc chất, người bệnh có thể bị tổn thương gan thận, tổn thương não, suy hô hấp, suy tuần hoàn, tiểu ít, vàng da, hôn mê và co giật. Người bệnh phải được cấp cứu kịp thời và hỗ trợ hô hấp, hỗ trợ tuần hoàn, bù dịch, lọc máu (nếu có tổn thương đa cơ quan).
Cũng theo bác sĩ Tiến, để tìm ra nguyên nhân, phải tiến hành phân chất, kiểm định về mặt vi sinh xem có vi khuẩn hay vi nấm và tìm độc chất trong sữa.
Hiện tại, Công an huyện Cái Bè (Tiền Giang - nơi xảy ra sự việc) đã phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ liên quan đến khám nghiệm, thu giữ các đồ vật, tài liệu có liên quan để phục vụ công tác điều tra. Mẫu sữa cũng được gửi đi giám định.
Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) đã có công văn đề nghị Sở Y tế tỉnh Tiền Giang khẩn trương chỉ đạo các cơ quan chức năng địa phương tiến hành truy xuất nguồn gốc sản phẩm sữa nghi ngờ. Kiểm tra cơ sở sản xuất và dừng việc lưu thông sản phẩm, lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉ tiêu an toàn thực phẩm nếu sản phẩm nghi ngờ sản xuất, kinh doanh ở địa phương.
Đồng thời, đề nghị Sở Y tế tỉnh Tiền Giang xử lý nghiêm các vi phạm về an toàn thực phẩm, đình chỉ cơ sở sản xuất sản phẩm sữa nghi ngờ ngộ độc (nếu phát hiện).
Triệu chứng chung của nạn nhân vụ tử vong sau khi uống sữa
Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
Vụ việc 141 người có biểu hiện ngộ độc thực phẩm sau khi ăn tại quán Bánh mì Phượng, số 2B Phan Châu Trinh, phường Minh An, TP.Hội An, Quảng Nam, nhận được sự quan tâm của nhiều người bởi đây là cửa hàng nổi tiếng thu hút nhiều khách du lịch. bánh
Trước đó, theo báo cáo của cơ quan chức năng, người đầu tiên xuất hiện triệu chứng ngộ độc vào khoảng 11h ngày 11/9. Tính đến 12/9, thêm hơn 30 người có triệu chứng tương tự. Hầu hết bệnh nhân đều có triệu chứng sốt cao, nôn, đau bụng, đi phân lỏng nhiều lần và kéo dài.
Một ngày sau (13/9), số người có triệu chứng ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng đã tăng lên 141 người, trong đó có hơn 30 người nước ngoài.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Quảng Nam cho biết ngày 11/9, tiệm bánh mì Phượng bán 1.920 ổ bánh mì. Ngày 12/9, cơ sở này bán 1.700 ổ.
Chiều 13/9, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) yêu cầu Sở Y tế Quảng Nam cần chỉ đạo tạm thời đình chỉ hoạt động của cơ sở Bánh mì Phượng, kiểm tra điều kiện an toàn thực phẩm của cơ sở, truy xuất nguồn gốc, lấy mẫu thực phẩm nghi ngờ để xét nghiệm, điều tra xác định rõ nguyên nhân vụ việc.
Ngày 21/9, chủ quán bánh mì Phượng đăng tải thư xin lỗi gửi đến khách hàng trên trang cá nhân. Chủ quán bánh mì Phượng thừa nhận đây là sơ sót của quán trong quy trình kiểm soát nhập nguyên liệu đầu vào, cũng như chưa đảm bảo chất lượng trước khi đưa đến tay người dùng.
Tìm thấy nhiều loại vi khuẩn nguy hiểm trong mẫu bánh mì Phượng
Sự thật về công dụng của Collagen với bệnh khớp">
Bệnh rối loạn cơ xương khớp là gì?
Ông Lưu hồi phục tốt sau 3 tuần điều trị tích cực
Theo mô tả, các chuyên gia tim mạch nghi ngờ bệnh nhân bị ngừng tuần hoàn do nhồi máu cơ tim cấp, chỉ định tiếp tục ép tim và sử dụng thuốc tiêu huyết khối.
5 phút sau, bệnh nhân bắt đầu có mạch trở lại nhưng rất yếu. Chưa kịp vui, bệnh nhân tiếp tục rơi vào trạng thái rối loạn nhịp tim rất nặng. Tiếp tục liên lạc qua điện thoại với BV Bạch Mai, phía Viện Tim mạch yêu cầu sốc điện cho bệnh nhân.
