Kinh doanh

Google mua 'quyền tìm kiếm' trên iPhone, iPad

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-21 12:52:39 我要评论(0)

Theềntìmkiếmtrêxem bóng đá việt nam hôm nayo nhà phân tích Toni Sacconaghi của Bernstein, Google có xem bóng đá việt nam hôm nayxem bóng đá việt nam hôm nay、、

Theềntìmkiếmtrêxem bóng đá việt nam hôm nayo nhà phân tích Toni Sacconaghi của Bernstein, Google có thể trả cho Apple một khoản hơn 3 tỷ USD/năm để được mặc định tìm kiếm trên iPhone và iPad.

{ keywords}

Google đang lên kế hoạch mua “quyền tìm kiếm” trên iPhone, iPad trong năm nay.

Về vụ mua quyền này, hồi năm 2014, theo như Bernstein biết là Google đã trả cho Apple 1 tỷ USD và con số này được nêu cụ thể trong các văn bản của tòa án, đã được trả cho Apple như là một phần thỏa thuận của Google về phần trăm số tiền Google kiếm được từ người sử dụng iPhone và iPad.

Phần trăm cụ thể là bao nhiêu vẫn chưa rõ, nhưng Bernstein đã trích dẫn các nguồn tin truyền thông về phần trăm theo thỏa thuận là 34%, trang tin Business Insider cho hay.

Hiện, Apple không tiết lộ con số chính xác Google dự tính trả là bao nhiêu, nhưng theo các nguồn tin, “gã khổng lồ tìm kiếm” sẽ trả một khoản tiền đáng kể cho việc duy trì cơ chế tìm kiếm mặc định trên iPhone, iPad.

Theo ước tính này, Google có thể chiếm 5% trong tổng lợi nhuận hoạt động của Apple năm nay và lên tới 25% tổng tăng trưởng lợi nhuận hoạt động gần đây của hãng, theo nghiên cứu của Bernstein.

Gần đây, Apple đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư đối với dòng dịch vụ của mình, đặc biệt là các sản phẩm mới, dự kiến chiếm khoảng 13% tổng doanh thu của Apple trong năm nay.

{ keywords}

Thanh công cụ tìm kiếm của Google trên thiết bị di động. Ảnh minh họa.

Một vài lãnh đạo của Apple cho biết, về các dịch vụ, họ thích tập trung vào phí mà Apple thu được từ phần mềm được bán trên cửa hàng ứng dụng Apple hay số tiền công ty này kiếm được thông qua các thuê bao như Apple Music. Các “phí” này thường ổn định và lâu dài hơn so với việc bán các dòng thiết bị mới, thường bị xuống giá rất nhanh.

Mặt khác, Bernstein cũng tìm hiểu về Apple thông qua các hồ sơ của hãng, như phát triển doanh thu cấp phép - kiểu như Google trả cho Apple, bởi thực tế cho thấy, đây cũng là nguồn đóng góp lớn (nhất hoặc thứ hai) cho tăng trưởng các dịch vụ của Apple.

Từ các tính toán trên, Bernstein tin chắc rằng Google sẽ trả cho Apple “khoảng 3 tỷ USD” trong năm nay.

Bernstein cho rằng, dù số tiền Google trả cho Apple bao nhiêu, cả đôi bên vẫn “cùng có lợi”. Đó là một trong những thỏa thuận tuyệt vời của Apple, thể hiện một dấu hiệu rõ ràng về tầm quan trọng của hệ thống sinh thái iPhone. Và nếu Google không thay đổi thỏa thuận này, Apple sẽ tập hợp được các kiểm tra của mỗi người sử dụng ngày càng lớn hơn qua mỗi năm.

Các nhà phân tích của Bernstein cũng chỉ ra khả năng Apple có thể tăng gấp đôi đối với doanh thu cấp giấy phép bằng việc bán đặt chỗ đặt ứng dụng trên iPhone. Theo đó, Apple có thể thu lời, đặc biệt là nếu Apple “mặc định các ứng dụng trong iOS - như Uber (Lyft), Amazon (Jet), Facebook (Snapchat/Twitter), Google Maps, WeChat (Line) và Netflix (Hulu)," - Sacconaghi cho hay.

