Thời sự

Thông tin về JIB PUBG Southeast Asia Championship – giải đấu quy tụ Refund, Divine và RM5S

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-18 20:14:51 我要评论(0)

Đấu trường PlayerUnknown’s Battlegrounds Đông Nam Á lại sắp sục sôi kể từ sau PUBG Southeast Asia Chtrực tiếp bóng đá tây ban nha hôm naytrực tiếp bóng đá tây ban nha hôm nay、、

Đấu trường PlayerUnknown’s Battlegrounds Đông Nam Á lại sắp sục sôi kể từ sau PUBG Southeast Asia Championship 2018 hồi cuối tháng 6 vừa qua. Bởi lẽ 20 top teams tới từ nhiều quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á sẽ có mặt tại Bangkok,ôngtinvềJIBPUBGSoutheastAsiaChampionship–giảiđấuquytụRefundDivinevàtrực tiếp bóng đá tây ban nha hôm nay Thái Lan vào cuối tháng này để tranh tài tại JIB PUBG Southeast Asia Championship 2018 - được BTC Esports Alliance mô tả là giải đấu PUBGlớn nhất Thái Lan.

Định dạng

Cho đến thời điểm hiện tại, BTC vẫn chưa công bố bất cứ thông tin nào liên quan đến format của giải đấu JIB PUBG Southeast Asia Championship.

Nhưng rất có thể, giải đấu sẽ chỉ áp dụng thể thức FPP trên hai maps Erangel và Miramar với Esports Mode cùng hệ thống điểm số tương tự như những giải đấu PUBGchuyên nghiệp dạo gần đây.

Theo 23 Creative VN, đơn vị tổ chức vòng loại Việt Nam của PUBG Southeast Asia Championship, JIB PUBG Southeast Asia Championship sẽ tổ chức 04 rounds FPP/ngày

Thành phần tham dự

20 top teams thuộc khu vực Đông Nam Á sẽ có mặt tại Royal Paragon Hall – trung tâm tổ chức sự kiện rộng 12,000m2 với sức chứa 5,000 người nằm tại thủ đô Bangkok, Thái Lan – để tranh tài tại JIB PUBG Southeast Asia Championship trong hai ngày 27-28/10 sắp tới.

Royal Paragon Hall, địa điểm tổ chức các rounds đấu thuộc JIB PUBG Southeast Asia Championship

PUBGViệt Nam có năm đại diện bao gồm top 4 Vietnam Master Championship (VMC) Season 1đã hạ màn cách đây hơn một tháng cùng Refund Gaming, nhà Đương kim Á quân của  PUBG Southeast Asia Championship.

Cả Vikings White (đổi tên từ Pochinki House), Divine Esports, Gamehome Esports, Rate Me Five Stars và Refund Gaming đều là những tên tuổi hàng đầu của PUBGViệt Nam. Trong đó, Refund đã có mặt trong top 10 thể thức FPP tại PUBG Global Invitational (PGI) 2018, giải đấu PUBG quy mô nhất hành tinh, và Divine cán đích hạng 5 ở PGL-PUBG Fall Invitational 2018với tư cách team ĐNÁ duy nhất được mời tham dự.

Ở những diễn biến liên quan, chủ nhà Thái Lan cũng có năm teams tham gia tại JIB PUBG Southeast Asia Championship được tuyển chọn từ 320 đội tuyển ở vòng sơ loại. Tên tuổi của năm teams Thái Lan, đối trọng chính của PUBG Việt Nam ở nhiều giải đấu ĐNÁ thời gian qua, sẽ được công bố vào tối nay (16/10) tại sự kiện Thailand Game Show 2018.

Hiện 10 suất còn lại đủ điều kiện chơi tại tại JIB PUBG Southeast Asia Championship vẫn chưa được BTC tiết lộ.

Cơ cấu giải thưởng

Với tổng tiền thưởng 100,000 USD, BTC chưa ấn định cơ cấu giải thưởng tại tại JIB PUBG Southeast Asia Championship.

Tuy nhiên, có một điều chắc chắn là nhà vô địch sẽ trở thành đại diện duy nhất của  Đông Nam Á đến với PUBG Asia Invitational (PAI) 2018 – giải đấu quy tụ 16 teams hàng đầu châu Á (Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc) diễn ra từ cuối tháng 12 năm nay đến tháng 01 năm sau.

Chi tiết về giải đấu PAI hiện chưa được công bố.

