2025-03-31 11:47:10 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:277lượt xem
Gần đây,ừđạigiađếntraiquêùnùnđihọcyêhôm nay có đá banh không một lớp họcvề kỹ năng “Chinh phục phụ nữ” được mở ra và quảng bá rộng rãi trên mạng đã thuhút được khá nhiều người quan tâm...
Từ đại gia phố...
Anh Linh - một chuyên viên cấp cao đang công tác tại tập đoàn VNPT, sau khi nghethông tin về khóa học “Chinh phục phụ nữ” của anh Nguyễn Văn Sơn cũng đã đăng kýtham dự lớp học này.
Không chỉ có các bạn trẻ, mà nhiều đại gia cũng đã đăng ký tham dự “lớp học yêu”.
2 bức ảnh nằm trong bộ sưu tập "The Soul of Vietnam" của Trần Việt Hà
Từ năm 2014, chỉ một năm sau khi bắt đầu bấm máy, các tác phẩm nhiếp ảnh của chị Hà đã xuất hiện ở rất nhiều các tạp chí nhiếp ảnh và nghệ thuật, và sau đó là ở các phòng tranh và nhà đấu giá ở Madrid, Barcelona, Milan, Paris, Tel Aviv (Israel), Los Angeles, Pennsylvania, Bắc Kinh, Bangkok, New Delhi.
Chị Hà từng được tạp chí Vogue Italia danh tiếng mời làm nhiếp ảnh cho chuyên mục Vogue Talents Shooting (chụp với tài năng trẻ). Gần đây, hãng Louis Vuitton Pháp đặt chị vẽ một bức tranh nhân dịp khai trương cửa hàng.
“Là thành viên của Hiệp hội Nhiếp ảnh Hoàng gia Tây Ban Nha, Trần Việt Hà là một nghệ sĩ đương đại được yêu thích tại các nhà đấu giá ở Tây Ban Nha, tên tuổi chính thức niêm yết trên thị trường nghệ thuật từ năm 2015”- thông tin về Trần Việt Hà được đăng tải trên website của Vogue.
Bức hình nằm trong bộ sưu tập "Water Photographs" đăng tải trên website cá nhân của Trần Việt Hà
Năm 2016, chị Việt Hà trở thành Giám đốc Triển lãm tại Đại học IE (Tây Ban Nha) và là thành viên Ban giám khảo Giải thưởng Quỹ IE tại Đại học Nhân văn IE.
Năm 2020, chị quyết định dành toàn bộ thời gian cho công việc của một nghệ sĩ chuyên nghiệp. Hiện tại, chị song song sáng tác các tác phẩm nhiếp ảnh nghệ thuật và tranh vẽ trừu tượng, tuy thời gian dành cho nhiếp ảnh vẫn là chính. Chị cũng dành thời gian nghiên cứu và sáng tạo các tác phẩm NFT dựa trên các tác phẩm nhiếp ảnh của mình.
Các tác phẩm của chị hiện có mặt trong các bộ sưu tập cá nhân và tập thể ở 30 nước trên thế giới.
Một năm trở lại đây, các tác phẩm của chị xuất hiện ở nhiều cuộc triển lãm khác nhau tại New York, Milan, Tokyo, trong đó có một cuộc triển lãm với 30 tác phẩm về phụ nữ của chị tại cung điện bá tước Medinaceli, Tây Ban Nha.
Sau 2 năm Covid, chị Việt Hà nói ưu tiên hàng đầu của mình là sáng tác về phong cảnh thiên nhiên ở khắp nơi trên thế giới, cổ vũ phát triển môi trường bền vững.
“Mình đã đi đến rất nhiều nước và tận hưởng phong cảnh đẹp. Trước Covid-19, mình từng đến Nepal, Israel, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Butan, Ai Cập, Iran …Thế giới thật đẹp, và mình tự hỏi, trong khoảng 10-20 năm nữa, con mình có được ngắm nhìn những cái hồ rất đẹp như thế không, nếu như không phát triển môi trường bền vững” - Việt Hà nói.
Bức ảnh "Wall of Nature VIII" trên trang Vogue
“Thay vì chụp ảnh, cô ấy cố gắng vẽ những cảm xúc của phụ nữ, những giấc mơ nội tâm, sự gần gũi, thơ ca và triết lý bằng máy ảnh của mình. Do đó, các bức ảnh của cô, ngoài không khí của những bức tranh cổ điển, còn ghi lại khoảnh khắc phù du của những cảm xúc nữ tính chảy qua dòng sông thời gian” - The photophore đánh giá về chị Việt Hà.
Doãn Hùng
Cậu học trò 'thiếu đủ thứ' đỗ trường kinh doanh hàng đầu thế giới
Có xuất phát điểm không mấy thuận lợi, từng gạt bỏ lối mòn để bứt phá theo con đường riêng, Đạt mong muốn tập hợp được những người trẻ có dấu ấn trên con đường tự học, cùng hội tụ giúp đỡ thế hệ học sinh mới tại Việt Nam.
Đây là nơi sinh sống và làm việc của thị trưởng Đà Lạt kiêm tỉnh trưởng Tuyên Đức trước kia. Khu đồi dinh có khuôn viên rộng với rất nhiều cây cổ thụ. Từ trước tới nay, giới nghiên cứu về kiến trúc và phong thủy đánh giá vị trí tọa lạc của dinh là “cao điểm long mạch”, có tầm nhìn rộng về các hướng xung quanh, đặc biệt là hồ Xuân Hương.