Theo quy định, sau 4-5 lần sốc điện và 30 phút ép tim liên tục, nếu bệnh nhân không có dấu hiệu sinh tồn có thể dừng vì hết cơ hội cứu.
Nhưng với quyết tâm còn nước còn tát, các bác sĩ BV Gang thép Thái Nguyên vẫn tích cực hồi sức và tiếp tục sốc điện thêm 14 lần. Nhịp tim trên máy vẫn là đường chạy ngang. Lần sốc điện thứ 15, bệnh nhân dần hồi lại, rối loạn nhịp đã giảm song vẫn trong tình trạng rất nguy kịch do tụt huyết áp, rối loạn rung nhĩ.
Dưới đầu BV Bạch Mai, các bác sĩ tim mạch tiếp tục hội chẩn với khoa Cấp cứu A9, kết luận bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim sau dưới cấp biến chứng ngừng tuần hoàn. Việc tối cần thiết lúc này là phải tập trung hồi sức tích cực, can thiệp chụp động mạch vành cấp cứu.
Sau khi thống nhất, phía Thái Nguyên nhanh chóng lên phương án, chuyển bệnh nhân về BV Bạch Mai.
Trở về từ cõi chết
Trong lúc bệnh nhân từ Thái Nguyên chuyển xuống, BV Bạch Mai đã chuẩn bị sẵn nhân lực can thiệp lấy huyết khối và máy móc để cấp cứu như máy hạ thân nhiệt chỉ huy, hệ thống tái duy trì não bộ, ECMO…
Xe cấp cứu đỗ xịch trước cửa khoa A9, ngay lập tức bệnh nhân được chuyển vào để đánh giá chỉ số sinh tồn.
May mắn dù đã trải qua gần 1 giờ ngừng tuần hoàn nhưng tri giác của bệnh nhân vẫm khá tốt. Dù vậy, tính mạng treo ngàn sợi tóc do rối loạn nhịp tim nặng, 3 thân động mạch vành hẹp tới 99%. Nếu không được đặt stent khẩn cấp, bệnh nhân sẽ tử vong.
PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, Viện trưởng Viện Tim mạch quốc gia trực tiếp can thiệp tim mạch cho bệnh nhân. Kết quả kiểm tra cho thấy, bệnh nhân tổn thương nặng 3 thân động mạch vành, là nguyên nhân gây nhồi máu cơ tim.
Các bác sĩ đã can thiệp đặt 1 stent để khơi thông lòng mạch. Mọi thao tác được diễn ra chính xác, cẩn trọng và có những thành công bước đầu.
Tuy nhiên, do bị ngừng tuần hoàn quá lâu, bệnh nhân xuất hiện tình trạng toan chuyển hóa, suy thận tiến triển nhanh.
Sau cuộc hội chẩn với chuyên gia hồi sức tích cực, bệnh nhân lại được chuyển tiếp lên Khoa Hồi sức tích cực. 7 ngày tại Hồi sức tích cực là từng giây cân não, cần mẫn từng giờ để theo dõi từng chỉ số, cân lên đặt xuống từng mg thuốc, dịch truyền để duy trì được hô hấp, đảm bảo huyết động, lọc máu.
1 tuần sau, các chỉ số về dần ngưỡng cơ bản, bệnh nhân Lưu được rút nội khí quản, ngừng lọc máu, được chuyển về Viện tim mạch tiếp tục kiểm soát tăng huyết áp, điều trị mạch vành.
Đến hôm nay, sau 20 ngày điều trị, bệnh nhân đã hồi phục hoàn toàn, chuẩn bị được xuất viện.
“20 ngày qua, tôi nhận được tình cảm rất lớn của các y bác sĩ, đã bằng mọi giá đưa tôi từ cõi chết trở về. Tận đáy lòng mình, tôi cảm ơn các bác sĩ vô cùng khi đã mang lại cuộc sống mới tôi”, ông Lưu xúc động chia sẻ.
Thúy Hạnh
Bé trai vừa chào đời đã rơi vào tình trạng nguy kịch do quả tim gặp dị tật nghiêm trọng, liên tục ngừng đập.
">2 bệnh viện hợp sức cứu người đàn ông 'đã chết'
Xử phạt một phòng khám hoạt động 'chui' trong thời gian đình chỉ
友情链接