Sự hiện diện ngày càng nhiều của các mẫu xe bán tải trên đường cũng như việc Ford Ranger "đè" tất các các mẫu xe du lịch của Toyota cũng như Kia hay Mazda để leo lên vị trí số 1 thị trường xe tháng 11 khiến nhiều người không khỏi giật mình vì cơn sốt xe bán tải hiện nay.
Mỗi ngày 1 mẫu mới,ảimãcơnsốtbántảitạiViệbongdaso24h ôtô giảm giá 100 triệuGiải mã cơn sốt bán tải tại Việt Nam


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin -
Một ngày uống 500ml rượu, người đàn ông có mỡ máu cao gấp 50 lầnCác bác sĩ thăm khám lại cho bệnh nhân. Ảnh: BVCC. Qua thăm khám và tiến hành các bước kiểm tra, xét nghiệm, kết chụp cắt lớp vi tính của bệnh nhân cho thấy hình ảnh viêm tụy cấpthể hoại tử, thâm nhiễm mỡ tụ dịch quanh đầu tụy. Xét nghiệm mỡ máu Triglyceride tăng cao gấp gần 50 lần so với bình thường. Bệnh nhân có dấu hiệu trùng, nhiễm độc nặng.
Bác sĩ Nguyễn Kông Hải, Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, cho biết sau khi được thay huyết tương và điều trị hồi sức tích cực, toàn trạng bệnh nhân ổn định, xét nghiệm mỡ máu về bình thường.
Theo vị chuyên gia này, viêm tụy là một bệnh nguy hiểm đặc biệt là viêm tụy cấp nếu không được xử trí kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nghiêm trọng như suy đa tạng, viêm tụy hoại tử nhiễm trùng, thậm trí tử vong.
Do đó, người bệnh khi thấy các triệu chứng như đau bụng dữ dội, đột ngột vùng trên rốn, quanh rốn, thường xảy ra sau khi ăn quá nhiều chất đạm, mỡ hoặc sau khi uống rượu bia; chướng bụng, buồn nôn, nôn,... cần đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Rượu, bia gây viêm tụy cấp là nguyên nhân phổ biến thứ 2 sau sỏi tụy, mật. Để phòng, tránh viêm tụy cấp do rượu, bia gây ra, chúng ta cần hạn chế tối đa rượu, bia, có chế độ ăn uống khoa học, tăng cường chất xơ.
6 tác hại khi uống bia giải nhiệt ngày hèUống bia hơi giải nhiệt là thói quen của nhiều người vào mùa hè nhưng thực tế lạm dụng đồ uống này sẽ gây hại cho cơ thể.">
-
Thủ tướng ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch hạ tầng TT&TTĐể triển khai kế hoạch thực hiện quy hoạch hạ tầng TT&TT, thời gian tới, các tập đoàn, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực TT&TT sẽ đầu tư, mở rộng và hiện đại hóa hạ tầng TT&TT. Ảnh minh họa: M.H Được xây dựng căn cứ quy định tại Điều 45 của Luật Quy hoạch, kế hoạch thực hiện “Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” gồm 4 nhóm nội dung chính: Dự án đầu tư công; Dự án đầu tư sử dụng các nguồn vốn khác ngoài vốn đầu tư công; Kế hoạch sử dụng đất; Chính sách, giải pháp.
Bên cạnh việc điểm ra các nhóm dự án đầu tư, Thủ tướng Chính phủ cũng nêu rõ nguyên tắc bố trí sử dụng đất cho phát triển kết cấu hạ tầng TT&TT quốc gia. Đó là phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch không gian biển quốc gia và phù hợp với những định hướng đã được xác định tại Quyết định 36 ngày 11/1/2024 về phê duyệt “Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
Khuyến khích gắn kết các công trình hạ tầng TT&TT với các công trình phát triển công nghiệp công nghệ số, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số theo hướng hình thành hệ sinh thái để nâng cao hiệu quả khai thác các nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế, xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh.
Cùng với đó, hạ tầng TT&TT trên địa bàn các tỉnh, thành phố phải được cập nhật, tích hợp trong quy hoạch của địa phương để bố trí quỹ đất và tổ chức triển khai đồng bộ. Kế hoạch đất sử dụng phát triển hạ tầng TT&TT theo Quy hoạch được xác định trong kế hoạch sử dụng đất của địa phương. Các địa phương căn cứ nhu cầu phát triển, quy hoạch tỉnh và các quy định có liên quan để bố trí diện tích đất phù hợp.
Thủ tướng Chính phủ cũng chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức, cá nhân triển khai “Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” và kế hoạch thực hiện Quy hoạch trong phạm vi chức năng, quyền hạn và theo thẩm quyền.
Trong đó, Bộ TT&TT được giao chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương quản lý và tổ chức thực hiện Quy hoạch; Hướng dẫn, chỉ đạo các doanh nghiệp tổ chức triển khai Quy hoạch, kế hoạch thực hiện...
Bộ KH&ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT và các địa phương tổng hợp nguồn vốn triển khai dự án đầu tư công trung hạn và hằng năm, trình cấp có thẩm quyền; Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư nhằm thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng TT&TT...
Bộ Tài chính chủ trì tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, quyết định bố trí ngân sách nhà nước để thực hiện các yêu cầu phát triển về hạ tầng TT&TT phù hợp với yêu cầu thực tiễn và khả năng của ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ.