Theo XHTT/Business Insider

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Bộ trưởng Chuyển đổi số Ukraine Mykhailo Fedorov. (Ảnh: Getty Images)

Theo Thứ trưởng Alex Bornyakov, ông Fedorov đã gây sức ép lên khoảng 50 công ty, trong khi ở hậu trường, nhân viên của ông hợp tác cùng mạng lưới các chuyên gia, nhà chức trách Ukraine tại nước ngoài để khiến các công ty hành động. Nó đã chứng minh hiệu quả: Kể từ khi ông Fedorov đăng tweet, Facebook và YouTube đã chặn các cơ quan truyền thông nhà nước của Nga, còn Google vô hiệu hóa vài tính năng trên bản đồ Google Maps để bảo đảm an toàn cho người dân tại Ukraine. Apple cũng thông báo dừng bán sản phẩm tại Nga và gỡ ứng dụng của hai hãng thông tấn Nga, RT và Sputnik News, khỏi chợ App Store trên toàn cầu, trừ Nga.

Emerson Brooking, thành viên cấp cao thuộc Hội đồng Đại Tây Dương, người nghiên cứu về cách sử dụng mạng xã hội trong chiến tranh, nhận xét: “Khả năng thu hút dư luận và quan điểm quốc tế tại các hãng công nghệ của ông ấy thật phi thường”.

Ông Fedorov, 31 tuổi, vận dụng thành công nghệ thuật kêu gọi trực tuyến, thuyết phục được cả doanh nhân gây tranh cãi nhất mạng xã hội – Elon Musk. Những tháng trước, nhóm của ông không thể có được một cuộc gặp với Musk. Tuy nhiên, văn phòng Bộ trưởng đã gửi yêu cầu đến Musk qua Twitter. Bộ trưởng đề nghị CEO Tesla gửi hệ thống Internet vệ tinh Startlink cho Ukraine để giúp người dân nước này duy trì kết nối mạng. Sau đó, Musk đáp lại các vệ tinh đang trên đường. Ông Fedorov cũng cập nhật khi hàng cập bến.

Trước vụ giao tranh giữa Nga – Ukraine, ông Fedorov phụ trách khoảng 250 nhân sự của Bộ Chuyển đổi số Ukraine với mục tiêu đưa nhiều người dân lên Internet hơn, số hóa hộ chiếu, đưa việc làm, doanh nghiệp công nghệ cao đến với đất nước. Ông nhậm chức sau khi giúp Volodymyr Zelensky giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2019. Trong cuộc chiến chống Covid-19, ông cũng hoàn thành khá tốt nhiệm vụ của mình khi cung cấp những công cụ trực tuyến để hỗ trợ mọi người.

Suốt nhiệm kỳ, Bộ trưởng Chuyển đổi số Ukraine thường xuyên đi công tác, gặp gỡ lãnh đạo của những hãng công nghệ hàng đầu. Chẳng hạn, trong chuyến thăm mùa hè năm 2021 đến trụ sở Apple, ông đề nghị CEO Tim Cook mở Apple Store tại Ukraine, giúp sức trong lĩnh vực giáo dục, y tế trong nước. Tài khoản Twitter, Instagram và Facebook của ông nhắc đến các cuộc gặp với quan chức cấp cao của Amazon, Facebook hay Google.

Ngay khi chiến sự nổ ra, ông lập tức liên hệ với Big Tech nhưng với chương trình nghị sự hoàn toàn mới. Từ một địa điểm giấu tên, ông Fedorov và cộng sự điều hành một chiến dịch toàn cầu. Có lúc, họ làm việc trên điện thoại dưới các hầm trú ẩn khi còi báo động hú vang. Ưu tiên hàng đầu của họ khi Nga tấn công là bảo vệ hạ tầng quan trọng trước các cuộc tấn công mạng và dịch vụ công vẫn hoạt động. Song, họ nhanh chóng bắt đầu tính đến việc gây áp lực cho các hãng công nghệ để trừng phạt Nga.

