当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định SHB Đà Nẵng vs Hải Phòng, 17h00 ngày 10/10 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Thực tế đây là một phiên bản mới hết sức ấn tượng của Magic: The Gathering- trò chơi thẻ bài ma thuật vô cùng nổi tiếng đã ra mắt từ lâu và sở hữu một thế giới ảo rất có chiều sâu với nhiều sự kiện cùng cả loạt các chủng tộc độc đáo. Trước khi Magic: The Gathering Arenađược giới thiệu thì Magic: The GatheringRPGđã 'nhe nhói' từ hồi tháng 6 qua.
Trong Magic: The Gathering Arena, game thủ sẽ được trải nghiệm những trải nghiệm ma thuật hết sức thú vị với những bộ thẻ bài mới toanh bên cạnh những giá trị 'truyền thống' được đưa lên. Ngay cả hệ thống thiết kế cũng được xây dựng để tập trung vào các hệ thống phép thuật.
Ngoài ra, các trận chiến trong Magic: The Gathering Arenasẽ được đẩy tiết tấu lên rất nhanh, tạo cảm giác rất dồn dập cho game thủ và buộc mọi người phải nghĩ và đưa ra quyết định rất nhanh chóng nếu không muốn bị đập liên tiếp. Tuy vậy thì các chi tiết trong trận chiến tương đối dễ theo dõi chứ không đến mức nhanh tới mức rối tinh rối mù khiến người chơi hoảng loạn.
Theo GameK
" alt="Magic: The Gathering Arena"/>Chính vì vậy, ngay khi Apple công bố Face ID trong sự kiện ra mắt chiếc iPhone X hồi đầu tháng 9, BKAV biết rằng mình cần phải nghiên cứu và tìm cách để đánh bại nó. "Đây là công việc của chúng tôi. Khi có một công nghệ mới ra và được sử dụng phổ biến trên thế giới, nó sẽ tạo ra những thách thức dành cho những nhà an ninh mạng" - ông Nguyễn Tử Quảng cho biết.
Sau khi tìm hiểu và phân tích cách thức hoạt động của Face ID, BKAV đặt ra 3 mục tiêu mà hãng phải vượt qua để có thể đánh bại được hệ thống này:
- Tạo ra một bức ảnh 2D để xây dựng bề mặt của khuôn mặt.
- Chụp và in ra khung mặt nạ 3D nhằm đánh lừa hệ thống camera TrueDepth của iPhone X. Do camera TrueDepth có khả năng nhận diện chiều sâu và một bức ảnh 2D không thể đánh lừa được nó, việc có một chiếc mặt nạ 3D là hết sức cần thiết.
- Vượt qua hệ thống AI (trí tuệ nhân tạo) của Face ID. AI là thứ giúp cho Face ID có thể nhận diện được đâu là khuôn mặt thật và đâu là mặt nạ giả.
Ông Quảng nói hai mục tiêu đầu tiên là không quá khó khăn. Đối với mục tiêu thứ nhất, BKAV đã có kinh nghiệm từ năm 2009 khi lần đầu vượt qua hệ thống bảo mật của những chiếc laptop. Còn mục tiêu thứ hai, với công nghệ phát triển, hãng có thể chụp và in 3D khung khuôn mặt một cách khá dễ dàng.
Phần khó nhất của bài toán chính là ở mục tiêu thứ ba: vượt qua AI của Apple. Tuy nhiên, ông Quảng cho biết ngay từ khi Apple công bố Face ID, ông và các đồng nghiệp tại BKAV đã cảm thấy được lỗ hổng của công nghệ này.
Cụ thể, Apple công bố đã sử dụng các mặt nạ chuyên nghiệp từ Hollywood để "luyện" cho AI của Face ID và đảm bảo rằng nó không bị đánh lừa, ngay cả khi mặt nạ đó giống thật đến đâu. Như vậy, Face ID có thể phân biệt được đâu là khuôn mặt thật của người dùng, còn đâu là mặt nạ.
BKAV hiểu điều này và tiếp cận vấn đề theo một hướng hoàn toàn mới, đó là thay vì tạo ra một chiếc mặt nạ càng giống thật càng tốt, hãng lại pha trộn giữa thật và giả. Một lần nữa, đây là triết lý được BKAV đúc kết sau những kinh nghiệm vượt qua các hệ thống bảo mật bằng khuôn mặt trước đây, cộng thêm những hiểu biết của hãng về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.
