Nhận định

LG đã bán được 20 triệu “dế” Qwerty

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-17 02:58:22 我要评论(0)

dếtottenham đấu với brightontottenham đấu với brightontottenham đấu với brighton、、

dếtottenham đấu với brighton
lg-messaging-phones.gif

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Rối loạn tiền đình ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Nếu không chữa trị kịp thời có thể gây những biến chứng bất lợi cho sức khỏe.

Rối loạn tiền đình- nguyên nhân chóng mặt ở người cao tuổi
Tại sao rối loạn tiền đình hay tái phát?
Rối loạn tiền đình, 'hung thủ' gây chứng ù tai

Tiền đình là một bộ phận nằm phía sau ốc tai, nó đóng vai trò duy trì sự cân bằng các hoạt động của cơ thể như: khi di chuyển, nằm, đứng, cúi xuống hay xoay người.

{keywords}

Với mỗi hoạt động của cơ thể, hệ thống tiền đình cũng sẽ nghiêng, lắc theo các động tác này và giúp cho cơ thể giữ được thăng bằng. Hệ thống tiền đình được điều khiển bới nhóm thần kinh cao cấp hơn của não.

 

Vậy rối loạn tiền đình là bệnh gì?

Rối loạn tiền đình không phải là một căn bệnh, mà chỉ là một hội chứng mặc dù nó không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng một khi bạn bị rối loạn tiền đình thì sẽ dẫn đến các bệnh lý khác.

Hiện nay, theo nghiên cứu của các chuyên gia y tế thì lứa tuổi trưởng thành thường mắc hội chứng tiền đình với tỉ lệ cao nhất. Những người lao động trí óc là đối tượng đang có xu hướng gia tăng căn bệnh này.

Người bị rối loạn tiền đình thường có biểu hiện: hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, ù tai, khi thay đổi tư thế rất khó khăn và người bệnh thường bị mất thăng bằng, dễ ngã…

Khi mắc phải hội chứng này người bệnh sẽ có cảm giác mệt mỏi, năng suất làm việc kém và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của gia đình và bản thân.

 

Các loại rối loạn tiền đình

Dựa vào triệu chứng của bệnh, người ta chia rối loạn tiền đình thành hai loại chính là rối loạn tiền đình ngoại biên và rối loạn tiền đình trung ương.

Rối loạn tiền đình ngoại biên

Rối loạn tiền đình ngoại biên thường gặp với biểu hiện như hoa mắt, chóng mặt khi thay đổi tư thế. Đây là dạng bệnh lành tính, chỉ làm cho người bệnh khó chịu trong sinh hoạt nhưng vẫn còn đi đứng được, cơn chóng mặt thường thoáng qua, chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn, chúng xuất hiện khi thay đổi tư thế như lắc đầu, từ tư thế nằm chuyển sang ngồi.

Bệnh thường xảy ra sau chấn thương vùng đầu, ngoài ra bệnh lý tắc mạch máu ở vùng sau cổ cũng là nguyên nhân gây nên rối loạn tiền đình ngoại biên.

Người bị rối loạn tiền đình ngoại biên thường có biểu hiện tình trạng chóng mặt thật nặng và kéo dài, người bệnh không thể đi đứng được, không thể thay đổi tư thể từ nằm sang ngồi được.

Đặc biệt cơn chóng mặt thường kèm theo nôn ói rất nhiều và ù tai, giảm thính lực một hoặc cả hai bên tai. Người bệnh còn có thể kèm theo tình trạng nặng đầu, khó tập trung, choáng váng, hồi hộp, sợ ánh sáng…

Rối loạn tiền đình trung ương

Rối loạn tiền đình trung ương thường có biểu hiện của tình trạng thiểu năng tuần hoàn não, người bệnh đi đứng khó khăn, khi thay đổi tư thế người bệnh bị choáng váng, chóng mặt, sa sẩm mặt mày…

Rối loạn tiền đình trung ương là do có sự tổn thương nhân tiền đình, tổn thương đường liên hệ của các nhân dây tiền đình ở thân não, tiểu não. Nguyên nhân của căn bệnh này có thể là do động mạch mang máu đến nuôi não bộ bị thiểu năng bởi tình trạng xơ mỡ động mạch, hạ huyết áp tư thế, thoái hoá cột sống cổ làm chèn ép mạch máu…

Các triệu chứng bệnh thường gặp khi bị rối tiền đình trung ương thường gặp với biểu hiện của bệnh thiểu năng tuần hoàn não. Người bệnh thường xuyên bị chóng mặt, choáng váng mỗi khi thay đổi tư thế, có khi kèm theo bị nôn ói,  khó tập trung, mau quên.

