Bóng đá

Nghệ sĩ ca kịch Vũ Như Nguyệt gây bất ngờ khi cover loạt hit đình đám

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-29 12:54:27 我要评论(0)

Vũ Như Nguyệt xuất thân là một nghệ sĩ sân khấu ca kịch dân gian,ệsĩcakịchVbundesliga 1bundesliga 1、、

Vũ Như Nguyệt xuất thân là một nghệ sĩ sân khấu ca kịch dân gian,ệsĩcakịchVũNhưNguyệtgâybấtngờkhicoverloạthitđìnhđábundesliga 1 đồng thời cô cũng được biết đến là một giọng ca bolero. Tuy nhiên, nữ ca sĩ thời gian qua gây chú ý với giọng hát truyền cảm, ngọt ngào khi cover nhiều ca khúc đình đám trong giới trẻ như Đế Vương Ai chung tình được mãi

“Cover lại những ca khúc nổi tiếng với phong cách riêng của mình cũng là một trong những khía cạnh dễ đưa tiếng hát tới với công chúng một cách nhanh nhất, và cũng là cách nhờ công chúng đánh giá dòng nhạc nào phù hợp nhất với giọng hát của mình để định hướng cho chuẩn xác với thị trường”, Vũ Như Nguyệt chia sẻ.

Vũ Như Nguyệt cho biết cô muốn thử sức với dòng nhạc trẻ để khám phá thêm một lĩnh vực âm nhạc đương đại mang tính lan tỏa cao. Nữ ca sĩ tạo một sự phá cách cho bản hoà âm, mang đến một màu sắc mới cho ca khúc đình đám này. 

Bên cạnh Đế Vương, Ít nhưng dài lâu, Ai chung tình được mãi cũng là hit đình đám được Vũ Như Nguyệt thể hiện một cách mới mẻ và nhận được nhiều sự ủng hộ của khán giả.

Gần đây mọi người còn biết đến Vũ Như Nguyệt nhiều hơn nhờ vào nền tảng TikTok, thông qua loạt video truyền tải những câu ca dao, tục ngữ Việt Nam một cách tinh tế, hài hước nhưng không kém phần nhân văn. Kênh của cô hiện sở hữu hơn 4,9 triệu lượt thích. 

Kênh TikTok của Vũ Như Nguyệt đã nhanh chóng thu hút một lượng lớn người xem nhờ vào hình ảnh video và nội dung chất lượng. Tất cả đều được nữ ca sĩ và ê-kíp đầu tư và sáng tạo một cách chỉn chu.

Vũ Như Nguyệt quan niệm mình là nghệ sĩ sân khấu ca kịch dân gian. Do đó khi có cơ hội tiếp cận MXH, cô đã nảy ra ý tưởng lồng ghép ca dao vào các video và những video đã được ra đời.

“Mỗi video ca dao tục ngữ được chia sẻ, lan rộng và hiệu ứng ủng hộ tích cực là điều khiến tôi tự hào. Cả ê-kíp ai cũng phấn khởi, bởi vì bước đầu ý định lưu giữ truyền thống văn hoá của ông cha ta đã được tiếp cận với rất nhiều bạn trẻ hiện đại. Chúng tôi muốn khơi gợi được nhiều khía cạnh văn hóa đang dần bị mai một", cô chia sẻ. 

Ba giọng ca nữ hàng đầu Việt Nam lần đầu tiên hội ngộBa giọng ca nữ hàng đầu Việt Nam Khánh Ly, Mỹ Linh, Cẩm Vân lần đầu tiên hội ngộ trong một chương trình với những tình khúc mùa thu mang tên Nhớ mùa thu Hà Nội diễn ra vào ngày 10/9 tại Nhà hát Lớn, Hà Nội.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tôi đang là sinh viên năm cuối đại học. Hơn 2 năm trước, tôi quen anh khi đi làm gia sư.

Anh là cậu của cô bé mà tôi dạy. 28 tuổi nhưng anh đã học xong thạc sĩ ở Anh và làm giám đốc ở một công ty nước ngoài. Anh đẹp trai lại nhẹ nhàng, lịch sự. Trong mắt con bé sinh viên từ quê lên thành phố học, anh rất hoàn hảo.