Khi giới công nghệ thay đổi lập trường đối với Nga vào cuối tuần, nhóm của ông Fedorov cũng phản ứng kịp thời. Ngày 28/2, ông cảm ơn Chủ tịch Các vấn đề toàn cầu Facebook, Nick Clegg, vì thực hiện các biện pháp hạn chế truyền thông nhà nước Nga nhưng gọi đây mới là “bước đi đầu tiên”. “Không có chỗ cho chiến tranh trong Metaverse”, ông viết.

Bên cạnh đó, ông còn duy trì áp lực khi so sánh phản ứng của các hãng với nhau. Chẳng hạn, ông đăng tweet ngày 1/3 với nội dung: “Meta đang chuẩn bị chặn đứng Nga. Khi nào đến YouTube”. Một ngày sau, YouTube công bố chặn truyền thông nhà nước Nga tại châu Âu.

Ông Fedorov còn hướng tới cộng đồng tiền ảo, kêu gọi các sàn giao dịch lớn chặn người dùng Nga, hối thúc các công ty thẻ tín dụng lớn ngừng dịch vụ tại Nga. Ngày 3/3, ông tiếp tục khuyến khích “mọi nhà phát triển game” tạm thời chặn tất cả tài khoản của người Nga và Belarus.

Áp lực căng thẳng và dồn dập từ ông Fedorov và chính phủ Ukraine đã giúp họ đi trước Nga trong chiến tranh thông tin, theo ông Brooking. Tài khoản Twitter của Bộ trưởng đã tăng vọt lên gần 200.000 người theo dõi, so với chỉ gần 100 người vào một năm trước.

Một số chính phủ phương Tây và các tổ chức xã hội khác cũng tham gia cùng với ông Fedorov để gây áp lực lên Big Tech. Thượng Nghị sỹ Mỹ Mark R. Warner gửi thư cho các doanh nghiệp lớn để chống lại thông tin sai sự thật, lãnh đạo Liên minh Châu Âu gây áp lực để Big Tech ngăn chặn truyền thông Nga.

Du Lam (Theo WashingtonPost)

Big Tech phương Tây và Trung Quốc phản ứng trái ngược giữa xung đột Nga - Ukraine

Big Tech phương Tây và Trung Quốc phản ứng trái ngược giữa xung đột Nga - Ukraine

Trái với động thái kiên quyết của các ‘ông lớn’ công nghệ phương Tây, Big Tech Trung Quốc vẫn duy trì dịch vụ trên lãnh thổ Nga.

" alt="Chân dung Bộ trưởng Ukraine ‘kéo’ Big Tech phương Tây bằng mạng xã hội" width="90" height="59"/>

Chân dung Bộ trưởng Ukraine ‘kéo’ Big Tech phương Tây bằng mạng xã hội

{keywords}

125W UltraDart hiện là công nghệ sạc nhanh nhất Realme sở hữu, được giới thiệu hồi tháng 7/2021. Mặc dù vậy, các mẫu điện thoại thương mại của công ty này chỉ được trang bị công nghệ sạc nhanh 65W (trên mẫu Realme GT 2 Pro).

“Công nghệ sạc nhanh của Realme đã đi trước xu hướng và là một trong những công nghệ tốt nhất so với các thiết bị trong cùng phân khúc. Theo chiến lược ‘Go Premium’, Realme sẽ đầu tư 70% nguồn lực R&D vào các đổi mới mang tính đột phá, trong đó công nghệ sạc nhanh là mũi nhọn”, công ty này cho biết.

Đến nay, kỷ lục tốc độ sạc nhanh nhất đang thuộc về công ty Nubia với công nghệ sạc 165W, nhưng mẫu điện thoại chơi game Red Magic 7 Pro của hãng này cũng chỉ hỗ trợ sạc 135W, dù đi kèm bộ sạc 165W GAN trong hộp. Công ty Infinix cũng giới thiệu công nghệ sạc 160W. Realme chưa công bố chính xác tốc độ sạc của hãng, nhưng chắc chắn phải vượt qua các con số trên để nhắm đến vị trí “công nghệ sạc smartphone nhanh nhất thế giới”.