Gamer

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
billiards viet nam.jpg
Các cơ thủ Việt Nam bị cấm thi đấu quốc tế trong 6 tháng

Lý do dẫn đến lệnh cấm của ACBS là vì phía Việt Nam tổ chức một số giải đấu billiards tại Hà Nội trong thời gian qua. Gần nhất, Việt Nam tổ chức giải Pool Hà Nội Open vào tháng 10/2023. Giải này được Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội cho phép diễn ra, thuộc hệ thống World Nineball Tour (WNT) của Matchroom Pool.

Ngoài ra, Hà Nội cũng cấp phép tiếp tục tổ chức giải pool kể trên vào tháng 10/2024 và chặng đấu PBA (Hiệp hội Billiards chuyên nghiệp của Hàn Quốc), dự kiến trong tháng 8/2024.

Với lệnh cấm này, các cơ thủ của tuyển billiards Việt Nam không được dự Đại hội thể thao trong nhà và võ thuật châu Á 6 (AIMAG 6) vào tháng 11 tới tại Thái Lan. Ngoài ra, giải Billiards Carom 3 băng vô địch cá nhân thế giới tại Bình Thuận vào tháng 9 có thể bị ảnh hưởng.

Với các VĐV, Trần Quyết Chiến, Bao Phương Vinh và nhiều cơ thủ khác sẽ bị trừ điểm và rớt hạng trên BXH thế giới, từ đó gặp rất nhiều bất lợi khi tham dự các giải đấu lớn trong tương lai.

Sau khi nhận được lệnh cấm, Chủ tịch Liên đoàn Billiards &Snooker Hà Nội Nguyễn Ngọc Hà cho biết, ACBS đã ra án phạt không đảm bảo về mặt pháp lý, không phù hợp với xu thế phát triển thực tế, không đúng với Hiến chương của Ủy ban Olympic quốc tế và châu Á.

bao phuong vinh.jpg
Bao Phương Vinh là một trong những cơ thủ Việt Nam có nhiều giải quốc tế

Theo ông Hà, các giải đấu này được tổ chức hoàn toàn đúng thẩm quyền và đúng luật. Đây là giải đấu thể thao quần chúng quốc tế. Ban Tổ chức giải tuân thủ chặt chẽ, đầy đủ các quy trình, thủ tục, quy định đối với một giải thi đấu thể thao nói chung, giải thi đấu thể thao quần chúng quốc tế nói riêng. 

Luật Thể dục Thể thao sửa đổi bổ sung năm 2018, quy định ở khoản 5 điều 1 có quy định: "UBND các cấp quyết định tổ chức giải thi đấu thể thao quần chúng của địa phương mình".

Theo Liên đoàn Billiards và Snooker Hà Nội, căn cứ các quy định xử phạt của các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực thể thao như Hội đồng Olympic châu Á (OCA), Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) hoặc một đại hội khu vực (SEA Games), án phạt VĐV, HLV... phải được thực hiện trên từng đội, từng cá nhân dựa trên căn cứ cụ thể, không thể xử phạt tất cả VĐV nếu không có căn cứ cụ thể về việc vi phạm. 

Điều đáng nói, ACBS chỉ đưa ra lệnh cấm với các VĐV Việt Nam, trong khi các quốc gia khác tổ chức những giải đấu không thuộc ACBS lại không bị "tuýt còi".

Trực tiếp Olympic 2024 ngày 2/8: Trịnh Thu Vinh khởi đầu tốt

Trực tiếp Olympic 2024 ngày 2/8: Trịnh Thu Vinh khởi đầu tốt

Trực tiếp Olympic 2024 ngày 1/8 - Trịnh Thu Vinh, Phạm Thị Huệ, Trần Thị Yến Nhi và Võ Thị Mỹ Tiên của Thể thao Việt Nam lần lượt tranh tài." alt="Billiards Việt Nam bị cấm thi đấu quốc tế, người trong cuộc nói gì?" width="90" height="59"/>

Billiards Việt Nam bị cấm thi đấu quốc tế, người trong cuộc nói gì?

20231219 cbo 2370.jpg
GS.TS Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội

Trong khi đó, GS.TS Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội, nhìn nhận cần phải có một công cụ chuẩn và khung quy định để kiểm soát trích dẫn.