Gần nửa năm quen nhau, anh ngỏ lời yêu. Lúc đó, tôi đã thật hạnh phúc và không ngờ mình có thể quen một người như anh. Tôi khoe với hết bạn bè. Đứa nào cũng nói, tôi tốt phước, tương lai sẽ là một bà hoàng.

{keywords}
Ảnh: Thảo Nguyên.

Những lần hẹn hò, anh chở tôi trên chiếc xe hơi bóng loáng, đi ăn mấy nhà hàng sang trọng và dạo chơi ở những nơi nhiều người mơ. Anh còn nói, sẽ chu cấp tiền học phí, tiền chi tiêu hàng tháng, tôi chỉ việc tập trung học, bổ sung thêm kiến thức ngoại ngữ, các kỹ năng cho công việc sau này nhưng tôi từ chối.

Bạn bè nhiều đứa nói tôi dại, có đại gia chống lưng mà không biết hưởng. Tôi muốn tự mình phấn đấu cho tương lai, tiêu những đồng tiền do mình kiếm được.

Yêu nhau hơn một năm anh nhiều lần muốn hai đứa vào khách sạn. Tôi ban đầu tìm cớ bận học, đi làm thêm, làm đồ án để từ chối.

Tôi vẫn đi làm gia sư cho cháu anh, đi phát tờ rơi, làm phục vụ quán ăn để tự lo cho mình.

Năm tháng trước, anh đi tiếp đối tác nên uống chút rượu. Chạy xe đến chỗ tôi, anh nói, việc ký hợp đồng với đối tác không thành công nên rất buồn, muốn được ở bên tôi.

Trước đó, tôi thấy anh rất khác, ít nhắn tin cho tôi hơn, một vài lần tôi muốn gặp, anh bảo bận, tôi nghi ngờ. Hôm đó, tôi chấp nhận ở bên anh qua đêm, phần vì tôi muốn xem anh như thế nào. Phần khác, tôi nghĩ, vào khách sạn không hẳn là để làm 'chuyện ấy'.

Cả đêm hôm đó, anh đòi hỏi ba lần. Lần thứ nhất tôi vào nhà vệ sinh, đóng cửa lại để tránh. Lần tứ hai tôi kêu mình đang bị ngày đèn đỏ. Lần thứ ba, tôi đã tát anh.

Anh hét vào mặt tôi: “Em vào khách sạn để làm gì. Em vào đây với anh rồi thì người ta sẽ xem em chẳng ra gì nữa”.

Tôi đáp: “Em không quan trọng những điều đó, ai nói gì mặc họ. Với em, nam nữ vào khách sạn với nhau không hẳn là để làm tình”.

Chở tôi về ký túc xá, anh không nói một lời nào, cũng không hôn, chào tôi khi xuống xe. Tin nhắn, "Anh đã về đến nhà an toàn rồi em nhé" tôi cũng không nhận được. Tôi nghĩ anh đang giận.

Hai ngày sau, tôi gọi, nhắn tin anh không trả lời. Gặp nhau ở nhà học trò, anh xem như chưa quen biết tôi. Hỏi một vài người bạn anh, tôi được tư vấn nên cho anh thời gian. Lúc đó đang bước vào kỳ thi học kỳ và đi làm thêm, tôi chẳng còn thời gian buồn nữa.

Thi xong, đứa bạn bảo nhìn thấy anh đi cùng một chị. Vào trang cá nhân, anh đã hủy kết bạn với tôi. Lúc đó, tôi buồn, nhưng nghĩ, vậy là anh đã lộ rõ bản chất. Tôi tập quên anh bằng cách đăng ký học ngoại ngữ, đi làm thêm, gặp gỡ bạn bè.

Chuyện sẽ chẳng có gì nếu hơn tháng nay anh quay lại, nói xin lỗi và muốn được tôi tha thứ. Anh nói, lúc đó vì tự ái nên anh mới đối xử như vậy.

Bây giờ tôi không suy nghĩ được điều gì cả. Nếu nói không còn yêu anh nữa thì không đúng. Mối tình đầu với anh làm sao tôi quên được. Nhưng liệu chấp nhận quen một người như anh sẽ thế nào? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.

