Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 15h30 ngày 26/11

Nhận định 2025-04-18 11:16:24 17173
ậnđịnhsoikèoNamdharivsSreenidiDeccanhngàma túy   Hư Vân - 26/11/2023 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://web.tour-time.com/news/31e693318.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu

Tựa game đua xe vui nhộn Mario Kart 8 Deluxetrên Switchvừa nhận được một bản cập nhật mới. Ngoài việc thêm thắt một số tinh chỉnh về đồ họa, giao diện, nó còn thay đổi một trong những động tác của cô nàng Inkling Girl. Có lẽ hãng Nintendo đã không nhận ra cử chỉ này mang một ý nghĩa xúc phạm ở châu Âu hơn quan niệm tại Nhật Bản.

Sau đây là hai hình ảnh so sánh cho thấy những gì đã được thay đổi, do thành viên Neiteio trên NeoGAF chia sẻ. Trước tiên là tấm screenshot trong bản cập nhật mới, miêu tả một sự phấn khích đơn thuần:

Còn đây là tấm ảnh trước khi bị “kiểm duyệt”:

Phòng khi bạn chưa nhận ra có điều gì khác lạ thì người viết xin mạn phép giải thích luôn là tất cả những gì đã được thay đổi là bàn tay của Inkling Girl đặt trên bắp tay của cô khi đang phấn khích. Vâng, chỉ điều này thôi cũng đủ để giúp cho trò chơi trở nên “sạch sẽ” hơn, bởi vì tại những nước châu Âu như Italy, cử chỉ này có thể mang rất nhiều nghĩa nhạy cảm.

Trong đó có cả ngầm ý xúc phạm tương tự như việc giơ “ngón tay thối” thẳng vào mặt người đối diện. Mà bạn biết đấy, với nguyên tắc bán hàng và giữ vững hình ảnh thương hiệu của mình, Nintendo không thể để những thứ gây tranh cãi như thế này hiện diện trong game.

Theo Game4V

">

Đây là minh chứng rõ ràng nhất cho thấy kiểm duyệt game cho trẻ em ở Châu Âu chặt thế nào

Thật may, gần đây các nhà nghiên cứu đến từ Đại học kỹ thuật Munich – Đức đã tung ra một công cụ, nhằm chiến đấu chống lại những video giả mạo trên. Họ đã phát triển một thuật toán, gọi là XceptionNet để nhanh chóng phát hiện ra các video hình ảnh bị ghép đang được phát tán trên internet.

"Mục tiêu của chúng tôi, đó là tích hợp công cụ XceptionNet vào thẳng trình duyệt trên thiết bị của bạn", giáo sư Matthias Niessner – thành viên nhóm nghiên cứu cho biết. "Về cơ bản, công cụ sẽ chạy ở chế độ nền, và sẽ theo dõi liên tục các video hình ảnh bạn đang xem. Nếu phát hiện ra những video hoặc hình ảnh nào bị ghép mặt, nó sẽ ngay lập tức thông báo cho bạn biết".

Nhóm nghiên cứu bắt đầu đào tạo, dạy cho AI của XceptionNet bằng cách cho nó xem hơn 1.000 video và 500.000 bức hình. Họ sẽ cho XceptionNet biết được hình hoặc video nào là giả mạo, hình video nào là thật. Dần dần XceptionNet đã nhận ra sự khác biệt giữa hai hình/video trên và sẽ xử lý chính xác.

"Đối với những video đã nén, những người tham gia trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi cũng không thể phân biệt được đâu là video gốc, đâu là video đã bị thay đổi khuôn mặt, nhưng AI đã dễ dàng phân biệt hai video kia. Nếu như con người chỉ có khoảng 50% là chọn đúng, thì AI có tỉ lệ chọn đúng từ 87% đến 98%. Điều này rất ấn tượng vì những video và hình ảnh đã nén thường rất khó phân biệt hơn những video hình ảnh gốc".

Quả quýt dày có móng tay nhọn, những video giả mạo kia dù có chính xác đến đâu thì cũng sẽ có những công nghệ sẽ "lột trần" chúng. XceptionNet cũng đang minh chứng rằng, việc sử dụng AI vào đúng mục đích sẽ có lợi như thế nào. 

">

Nhờ AI, những video giả mạo khuôn mặt 'deepfake' nay đã có thể dễ dàng bị phát hiện

Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần

Đây có thể là một tin vui đối với Facebook, nhưng nó cũng mở ra những ngày "đau đầu" cho các công ty công nghệ lớn khác, và những nạn nhân đầu tiên phải hứng chịu cơn đau này chính là Google và Twitter.