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về hạ tầng TT&TT trong phạm vi địa phương; Tăng cường sử dụng chung cơ sở hạ tầng liên ngành, bố trí, quản lý chặt chẽ quỹ đất phục vụ triển khai Quy hoạch.
Các tập đoàn, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực TT&TT xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, quy hoạch phát triển của đơn vị mình phù hợp với “Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
“Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” đã xác định: Hạ tầng TT&TT là một chỉnh thể thống nhất, hình thành trên cơ sở liên kết giữa mạng bưu chính, hạ tầng số, hạ tầng công nghiệp CNTT, các nền tảng chuyển đổi số quốc gia và hệ thống bảo đảm an toàn thông tin mạng, an ninh mạng, tạo lập môi trường an toàn tin cậy cho phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Kiến tạo hạ tầng TT&TT để mở không gian mới cho phát triển kinh tế xã hộiVới quy hoạch hạ tầng TT&TT đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam đặt các mục tiêu cao để kiến tạo hạ tầng phục vụ chuyển đổi số quốc gia, đồng thời mở ra không gian phát triển mới cho kinh tế xã hội."> -
Sốc với thứ đe dọa làm đập Tam Hiệp tắc nghẽnGiám đốc Ban dự án nước của Tập đoàn Tam Hiệp Trần Lôi năm 2010 từng thừa nhận mỗi ngày có tới 3.000 tấn rác được thu lượm ở con đập. Nhưng vào mùa mưa lũ, Tập đoàn vận hành con đập lớn nhất hành tinh không có đủ nhân lực để dọn sạch tất cả số rác bị cuốn trôi xuống đập. Trong ảnh, công nhân dọn rác dọc theo bờ sông Dương Tử gần đập Tam Hiệp ở Nghi Xương, thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc vào ngày 1/8/2010.
“Khối lượng rác khổng lồ ở khu vực đập có thể làm tắc nghẽn các cổng của đập Tam Hiệp", ông Trần nói ám chỉ đến các cổng cho phép tàu thuyền đi qua sông Dương Tử. Các trận mưa to ở thượng nguồn hoặc lũ lụt thường đẩy lượng rác thải trôi nổi khổng lồ gồm nhánh cây, chai nhựa và rác sinh hoạt xuống hồ chứa Tam Hiệp. Rác dày đến mức người dân có thể đi bộ trên đó. Trong ảnh, công nhân dọn rác bị mưa lũ cuốn trôi xuống sông Dương Tử. Theo China Daily, có hơn 150 triệu dân sống gần đập Tam Hiệp và khu vực thượng nguồn, nhưng nhiều thành phố chưa có hệ thống xử lý rác thải hợp lý. Giới chức cho biết người dân vứt rác trực tiếp xuống sông, gây ảnh hưởng tới sự an toàn của con đập, nhất là trong mùa mưa lũ khủng khiếp này. Mùa mưa lũ, khoảng 50.000m2 mặt nước hồ chứa của đập Tam Hiệp lại phủ đầy rác. Cũng không có gì lạ khi thấy những vạt nước khổng lồ phun ra từ con đập bị “lẫn" đầy rác, trong đó có giày dép, chai lọ, cành cây, bọt biển… “Khối lượng rác khổng lồ như thế có thể làm hỏng chân vịt và đáy của tàu bè qua lại. Rác phân hủy cũng thể gây hại tới cảnh quan và chất lượng nguồn nước”, ông Trần nói thêm. Theo ông Chen, mỗi năm Trung Quốc phải chi khoảng 100 triệu Nhân dân tệ để dọn từ 150.000-200.000m3 rác bị cuốn xuống đập Tam Hiệp. Tàu dọn rác phải làm việc hết công suất để dọn biển rác trôi nổi trong hồ chứa Tam Hiệp mùa mưa lũ. Đập Tam Hiệp là dự án thủy điện lớn nhất thế giới, được xây dựng một phần là để khống chế lũ lụt dọc sông Dương Tử. Các nhà môi trường nhiều năm qua đã cảnh báo rằng hồ chứa nước tại đập Tam Hiệp có thể bị biến thành hồ chứa rác thải thô và hóa chất công nghiệp độc hại của thành phố Trùng Khánh gần đó và lo ngại rằng phù sa bị mắc kẹt sau con đập có thể gây xói mòn dưới hạ nguồn. Các nhà môi trường cũng cho rằng, suốt gần một thập niên qua Trung Quốc đạt được bước tiến rất nhỏ trong việc hạn chế ô nhiễm bên trong và quanh hồ chứa nước đập Tam Hiệp. Trung Quốc phải huy động cả quân đội để dọn núi rác khổng lồ xung quanh đập Tam Hiệp mỗi mùa mưa lũ. Do rừng thượng nguồn bị tàn phá, mưa lũ luôn cuốn trôi rác rưởi vào hồ chứa Tam Hiệp. Điều này có nguy cơ làm tắc các cửa xả nước, đồng thời gây ô nhiễm nặng nề nhiều khúc sông, đe dọa nguồn nước của người dân. Theo DanViet
Đập Tam Hiệp xả lượng nước lũ kỷ lục
Thượng nguồn sông Dương Tử đang phải hứng chịu đợt lũ thứ ba trong năm, khiến đập Tam Hiệp phải xả ra lượng nước nhiều kỷ lục.
">