Sau nhiều năm tha hương, người đàn ông trở về khiến gia đình giật mình

Sau nhiều năm tha hương, người đàn ông trở về khiến gia đình giật mình

 Ngày còn trẻ, bố bỏ đi biệt xứ, một mình mẹ nuôi tôi. Khi có cháu ngoại, ông trở về thì khuôn mặt như con gái.  

" alt="Tâm sự cô gái trẻ sau khi qua đêm cùng đại gia trong khách sạn" width="90" height="59"/>

Tâm sự cô gái trẻ sau khi qua đêm cùng đại gia trong khách sạn

{keywords}Con phố san sát nhà cao tầng trên trục đường chính của xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Ảnh: Nguyễn Thảo

Về thôn Ngọc, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, không ai là không biết gia đình anh Sơn nổi tiếng với nghề làm bánh dày hơn 20 năm nay. 

Từ cán bộ xã cho tới người dân, ai cũng mách ‘cứ thấy cái nhà nào to đẹp nhất làng là nhà anh Sơn’. Gia đình anh Sơn, anh Sên được truyền nghề từ thời mẹ anh, bà Dư - một trong những người làm bánh dày đầu tiên trong xã.

Hiện tại, cơ sở làm bánh dày của anh Sơn cũng là nơi cung cấp bánh dày lớn nhất Lạc Đạo.

Căn nhà khang trang, rộng rãi được anh xây dựng từ năm 2018. Tầng 1 căn nhà được sử dụng làm nơi sản xuất bánh. Gian bên trong là nơi nấu và giã xôi thành một thứ bột bánh dẻo quyện vào nhau. Gian ngoài là khu vực cất trữ gạo và nặn bánh.

Chỉ vào chồng gạo chất cao, anh Sơn bảo ‘chỗ này tầm 20 tấn gạo, dùng trong khoảng 2 tháng’, tức là mỗi ngày gia đình anh sử dụng khoảng 300 kg gạo để làm ra vài nghìn cặp bánh dày.

Có 2 loại bánh dày mà gia đình anh Sơn đang làm, là bánh dày chay và bánh dày đỗ. Để làm ra những chiếc bánh dày dẻo thơm, cần gạo nếp loại ngon. Sau khi nấu xong, xôi được cho vào máy giã.

Xem Video:

'Ngày xưa, bánh được giã hoàn toàn bằng tay. Đến tận năm 2000 mới có máy giã bánh' - anh Sơn chia sẻ và ‘khoe’ những ngón tay chai sần.

Ông chủ cơ sở bánh dày cũng cho biết, nhiều thứ làm bằng máy có thể không ngon bằng làm tay nhưng riêng bánh dày thì giã máy cho ra thứ bột dẻo đều hơn, ăn ngon hơn hẳn.

Công đoạn sản xuất một mẻ bánh dày bắt đầu từ 1-2 giờ chiều và kéo dài đến nửa đêm tùy theo số lượng bánh và nhân công của mỗi gia đình. Khoảng 3-4 giờ sáng, người làm bánh lại phải dậy để giao bánh cho khách, chủ yếu là bà con trong xã lấy bánh ra Hà Nội bán.

Có một số ngày lễ tết như cúng cơm mới, giỗ Tổ Hùng Vương, đám cưới, đám ma, lượng bánh được tiêu thụ sẽ lớn hơn đáng kể, đòi hòi phải bắt đầu công việc từ buổi sáng. Trong những dịp này, bánh đôi khi được đặt theo kích thước đặc biệt, có thể to bằng một chiếc đĩa để thắp hương.

{keywords}
Sau khi xôi được giã bằng máy, các thợ nặn bánh bắt đầu công việc của mình. Ảnh: Nguyễn Thảo

Đến nhà chị Hằng, anh Hoàng Anh ở xóm Ngọc vào buổi chiều cũng là lúc cả nhà đang làm mẻ cơm nắm, xôi các loại. Anh Hoàng Anh đang lo cho mấy nồi cơm cỡ chừng hơn 20kg gạo/ nồi. Trong khi chị Hằng, chị gái và mẹ chồng chị đang nắm xôi, đóng khuôn thành từng chiếc vuông vức.