Theo ông, hiện nay một số cơ sở đưa ra quy định về việc trích dẫn, chẳng hạn nếu tự trích trên 30% hoặc trích dẫn của người khác trên 20% là vi phạm. Tuy nhiên thực tế khi sử dụng phần mềm quét trùng lặp của Việt Nam có thể chỉ ra 20%, nhưng khi đưa vào phần mềm nước ngoài lại lên tới hơn 60%.

“Do đó, việc cần có một công cụ chuẩn để kiểm tra trùng lặp, đạo văn là cần thiết. Công cụ này có thể sử dụng để kiểm tra ngay trước khi học viên bảo vệ luận văn, luận án”, GS.TS Nguyễn Đình Đức nói.

Ông cho biết ở một số nước, văn hóa chống đạo văn, kiểm tra trùng lặp đã được thực hiện từ bậc phổ thông, ngay trong các bài luận. “Nếu không nghiêm túc với vấn đề liêm chính thì nền khoa học sẽ trở nên hỗn loạn”, ông Đức nói.

PGS.TS Nguyễn Tài Đông, Viện trưởng Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nhìn nhận trong các ngành nghề, khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo đòi hỏi sự liêm chính cao nhất, bởi những thứ các nhà khoa học theo đuổi là tri thức, trí tuệ, chân lý. Tuy nhiên hiện nay các vi phạm về liêm chính rất tinh vi và phức tạp.

Dẫu vậy, ông khẳng định Việt Nam không phải là “hoang mạc” về liêm chính khoa học. Thậm chí, chúng ta có rất nhiều quy định thể hiện trong luật, nghị định hay các quy định của nhiều trường, nhiều tạp chí.

“Chẳng hạn mới đây tại Hội đồng Triết học - Chính trị học - Xã hội học họp rất căng thẳng. Trong số 24 đề tài chỉ thông qua được khoảng hơn 30%.

Có điều, chúng ta chưa có một “mũ chung” về luật, do đó cần xây dựng khung quy định tổng thể, đồng thời cần có một số đơn vị tiên phong đầu ngành mang tính chất dẫn dắt về liêm chính khoa học”, PGS.TS Nguyễn Tài Đông nói.

20231219 cbo 2374.jpg
TS Dương Tú, Đại học Purdue (Mỹ)

TS Dương Tú, Đại học Purdue (Mỹ), nhận định hình thức vi phạm liêm chính hiện ngày càng tinh vi và phức tạp. Chuyện đạo văn, chỉnh sửa số liệu đã trở thành hình thức “cổ điển” từ nhiều năm nay.

Theo ông, với sự phát triển của công nghệ và trí tuệ nhân tạo đã sinh ra nhiều hình thức gian lận mới, thậm chí có thể tạo ra một mạng lưới từ tác giả, chuyên gia bình duyệt cho đến tổng biên tập các tạp chí “dởm”.

“Nếu không ý thức được sự tồn tại của các hình thức gian lận tinh vi như vậy sẽ tạo ra sự nhũng loạn”, TS Dương Tú nói.

Để xây dựng nền khoa học liêm chính, trong sạch, theo TS Dương Tú, cần có sự cải cách trong việc đánh giá nghiên cứu. Thay vì chạy theo số lượng, các nhà khoa học cần tập trung vào chất lượng nghiên cứu bằng việc quay lại bản chất của khoa học là sáng tạo tri thức, phát hiện tri thức để phục vụ xã hội.

“Nhà nghiên cứu phải cảm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc khi được xã hội tài trợ cho nghiên cứu để phục vụ cho cộng đồng. Ngoài ra, cần có chính sách đảm bảo lợi ích cho nhà khoa học, để nhà khoa học có thể sống đàng hoàng, yên tâm công tác mà không phải đánh đổi sự trung thực, liêm chính để lấy miếng cơm manh áo, lo cho cuộc sống hàng ngày”, TS Dương Tú nói.

GS.TS Phùng Hồ Hải, Viện trưởng Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cũng cho rằng, nếu nhà khoa học vi phạm liêm chính vì hoàn cảnh, cần phải thay đổi hoàn cảnh.

“Nếu nhà khoa học không đủ ăn, họ không có gì để mất. Vì thế, họ bất chấp bán bài, phớt lờ cộng đồng, thậm chí xây dựng hẳn “băng đảng” để viết bài”.

Do đó, GS.TS Phùng Hồ Hải cho rằng cần phải đảm bảo cơ chế để nhà khoa học có thể yên tâm làm việc tốt hơn.

Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa họcCông tác ở Trường ĐH Quy Nhơn nhưng khi công bố các nghiên cứu khoa học lại để tên Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một, một phó giáo sư Toán học bị chỉ trích." alt="‘Đừng để nhà khoa học đánh đổi liêm chính để lấy miếng cơm manh áo’" width="90" height="59"/>

‘Đừng để nhà khoa học đánh đổi liêm chính để lấy miếng cơm manh áo’

Đại học Giao thông Tây An (Thiểm Tây, Trung Quốc). Ảnh: SCMP

Tiến sĩ Ngô Hiểu Vũ - nhà nghiên cứu Ngôn ngữ học tại ĐH Hong Kong (Trung Quốc), cho biết việc loại bỏ CET không làm giảm tầm quan trọng của tiếng Anh trong hệ thống giáo dục Trung Quốc nói chung, nhưng sẽ khiến sinh viên có ít động lực học ngôn ngữ hơn.

"Điều không thay đổi là phần lớn thị trường việc làm dành cho sinh viên tốt nghiệp ĐH vẫn coi tiếng Anh có lợi. Đối với sinh viên có trình độ tiếng Anh cao, họ sẽ chứng minh đây là cơ hội", ông Ngô Hiểu Vũ nhấn mạnh.

Ông cũng lưu ý thêm, quan điểm cho rằng việc học ngôn ngữ thứ hai sẽ ảnh hưởng đến ngôn ngữ mẹ đẻ của người học là sai lầm.

"Trẻ em có khả năng sử dụng song ngữ hoặc thậm chí đa ngôn ngữ khi chúng tiếp xúc với nhiều hơn một ngôn ngữ. Trong khi đó, sinh viên đại học là người trưởng thành đều đạt đến trình độ thông thạo tiếng mẹ đẻ. Cho dù học bao nhiêu ngôn ngữ mới, họ vẫn có thể sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ", ông Ngô cho hay.

Cùng với Tiếng Trung và Toán, Tiếng Anh là môn bắt buộc trong kỳ thi tuyển sinh đại họcở Trung Quốc (Cao khảo).

Kế hoạch giảm bớt gánh nặng môn tiếng Anh trong khi tăng cường học tiếng Trung đã được thảo luận trong khoảng 10 năm trở về đây ở Trung Quốc. Trong đó, các trường ĐH cũng được khuyến khích hạ thấp tiêu chuẩn tiếng Anh để giảm bớt áp lực cho sinh viên, đặc biệt là các em ở khu vực nông thôn không sử dụng nhiều.

Trước đó, hồi tháng 3, ông Đà Khánh Minh - nhà Lập pháp ở Trung Quốc, gây chú ý trong phiên họp lập pháp thường niên tại Bắc Kinh với phát biểu: "Tiếng Anh có ít giá trị thực tế đối với nhiều người".

"Đối với một bộ phận, việc học Ngoại ngữ chỉ để vào ĐH. Những gì họ học thực sự mang tính định hướng cho kỳ thi. Họ ít khi hoặc không sử dụng Ngoại ngữ trong công việc hoặc cuộc sống", ông Đà nói thêm.

Trước quan điểm này, ông Ngô Hiểu Vũ cho rằng: "Tính ít giá trị thực tế, có nghĩa là sinh viên đạt điểm cao trong kỳ thi, nhưng vẫn khó khăn trong việc giao tiếp bằng tiếng Anh. Do đó, hệ thống này nên được cải cách thay vì bãi bỏ".

"Chúng ta không nên coi quyết định của ĐH Giao thông Tây An là dấu hiệu họ ít coi trọng tiếng Anh. Thay vào đó, có thể hiểu hệ thống giáo dục đại học của Trung Quốc đang tìm cách cải tổ kỳ thi tiếng Anh cấp đại học cho phù hợp với nhu cầu học và nghề nghiệp của sinh viên.

Lý tưởng nhất sinh viên nên được đào tạo ngôn ngữ đa dạng, từ cách diễn đạt đến giao tiếp giữa các cá nhân", ông Ngô Hiểu Vũ nói.

Theo SCMP

Lý do trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc

Lý do trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc

Quyết định loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc của ĐH Giao thông Tây An (Trung Quốc) được ví là bước ‘mở đường’ phục vụ cho việc cải cách hệ thống giáo dục phù hợp hơn với người học." alt="Trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc vì thấy 'không thực tế'" width="90" height="59"/>

Trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc vì thấy 'không thực tế'