Dẫu sao, triết lý vẫn chỉ là triết lý và BKAV cần phải thử nghiệm thực tế thì mới biết được rằng nó có đúng hay không. Ngày 4/11, BKAV sở hữu iPhone X và lập tức tiến hành thử nghiệm. Chỉ sau 5 phút, các kỹ sư tại đây đã nhận ra rằng hướng đi này là hoàn toàn chính xác, và hãng đã dành những ngày sau đó để hoàn thiện chiếc mặt nạ và công bố với toàn thế giới.
Bước đầu tiên trong việc chế tạo chiếc mặt nạ là chụp và in 3D khung của khuôn mặt. Đây là một bước rất quan trọng, do có thể coi khung này là "nền móng" để các kỹ sư có thể từ đó gắn lên các bộ phận khác. BKAV không công bố cách thức và thiết bị cụ thể mà hãng đã sử dụng để làm được điều này, tuy nhiên hãng cho biết với công nghệ đang từng bước phát triển, đây sẽ là thứ mà ai cũng có thể làm được trong tương lai.
Để chứng minh việc quét và in 3D không phải thứ gì đó quá cao siêu, đại diện BKAV đã trình diễn khả năng quét 3D của Xperia XZ1 - một chiếc smartphone vừa được Sony ra mắt gần đây, đang được bày bán rộng rãi tại Việt Nam. Chiếc mặt nạ mà BKAV sử dụng cũng được in 3D tại một cửa hàng tại quận Cầu Giấy, cách không xa trụ sở của hãng.
Sau khi đã có được khung 3D, BKAV tiến hành bổ sung lên đó các chi tiết như mặt, mũi, miệng... Đôi mắt và miệng được tạo ra đơn thuần bằng cách cắt từ một tấm hình 2D được chụp bằng máy ảnh kỹ thuật số. Mũi là một chi tiết khá phức tạp, khi BKAV không thể cắt từ ảnh mà phải tạo ra một chiếc mũi giả bằng silicon, chất liệu được cho là giống thật nhất. Ngoài ra, để có thể qua mặt khả năng nhận diện mặt nạ của AI, BKAV đã dán băng dính giấy vào phần má và da xung quanh. Đây là một cuộn băng dính rất phổ biến mà ai cũng có thể mua được ở các cửa hàng văn phòng phẩm.
Cần lưu ý rằng, BKAV chỉ cắt/chế tạo một phần của các bộ phận trên để dán lên khung. Hãng cho biết nếu cắt rộng hơn, Face ID sẽ vẫn có thể nhận dạng và mở khóa như bình thường, nhưng BKAV muốn tuân thủ theo triết lý "nửa thật nửa giả" đã đề ra ban đầu.
Đương nhiên, BKAV không thể thành công ngay trong lần đầu tiên tạo mặt nạ. Hãng đã phải thử nghiệm và điều chỉnh rất nhiều mới có thể đưa ra được thành quả cuối cùng. Trong quá trình thử nghiệm, có một quy tắc rất quan trọng là nếu sau 4 lần Face ID không nhận diện được mặt nạ, BKAV sẽ sử dụng khuôn mặt thật của chủ nhân chiếc máy để mở khóa.
Sở dĩ BKAV không chọn giải pháp điền mật khẩu (passcode) sau mỗi lần thất bại là để tránh cho AI và khả năng tự học (Machine Learning) của nó "học" các chi tiết của mặt nạ. Để giải thích rõ hơn, nếu như điền đúng mật khẩu, AI của Face ID sẽ cho rằng những hình ảnh của mặt nạ trước đó thực chất là khuôn mặt của chủ nhân (vì chỉ chủ nhân của máy mới biết mật khẩu), nhưng do thay đổi quá nhiều nên nó chưa thể nhận diện được. AI của Face ID sẽ học những chi tiết của mặt nạ, coi đó là khuôn mặt của người dùng và từ đó giảm tính chính xác của thử nghiệm. BKAV không muốn điều này xảy ra, vì thế hãng luôn nhập mật khẩu sau 4 lần nhận diện thất bại (do đến lần thứ 5 thì iPhone sẽ bị khóa).