Sau khi Mark Zuckerberg đã điều trần trước các nhà lập pháp, Sundar Pichai của Google và Jack Dorsey của Twitter rất có thể sẽ phải chịu áp lực từ Quốc hội Mỹ.

Bê bối Cambridge Analytica đã tạo điều kiện cho các nhà lập pháp chiếm thế thượng phong trong những tranh cãi xoay quanh việc sử dụng dữ liệu của người dùng, và việc chúng dễ dàng bị lạm dụng như thế nào. Facebook không phải là công ty công nghệ duy nhất sống dựa vào những dữ liệu mà người dùng trao cho một cách "tự nguyện". Google lưu trữ các thông tin của bạn dựa trên những thứ như lịch sử tìm kiếm, các truy vấn trên Gmail và Google Maps,... Google và Twitter trong quá khứ cũng đã không ít lần phải nhận những chỉ trích khi để dữ liệu của người dùng bị lạm dụng.

Đại diện của Google và Twitter đều từ chối bình luận về thông tin đang nằm trong tầm ngắm của Chính phủ.

Vào tháng 11 năm ngoái, cả ba công ty đều đã ra điều trần trước Quốc hội về tính minh bạch của nền tảng của mình, nhưng không có CEO nào tham gia cả. Thay vào đó, họ cử những luật sư giỏi nhất của mình ra làm việc. Động thái này không giúp các nhà lập pháp an lòng, bởi họ muốn có câu trả lời trực tiếp từ nhân sự cao cấp nhất của công ty, không phải những lời lẽ từ luật sư. Tuy nhiên, sau khi Mark Zuckerberg ngồi lên chiếc "ghế nóng", chắc chắn Quốc hội sẽ có đủ lý do để gây sức ép lên Google và Twitter.

"Rất nhiều lo ngại dấy lên từ sau vụ điều trần đầu tuần này, liên quan tới các vấn đề riêng tư. Có thể nói đây là chuyện rất lớn và không chỉ Facebook bị vạch tên mà Twitter cũng phải vậy, hay Google, YouTube cũng không thể vô can",Thượng nghị sĩ Mark Warner chia sẻ với CNETsau phiên điều trần với Mark Zuckerberg.

Theo CNET, Chủ tịch Ủy ban Tư pháp Thượng viện Chuck Grassley cũng đã mời CEO Google Sundar Pichai và CEO Twitter Jack Dorsey tới phiên điều trần của Thượng viện, nhưng cả hai đều không xuất hiện. Đây không nhất thiết là hành động đề nghị Pichai và Dorsey đứng ra điều trần giống như Mark Zuckerberg với Thượng viện. Việc họ muốn làm là để những công ty này hợp tác với Quốc hội nhiều hơn nhằm bảo vệ người dùng.

Áp lực lúc này không chỉ đơn thuần đứng trước Thượng viện, Hạ viện để điều trần mà Quốc hội Mỹ đang hối thúc Google, Twitter hỗ trợ cơ quan quản lý.

Mark không chỉ là CEO đầu tiên của một công ty lớn phải điều trần về những mặt trái của mạng xã hội. Ông chủ Facebook còn là người đầu tiên đưa ra cam kết pháp lý cho phép chính phủ có quyền giám sát hoạt động kinh doanh quảng cáo của mình.

Nhiều ngày trước buổi làm việc đầu tiên cùng Thượng viện, Zuckerberg tuyên bố ủng hộ dự thảo luật Quảng cáo trung thực, yêu cầu các công ty công nghệ phải công khai các quảng cáo trực tuyến liên quan tới chính trị được đính hướng ra sao và chi phí bao nhiêu. Không lâu sau khi Facebook tuyên bố hỗ trợ, CEO của Twitter cũng có động thái tương tự.

Giờ chỉ còn Google im lặng.

Mặt khác, Quốc hội cũng đang cần đến sự giúp đỡ của các công ty công nghệ theo nhiều cách khác nhau. Trong phiên điều trần trước Thượng viện, Thượng nghị sĩ Lindsey Graham đã "nhờ" Mark Zuckerberg giúp soạn thảo luật với yêu cầu "trình cho chúng tôi một số văn bản dự thảo".

Sau buổi làm việc, thượng nghị sĩ Mark Warner đã yêu cầu đồng thời Facebook, Google, Twitter hợp tác với Quốc hội trong vấn đề an ninh quốc gia. Ông nói: "Quốc hội muốn Mark, Dorsey, Sergey cùng ngồi lại và nói chuyện với ủy ban tình báo về an ninh quốc gia, bởi đây là một vấn đề không thể tự biến mất".

Sergey được ông Warner nhắc tới chính là Sergey Brin, đồng sáng lập của Google.

">

Sau Facebook, đến lượt Google và Twitter “vào tầm ngắm” của Quốc hội Mỹ

友情链接