Rối loạn tiền đình gây ra nhiều phiền toái ảnh hưởng tới sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Do đó khi nhận thấy các triệu chứng như bị chóng mặt, ù tai, mất thăng bằng thì bạn nên đến các cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời.

Khuê Minh

 

" alt="Rối loạn tiền đình là bệnh gì?" width="90" height="59"/>

Rối loạn tiền đình là bệnh gì?

 - Quả bí ngô nặng đến 1 tạ cùng những trái cây nặng hàng chục kg, hiếm gặp hội tụ tại Sài Gòn gây kích thích khiến người tham quan không khỏi trầm trồ ngợi khen.

{keywords}
 
Những ngày qua, hàng vạn người dân của TPHCM và các tỉnh thành lân cận đổ về khu du lịch Suối Tiên (quận 9, TP.HCM) để tham quan và thưởng thức lễ hội trái cây Nam bộ được tổ chức tại đây.
{keywords}
 
Hình ảnh người dân ùn ùn đổ về  Suối Tiên để thưởng thức lễ hội
{keywords}
 
Trước quầy vé, dòng người xếp hàng dài để chờ mua
{keywords}
 
Cổng KDL Suối Tiên là nơi các nhân viên phải làm việc vất vả. Dòng người liên tục đổ về… Càng gần về trưa lượng người càng đổ vào càng đông.
{keywords}
 
Khách đến tham quan có thể thưởng thức những loại trái cây đặc sản Nam bộ
{keywords}

{keywords}
 
Ngoài ra, du khách còn được “rửa mắt” khi tận thấy những loại củ, quả khổng lồ như: bí ngô nặng 100 kg, bí đao nặng 50kg, dừa bị 10kg, dưa lưới 8kg, chanh yên 7kg… được sưu tầm và đưa về từ nhiều vùng miền, thể hiện sự trù phú của các chủng loại trái cây nhiệt đới Việt Nam.

 

{keywords}

{keywords}
 
Quả bí ngô Mỹ này nặng đến 1 tạ

 
{keywords}

{keywords}
 
“Siêu nhân” bí đáo nặng đến 50kg

 

{keywords}
 
Chanh Yên nặng 7kg là bộ sưu tập trái cây lạ và quý hiếm

 

{keywords}
 
Củ Mì nặng đến 35 kg

 

{keywords}
 
Mít chùm với 11 trái nặng từ 2-7kg

 
{keywords}
 
Dừa bị nặng 10kg…

 

{keywords}
 
Trinh nữ hoàng cung, trái phượng khủng, xoài tím… cũng là những trái cây rất độc đáo và lạ

 
{keywords}
 
Theo Ban tổ chức lễ hội tái cây diễn ra trong hơn 1 tuần nhằm quảng bá đặc sản trái cây Việt Nam đến người tiêu dùng; góp phần mở rộng đầu ra, tăng doanh thu cho nhà vườn, hỗ trợ nhà nông vượt qua thời gian khó khăn.

Như Sỹ


" alt="Bí ngô nặng 1 tạ cùng trái cây “khủng” hội tụ ở Sài Gòn" width="90" height="59"/>

Bí ngô nặng 1 tạ cùng trái cây “khủng” hội tụ ở Sài Gòn

{keywords}

Sử dụng bếp hay lò nướng khi chưa được làm nóng đúng cách sẽ làm mất thời gian nấu hoặc có thể khiến thức ăn bị chín không đều hoặc bị cháy.

Làm nóng chảo dầu vượt quá ngưỡng quy định (dấu hiệu nhận biết đơn giản là dầu bị bốc khói) sẽ khiến dầu ăn bắt đầu bị phân hủy, phá hủy các chất chống oxy hóa có lợi của dầu và tạo thành các hợp chất có hại.

2. Sử dụng chảo không dính ở nhiệt độ cao với dụng cụ kim loại

Nhiệt độ cao có thể làm cho lớp lót không dính ở chảo giải phóng chất PFC (perfluorocarbons) dưới dạng khói. PFC là chất có liên quan đến tổn thương gan và các vấn đề sức khỏe khác. Bạn nên kiểm tra mức nhiệt độ được nhà sản xuất khuyến cáo ghi ở dưới đáy chảo.

Một lưu ý khác khi sử dụng chảo là tránh xa các dụng cụ kim loại. Bạn có thể vô tình làm trầy xước bề mặt chảo, điều này khiến bạn ăn phải chất PFC trong lớp lót không dính. Nên sử dụng dụng cụ cao su bằng gỗ hoặc an toàn nhiệt khi sử dụng chảo không dính.