Và sau nhiều ngày thử nghiệm, thì đây là thành quả cuối cùng. "Với triết lý và định hướng rõ ràng, chúng tôi có thể cho ra một chiếc mặt nạ hơi kỳ kỳ, không giống thật như mặt nạ của Hollywood, nhưng nó lại có thể đánh lừa được AI. Chiếc mặt nạ này có thể đơn giản về mặt hình thức, nhưng lại phức tạp về mặt triết lý và phân tích, đòi hỏi những người làm ra là những người có nghề." - ông Quảng tự hào sau những nỗ lực của các đồng nghiệp tại BKAV.
Mặc dù BKAV đã có thể qua mặt Face ID chỉ sau 5 ngày sở hữu iPhone X, tuy nhiên hãng không coi đây là một vấn đề mà người dùng thông thường đáng phải bận tâm. Đối tượng chính mà kẻ xấu có thể nhắm đến và lợi dụng là các lãnh đạo lớn, người đang làm việc trong các tổ chức an ninh quốc gia, những người đứng đầu các tập đoàn lớn... Chính vì vậy, BKAV khuyến cáo người dùng iPhone X không nên cho mượn máy, kể cả khi đã kích hoạt Face ID để tránh bị xâm nhập trái phép.
Đương nhiên, trong thực tế, kẻ xấu sẽ không dễ để có được một bản vẽ 3D của khuôn mặt, hay một bức hình trực diện rõ nét của nạn nhân để có thể phục vụ cho mục đích xấu. Những gì BKAV trình diễn hôm nay chỉ là proof-of-concept, rằng mọi phương thức bảo mật, cho dù đến từ các tập đoàn tầm cỡ thế giới như Apple hay Samsung, cho dù tân tiến đến mấy, cũng đều có thể bị đánh bại.
Xin được chúc mừng BKAV!
Theo GenK
" alt="BKAV đã hack Face ID của iPhone X như thế nào?"/>Ông Hiểu Em gọi các cửa hàng thử nghiệm mới là Điện máy Xanh mini thế hệ 4.0, "The warehouse in store" - Kho hàng bên trong cửa hàng. Để làm điều này, các khung kệ dạng mới sẽ được dựng lên. Các mặt hàng trưng bày sẽ được xếp thành tầng để tận dụng không gian, tương tự mô hình trưng bày của kho hàng. Những món cồng kềnh như máy giặt cũng được xếp thành hai tầng để tối ưu diện tích.
Ý tưởng xếp chồng hàng hoá lên nhau để trưng bày được nhiều hơn có lẽ xuất phát từ việc bày bán TV. Thông thường, TV khi trưng bày sẽ được xếp thành hai tầng để cùng một không gian có thể để được nhiều sản phẩm hơn.
Với mô hình mới, một kệ hàng sẽ được thiết kế lại để bày được nhiều sản phẩm hơn. Đối với những thiết bị vuông vắn, nhỏ gọn như lò vi sóng, có đến 4 lớp sản phẩm được xếp lên nhau. Ở tầng trên cùng và dưới cùng còn được tận dụng để chất các thùng hàng khác. Cách sắp xếp này rõ ràng nhìn giống một kho hàng hơn.
Trao đổi với ICTnews trước đây, ông Hiểu Em cho biết sẽ triển khai mô hình 4.0 cho Điện máy Xanh nhằm gia tăng doanh thu mà không cần phải mở mới siêu thị. Chẳng hạn cùng một kệ trưng bày TV nhưng nếu làm thêm một tầng trưng bày nữa, thêm lựa chọn nữa, thì khách hàng sẽ dễ dàng chọn mẫu TV mong muốn hơn, từ đó kéo doanh thu tăng lên.
Việc trưng bày một cửa hàng theo phong cách kho hàng chắc chắn tận dụng được không gian, nhưng rõ ràng các nhà bán lẻ như Điện máy Xanh sẽ cân nhắc thử nghiệm trước khi quyết định triển khai rộng. Chẳng hạn một kệ hàng quá cao, ngăn tầm mắt có thể khiến quang cảnh ngột ngạt hơn đối với khách mua hàng.
" alt="Bên trong cửa hàng Điện máy Xanh mới, không gian tăng gấp 3, doanh thu khủng"/>Bên trong cửa hàng Điện máy Xanh mới, không gian tăng gấp 3, doanh thu khủng
Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua
Lễ ra mắt sản phẩm vào sáng 5/1/2019.