Để dễ hình dung, công nghệ sạc nhanh 120W HyperCharge, đang được trang bị trên điện thoại Xiaomi 11i, chỉ mất 15 phút để sạc đầy pin từ 0% lên 100%. Oppo, thương hiệu điện thoại cùng thuộc tập đoàn BBK Electronics, sở hữu công nghệ sạc 125W, cho phép sạc 41% dung lượng pin 4000mAh chỉ trong 5 phút và sạc đầy 100% trong 20 phút.

Hiện vẫn chưa rõ Realme sẽ giới thiệu hệ thống sạc mới trên một chiếc smartphone thực sự hay đơn thuần chỉ dưới dạng “concept” tại sự kiện MWC 2022 tới đây?

Vinh Ngô (Tổng hợp)

Tầm quan trọng của việc xác thực pin trong công nghệ sạc nhanh

Tầm quan trọng của việc xác thực pin trong công nghệ sạc nhanh

Cho đến nay, dù điện thoại thông minh đã trở nên hiện đại hơn rất nhiều nhờ những cải tiến vượt bậc, thế nhưng thời lượng pin vẫn là một trong những vấn đề khiến người dùng chưa hài lòng.

" alt="MWC 2022: Realme sẽ ra mắt công nghệ sạc nhanh nhất thế giới" width="90" height="59"/>

MWC 2022: Realme sẽ ra mắt công nghệ sạc nhanh nhất thế giới

{keywords}Tất cả các mã liên quan đến thị trường công nghệ tại Việt Nam đều xanh sáng nay, trong bối cảnh Bitcoin vượt mốc 38.000 USD. (Ảnh: Hải Đăng)

Sự hồi phục của cổ phiếu công nghệ Việt Nam và thị trường chứng khoán Việt có liên quan đến thị trường thế giới. Đóng cửa phiên giao dịch hôm 24/2, thị trường chứng khoán Mỹ tăng trở lại sau khi giảm mạnh vào buổi sáng. Các chỉ số chỉ S&P 500, Dow Jones, Nasdaq đều tăng từ 1,5%-3,3%. Trước đó, Dow Jones có khi giảm tới 3,5%.

Cùng với sắc xanh của thị trường chứng khoán Mỹ, cổ phiếu các công ty công nghệ như Amazon, Netflix, Alphabet, Microsoft đều tăng trở lại khi đóng cửa.

Song song với những biến động này, giá Bitcoin vào sáng nay (giờ Việt Nam) cũng đã tăng trở lại. Giá đồng tiền kỹ thuật số này đang ở mức 38.688 USD/BTC, tăng 0,89% so với giá hôm qua. Cùng với đà giảm của thị trường hôm 24/2, giá Bitcoin có thời điểm xuống còn khoảng 34.600 USD/BTC.

Sự rớt giá toàn thị trường ngày hôm qua có liên quan đến khủng hoảng quân sự đang diễn ra giữa Nga - Ukraine.

Sự hồi phục của thị trường chứng khoán Mỹ, theo nhận định của chuyên gia, do nhà đầu tư đổ tiền vào để bắt đáy thị trường.

Hải Đăng

Nga đưa quân vào Ukraine: Thị trường chứng khoán chao đảo, nhưng cổ phiếu FPT Retail đụng trần

Nga đưa quân vào Ukraine: Thị trường chứng khoán chao đảo, nhưng cổ phiếu FPT Retail đụng trần

Cổ phiếu bán lẻ công nghệ tiếp tục tăng trưởng, trong đó FPT Retail đụng trần hai phiên giao dịch gần đây.

" alt="Bitcoin quay đầu, cổ phiếu công nghệ Việt tăng giá" width="90" height="59"/>

Bitcoin quay đầu, cổ phiếu công nghệ Việt tăng giá