Anh Hoàng Anh cho biết, mỗi ngày gia đình anh nấu chừng 5 nồi cơm như thế này, tổng cộng khoảng 100kg gạo để làm món cơm nắm muối vừng. Ngoài ra, chị còn làm thêm xôi trắng, xôi chè – thứ quà vặt được đóng khuôn đẹp đẽ trên chiếc đĩa nhựa dùng một lần. Có loại được lót lá chuối xanh trông rất bắt mắt.

{keywords}
Anh Hoàng Anh đang nấu cơm để làm cơm nắm muối vừng. Ảnh: Nguyễn Thảo

Theo tìm hiểu của PV, mỗi cân gạo sẽ nặn được 15-17 nắm cơm, mỗi chiếc được bán buôn với giá 2,5 nghìn đồng. Mỗi cặp bánh dày cũng được giao buôn với giá 1,5-2 nghìn đồng/cặp tùy theo kích cỡ.

Gia đình anh Sơn, chị Hằng là những cơ sở được cho là sản xuất ra số lượng bánh nhiều nhất nhì xã Lạc Đạo. Họ tận dụng những nhân công trong gia đình và thuê thêm người dân trong xã theo mùa vụ.

Được biết, trong xã hiện có khoảng 3 gia đình làm bánh dày và 5-7 nhà làm cơm nắm với số lượng lớn như nhà anh Sơn, chị Hằng. Còn lại là các hộ làm với quy mô nhỏ lẻ, tự làm tự bán hoặc làm các loại bánh khác như bánh chưng, bánh khúc, bánh khoai, bánh nếp…

{keywords}

 

{keywords}

Ngoài cơm nắm, nhà chị Hằng còn làm cả các loại xôi. Ảnh: Nguyễn Thảo

Ông Nguyễn Văn Đậu – Phó chủ tịch UBND xã Lạc Đạo cho biết, ngoài nghề làm bánh dày, cơm nắm, người dân trong xã còn nhiều nghề phụ khác như: sản xuất loa thùng, bàn bi-a, nhổ đinh gỗ, nấu rượu, làm nem chua, giò chả…

Những người ở nhà làm ruộng, tranh thủ lúc nông nhàn có thể đi làm thuê cho các hộ làm bánh, tái chế nhựa, làm gỗ với mức thu nhập khoảng 200 nghìn/ngày.

Tất cả những loại thực phẩm mà người dân xã Lạc Đạo sản xuất ra mỗi ngày chủ yếu là phục vụ cho thị trường Hà Nội. Cứ khoảng 3-4 giờ sáng, dọc trục đường chính của xã đi qua thôn Ngọc, những hàng dài xe máy nối đuôi nhau giao hàng, nhận hàng để kịp đưa lên Thủ đô vào sáng sớm.

Với những mặt hàng cồng kềnh khác, người dân trong xã sắm ô tô để vận chuyển. Theo ông Đậu, hiện xã có trên 300 chiếc ô tô vừa phục vụ đi lại của người dân vừa phục vụ chở hàng ra Hà Nội buôn bán.

{keywords}
Nhờ có nhiều nghề phụ mà đời sống kinh tế của người dân xã Lạc Đạo được cải thiện đáng kể. Ảnh: Nguyễn Thảo 

‘Hiện có tổng cộng 23 công ty đóng trên địa bàn xã, tạo công ăn việc làm cho người dân. Thanh niên trẻ nếu không làm nghề hay buôn bán, dịch vụ thì sẽ đi làm công nhân với mức thu nhập từ 3-4 triệu đồng tới 8-10 triệu đồng/ tháng. Đời sống kinh tế của người dân tương đối khá giả’ - ông Đậu cho hay.

Đi dọc trục đường chính của xã Lạc Đạo cũng dễ dàng nhận thấy những nhà cao tầng, biệt thự nằm san sát nhau, cung cấp đầy đủ các loại dịch vụ không kém gì những khu phố sầm uất của Hà Nội.