Dinh được thiết kế và xây dựng theo lối kiến trúc cổ điển của các dinh thự châu Âu cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đẹp bậc nhất ở Đà Lạt. Công trình được người Pháp xây dựng khoảng trước năm 1910.
Tổng thể dinh thự là khối hình vuông, có hai tầng phía trên và một trệt dùng làm hầm rượu. Phía sau dinh có hai dãy nhà phụ là nơi ở cho người giúp việc và người hầu. Cạnh các nhà phụ là hai hồ chứa nước lọc để cung cấp cho vùng trung tâm thành phố.
Mặt trước dinh được thiết kế khá đơn giản, có mái che và lối lên xuống cho ôtô, cùng lối lên bậc thang cửa phụ bên góc.
Mặt sau xây dựng khá cầu kỳ, có bố trí cầu thang cả hai bên để lên tầng 1 và tầng 2. Cả hai tầng đều có ban công thiết kế lồi ra giữa.
Phần bên trái dinh hướng nhìn về trung tâm thành phố, có lối lên rộng, thoáng dẫn vào 3 cửa ở tầng 1. Sau giải phóng, một thời gian dài dinh tỉnh trưởng được sử dụng làm Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng.
Trước thời điểm đợt trùng tu vào đầu năm 2014, dinh thự bị bỏ hoang dẫn đến xuống cấp nghiêm trọng, hư hỏng ở một số hạng mục. Việc trùng tu nhằm giữ nguyên hiện trạng, đảm bảo toàn vẹn tổng thể kiến trúc của công trình đồ sộ.
Hiện, dinh là trụ sở của Trung tâm văn hóa (Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Lâm Đồng). Lối vào bên trong các khu trưng bày, phòng làm việc là lối cổng chính với không gian khá tối.
Điểm nhấn khi vào bên trong dinh là cầu thang bằng gỗ còn nguyên vẹn, lót thảm khá sang trọng, đẹp mắt dẫn lên các phòng trưng bày, làm việc của Trung tâm văn hóa.
Nhiều không gian ở tầng 1 và 2 đang đóng cửa. Hành lang giữa các phòng của tầng 2 trưng bày nhiều hình ảnh về Đà Lạt xưa được chụp ở nhiều thời điểm.
Còi báo động do chính quyền Pháp lắp trên đỉnh tháp chợ Hòa Bình - Đà Lạt thời điểm năm 1945. Thiết bị gồm 6 còi quay tròn phát ra 4 hướng, được sử dụng với mục đích quân sự.
Bên trong phòng lớn hiện trưng bày những hình ảnh của nhiếp ảnh gia Trần Văn Lý (1955-2010) chụp về TP Đà Lạt và vùng đất Lâm Đồng.
Bên ngoài mặt trái dinh và khu hầm rượu là nơi cất giữ đồ đạc, dụng cụ biểu diễn, các loại pano, áp phích...
Khá lạc lõng giữa đồi thông cổ thụ là hàng chục chiếc xe đạp cũ treo quanh khung sắt.
Nhà bảo vệ trong khuôn viên dinh đóng cửa với một số đồ đạc bên trong.
Cổng chính vào bên trong dinh từ đường Lý Tự Trọng. Dinh sau nhiều thời kỳ thay đổi chức năng, thời gian qua là nơi lưu giữ ký ức của Đà Lạt để du khách đến tham quan, tìm hiểu.
Khuôn viên đồi Dinh lâu nay đang bị bó hẹp, bao vây bởi bởi nhiều công trình, nhà ở. Tầm nhìn về các hướng hiện nay cũng đã bị hạn chế bởi một số công trình cao tầng xung quanh.
Dinh tỉnh trưởng (chấm đỏ) trong khu vực trung tâm Đà Lạt. Ảnh: Google Maps.
Trao đổi với Zing.vn, kiến trúc sư, giảng viên Khoa Kiến trúc ĐH Yersin Đà Lạt Trần Công Hòa, cho biết dinh tỉnh trưởng là mảng xanh duy nhất, khu vực đất có tính lịch sử. Ngày xưa đây chỉ là ngọn đồi, có dãy nhà phố ở bên dưới. Cái hay của địa điểm này, về mặt địa lý là khu cao nhất vùng của trung tâm, đi đâu cũng thấy. Đồng thời, đây cũng là vùng đất có giá trị di sản kiến trúc.
"Theo đồ án quy hoạch 1/500 vừa công bố, nhà đầu tư muốn xây khách sạn trên này thì không ổn. Vì mảng xanh thành phố sẽ mất đi mà thay bằng khối bê tông", vị kiến trúc sư này chia sẻ.
Theo Zing
Khu Hoà Bình thành cao tầng, người dân thẫn thờ: Không còn là Đà Lạt
- Đề án quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị, tỉ lệ 1/500 khu vực trung tâm Hòa Bình (TP Đà Lạt, Lâm Đồng) đã được UBND tỉnh phê duyệt nhưng nhiều người dân vẫn có những băn khoăn, chưa đồng tình.
" alt=""/>Dinh thự hơn 100 tuổi sắp bị di dời ở Đà Lạt