3. Rửa rau bằng nước muối

{keywords}

Nước muối loãng không có tác dụng loại bỏ các dư lượng bảo vệ thực vật hoặc tác động gì đến trứng giun và các vi khuẩn gây bệnh. Cách rửa rau tốt nhất là rửa dưới vòi nước đang chảy. Sau đó rửa lại thêm nhiều lần, vớt ra và vẩy ráo trước khi ăn.

4. Làm đông thực phẩm nhiều lần trong tủ lạnh

Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh là cách kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn chứ không thể giết chết vi khuẩn. Thực phẩm được đưa ra ngoài tủ lạnh (rã đông) tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tái sinh sôi. Nếu cấp đông trở lại, có thể khiến lượng vi khuẩn tăng lên gấp đôi, gây ngộ độc cấp tính và các bệnh lý khác cho cơ thể.

5. Rã đông thịt bằng lò vi sóng

Lò vi sóng chỉ khiến cho bề mặt ngoài mềm ra, nhưng thực ra phần bên trong vẫn chưa được rã đông hoàn toàn. Thực phẩm nửa chín nửa sống tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn tấn công nếu không được chế biến ngay. Cách tốt nhất là rã đông trong ngăn mát của tủ lạnh, hoặc cho thực phẩm vào túi bóng và ngâm vào nước.

6. Làm nguội trứng bằng nước lạnh 

{keywords}

Việc ngâm trứng luộc vào nước lạnh giúp chúng ta bóc vỏ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, nước lạnh chứa nhiều vi khuẩn có hại, trong khi trứng chín phần vỏ sẽ không còn tác dụng ngăn chặn vi khuẩn nữa. Vì thế, hãy để trứng nguội tự nhiên trước khi bóc vỏ hoặc làm nguội trứng bằng nước đun sôi.

7. Không rửa nồi khi chế biến món khác

Khi gặp nhiệt độ cao, các vụn thức ăn thừa còn lại ở món trước đó sẽ sinh ra các chất gây ung thư như benzopyrenne. Vì vậy hãy rửa sạch nồi khi chế biến món ăn khác, vừa tránh việc tạo ra các chất độc hại vừa giữ được mùi vị đặc trưng của món ăn.

8. Để đồ ăn đã nấu chín lẫn với thịt sống

Sử dụng chung dao, thớt để thái thịt sống và chín có thể dẫn đến việc gây ô nhiễm chéo. Mầm bệnh hay các vi khuẩn từ thịt sống dễ dàng lây lan sang thực phẩm đã được nấu chín và gây ngộ độc thực phẩm. Vì vậy hãy luôn đảm bảo vệ sinh sạch sẽ dao, thớt sau khi thái thịt, gia cầm, hải sản sống rồi mới được sử dụng cho đồ chín. Cách tốt nhất nên sử dụng các dụng cụ này riêng rẽ.

9. Để thực phẩm ở ngoài tủ lạnh quá lâu

{keywords}

Theo khuyến cáo của các chuyên gia, không nên để thực phẩm đã được bảo quản trong tủ lạnh ra ngoài nhiệt độ thường quá 2 giờ đồng hồ và không quá 1 giờ nếu nhiệt độ bên ngoài khoảng 32°C. Bởi vì vi khuẩn gây bệnh có thể phát triển nhanh chóng trong điều kiện nhiệt độ từ 4°C - 60°C.

10. Không vệ sinh sạch sẽ miếng rửa bát hay các dụng cụ vệ sinh nhà bếp

Miếng lưới/bọt biển rửa bát, miếng sắt cọ nồi là một trong những dụng cụ bẩn nhất trong nhà bếp. Sau mỗi lần sử dụng, nếu không vệ sinh sạch sẽ chúng trước lần dùng tiếp theo, bạn đã vô tình truyền thêm vi khuẩn gây bệnh vào thực phẩm.

An An (Dịch theo Eat Right)

Ngón tay người đàn ông 'chứa' đầy tế bào ung thư, thủ phạm là hành động nhỏ bạn thường làm

Ngón tay người đàn ông 'chứa' đầy tế bào ung thư, thủ phạm là hành động nhỏ bạn thường làm

Ngón tay của bạn thường xuất hiện những mảnh da nhỏ ở quanh móng tay bị bong ra, rồi xước thành từng sợi, tuy nhiên thói quen xé bỏ vùng da này có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng.

" alt="10 sai lầm trong nhà bếp gây hại cho sức khỏe" width="90" height="59"/>

10 sai lầm trong nhà bếp gây hại cho sức khỏe