Cô Khanh -một người dân Lạc Đạo mỗi ngày đi hơn 30km tới phố Trần Duy Hưng (Hà Nội) để bán bánh - cho biết, để kiếm được đồng tiền, ai cũng phải 'đổ mồ hôi, sôi nước mắt'. Nghề làm bánh phải làm đêm hôm nên sáng sớm hôm sau người dân phải ngủ bù, 9-10 giờ gõ cửa vẫn chưa dậy là chuyện bình thường.

Ngôi làng có chục nghề phụ, biệt thự san sát như giữa lòng Thủ đô

Ngôi làng có chục nghề phụ, biệt thự san sát như giữa lòng Thủ đô

 'Cứ thấy ai bán bánh dày, cơm nắm ở Hà Nội là người Lạc Đạo' - cô Khanh, người bán bánh dày, cơm nắm gần 8 năm nay nói.

" alt="Ngôi làng làm vài nghìn bánh dày, cơm nắm mỗi ngày phục vụ dân Thủ đô" width="90" height="59"/>

Ngôi làng làm vài nghìn bánh dày, cơm nắm mỗi ngày phục vụ dân Thủ đô

Người phụ nữ kẹt đầu vào cửa nhà hàng xóm suốt 5 giờ đồng hồ - 1
Nhiều biện pháp đã được áp dụng để giúp người phụ nữ thoát thân

Mới đây, hình ảnh một người phụ nữ giấu tên đến từ thị trấn La Virginia, Colombia đã lan truyền rầm rộ trên mạng xã hội. Trong các bức hình, cô đứng trong tình trạng đầu kẹt sau song sắt còn cảnh sát, các nhân viên cứu hộ và hàng xóm đứng xung quanh.

Hóa ra người phụ nữ đã phải trải qua 5 giờ đồng hồ mắc kẹt trong song sắt kim loại ở cửa trước nhà hàng xóm và phải nhờ cảnh sát cũng như đội cứu hộ đến giải cứu. Thời điểm tiến hành giải cứu, mọi người đều không thể nhịn nổi cười.

Người phụ nữ kẹt đầu vào cửa nhà hàng xóm suốt 5 giờ đồng hồ - 2
Dù biết người phụ nữ đang hết sức khốn khổ nhưng các nhân viên cứu hộ không thể giấu nổi nụ cười

Không rõ người phụ nữ thực sự có ý định theo dõi nhà hàng xóm hay chỉ ló đầu qua cửa để xem có ai trong nhà hay không, nhưng chắc chắn một điều là khi cô cố gắng quay trở lại, phần đầu đã bị mắc kẹt giữa những chấn song.

May mắn là ai đó đã nghe thấy tiếng người phụ nữ kêu cứu và gọi cảnh sát. Tuy vậy khi cảnh sát đến, họ không thể kéo đầu cô ra khỏi cánh cửa. Vì vậy, cảnh sát lại tiếp tục gọi cho đội cứu hỏa đến hỗ trợ.

Dù đã được trang bị đầy đủ dụng cụ và từng giải quyết nhiều tình huống mắc kẹt trớ trêu nhưng đội cứu hỏa vẫn mất tới 5 giờ đồng hồ để giải cứu người phụ nữ khỏi "cái bẫy kim loại" mà cô tự đặt mình vào.

Hình ảnh các cảnh sát và lính cứu hỏa mỉm cười trong khi giúp người phụ nữ mắc kẹt bắt đầu được đăng tải trên các phương tiện truyền thông xã hội Latino kể từ ngày 19/5 vừa rồi. Hiện tại, các bức hình vẫn đang được chia sẻ rầm rộ, tiếp tục nhận được nhiều lượt xem và bình luận. Câu chuyện mắc kẹt này còn từng được kênh Radio La Roca FM đưa tin.

Người đàn ông 22 năm phá núi làm đường vì tình yêu với vợ

Người đàn ông 22 năm phá núi làm đường vì tình yêu với vợ

Đó là câu chuyện về Dashrath Manjhi - một người đàn ông Ấn Độ đã phá núi làm đường sau khi vợ ông qua đời vì đường xa cách trở, không đến bác sĩ kịp thời.

" alt="Người phụ nữ kẹt đầu vào cửa nhà hàng xóm suốt 5 giờ đồng hồ" width="90" height="59"/>

Người phụ nữ kẹt đầu vào cửa nhà hàng xóm suốt 5 giờ đồng hồ