Ngày 5/1/2019, tại Hà Nội, Công ty VTC Digicom (thành viên của Tổng công ty VTC) đã tổ chức ra mắt “Giải pháp phát hiện và cảnh báo khói thông minh iProtect”.
Sản phẩm iProtect là thiết bị phát hiện sớm và đưa ra cảnh báo khói mà không cần dùng nguồn điện lưới, không cần kết nối tủ báo cháy mà sử dụng phương pháp truyền tín hiệu qua hệ thống mạng vô tuyến chuyên dụng IoT đồng thời tích hợp điện toán đám mây.
Theo đó, iProtect sẽ gửi cảnh báo đến người sử dụng qua nhiều phương tiện khác nhau như báo động tại chỗ, báo qua ứng dụng Smartphone, gọi điện thoại, nhắn tin, giúp người dùng có thể nhận được cảnh báo ngay tức thời. Các thông tin kỹ thuật của thiết bị cũng được cung cấp qua ứng dụng trên điện thoại di động, người dùng qua đó mà dễ dàng theo dõi thiết bị nhằm đảm bảo thiết bị luôn được bảo trì, hoạt động ổn định.
Đặc biệt, iProtect xác định chuẩn xác vị trí phát ra khói, ra lửa đồng thời đưa ra cảnh báo đến lực lượng chức năng để có những phương án cứu nạn kịp thời. Việc lắp đặt iProtect rất dễ dàng, không cần khoan vào tường mà chỉ cần rán vào khu vực có nguy cơ cháy cao, phù hợp với mọi công trình, đặc biệt là các hộ gia đình, các công xưởng, nhà kho, trung tâm thương mại… Thiết bị iProtect còn có tính năng vượt trội như có nút gọi nhanh cho cảnh sát PCCC và người thân, quản lý đồng thời nhiều thiết bị tại nhiều vị trí lắp đặt, hoạt động ngay cả khi mất điện.
Bộ thiết bị iProtect |
Theo số liệu thống kê của Cục Cảnh sát Phòng cháy, Chữa cháy (PCCC) và Cứu nạn Cứu hộ (CNCH), 9 tháng đầu năm 2018 cả nước xảy ra 2.989 vụ cháy, làm chết 73 người, bị thương 163 người, thiệt hại về tài sản 1.590 tỷ đồng; xảy ra 24 vụ nổ, làm chết 5 người, bị thương 24 người, thiệt hại về tài sản 388 triệu đồng (Trích nguồn: vov.vn).
" alt="VTC bất ngờ ra mắt giải pháp phát hiện và cảnh báo khói thông minh iProtect"/>VTC bất ngờ ra mắt giải pháp phát hiện và cảnh báo khói thông minh iProtect
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng khẳng định, muốn bảo đảm được ATTT cần phải có sự tham gia của toàn xã hội, do đó cần chú trọng tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân, doanh nghiệp về tầm quan trọng của ATTT.
Ngày 26/12, tại Hà Nội, các đơn vị thuộc khối an toàn thông tin (ATTT) của Bộ TT&TT gồm Cục ATTT, Trung tâm Ứng cứu sự cố máy tính Việt Nam (VNCERT) và Trung tâm chứng thực điện tử quốc gia (NEAC) đã tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch công tác năm 2019.
Trong phát biểu chỉ đạo hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng đánh giá cao những thành tích cả ba đơn vị trong khối ATTT của Bộ đã đạt được trong năm 2018 với “một khối lượng công việc rất lớn”.
Báo cáo chung của các đơn vị cho hay, trong năm 2018, lĩnh vực ATTT tiếp tục là lĩnh vực “nóng” theo xu hướng chung của thế giới. Các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi và có xu hướng áp dụng những công nghệ mới. Mặc dù hành lang pháp lý cơ bản đã được hoàn thiện, nhận thức về bảo đảm ATTT đã được tăng cường, các Bộ, ngành, địa phương đã bắt đầu quan tâm triển khai các hoạt động bảo đảm ATTT nhưng hầu hết vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Nguồn nhân lực và đầu tư cho công tác bảo đảm ATTT vẫn là vấn đề cần phải giải quyết.