Bởi lẽ, theo quy định của J-League, mỗi trận các CLB chỉ được đăng ký 18 suất trong khi Yokohama FC đang có 38 cầu thủ nên cơ hội cho tiền đạo người xứ Nghệ ra sân trở nên khó trăm bề.
Hai gương mặt được kỳ vọng nhất ở thời điểm bóng đá Việt Nam có nhiều cầu thủ xuất ngoại rơi vào tình thế “lưỡng nan” thì bỗng dưng Văn Toàn nổi lên như “kép chính” thay cho các đồng đội.
Sau 3 trận ở K-League 2, Văn Toàn đang chứng tỏ được vai trò khi được ra sân với số phút tương đối cao nên đã gieo được hy vọng cho người hâm mộ.
Việc Văn Toàn được sử dụng nhiều ở K-League 2 không phải quá ngạc nhiên bởi giải đấu này có mức độ cạnh tranh khó bằng Ligue 2 nơi Quang Hải thi đấu hay J-League (Nhật) mà Công Phương đang nỗ lực tìm cơ hội.
Nhưng rõ ràng việc chân sút người Hải Dương chọn lựa K-League 2, quê hương của thầy Park, để nâng năng lực bản thân cũng như tìm kiếm cơ hội ra sân ở giải đấu có mức độ cạnh tranh cao hơn V-League thực sự khôn ngoan.
Văn Toàn cũng thừa hiểu rằng anh còn thiếu, yếu từ kinh nghiệm tới chuyên môn thế nên chọn một giải đấu vừa tầm hòng có cơ hội ra sân rất hợp lý.
Tất nhiên, ở chiều ngược lại có thể năng lực của Văn Toàn chưa đủ thuyết phục các đội bóng chơi tại những giải đấu tầm cao hơn nên buộc phải chọn K-League 2 rốt cuộc lại may mắn.
Chính sự lựa chọn của bản thân hay không có chọn lựa nào khác bỗng giúp Văn Toàn có tương lai sáng hơn so với các đồng đội như Công Phượng, Quang Hải vốn gặp nhiều vấn đề.
Và biết đâu từ việc được ra sân thường xuyên này Văn Toàn có thể bước ra ánh sáng ở tuyển Việt Nam, sau nhiều năm chỉ đóng kép phụ cho chính Công Phượng, Quang Hải.
" alt=""/>Quang Hải, Công Phượng xuất ngoạiĐại diện Báo VietNamNet (thứ 2 từ phải sang) trao 50 triệu đồng từ chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet cho đại diện Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh An Giang. |
Trước tình hình đó, Báo VietNamNet tổ chức chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet. Từ nguồn kinh phí đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức từ thiện, bạn đọc hảo tâm, Báo VietNamNet đã thực hiện nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa như: Tặng trang thiết bị y tế cho một số bệnh viện tuyến đầu điều trị bệnh nhân mắc Covid-19, tặng nhiều phần quà lương thực thực phẩm cho người dân mắc kẹt tại TP.HCM, Hà Nội và một số tỉnh lân cận như Bình Dương, Long An…
Đầu tháng 10, sau khi các tỉnh, thành nới lỏng giãn cách xã hội, nhiều người lao động nhập cư khó khăn đã phải ồ ạt tìm đường về quê, bởi không đủ khả năng bám trụ sau nhiều tháng thất nghiệp. Việc di chuyển tự phát đã gây khó khăn trong việc kiểm soát dịch ở nhiều địa phương.
Đại diện Báo VietNamNet (thứ 2 từ trái sang) trao 50 triệu đồng từ chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet cho đại diện Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Tiền Giang. |
Nhằm kịp thời hỗ trợ các địa phương trong công tác phòng, chống dịch, và động viên những người lao động khó khăn, trở về từ vùng dịch, Báo VietNamNet đẩy mạnh chương trình tại nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Mới đây, thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh An Giang, tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang, đại diện Báo VietNamNet đã trao số tiền 150 triệu đồng từ chương trình cho những hộ dân khó khăn ngặt nghèo. Mỗi địa phương trao tặng 100 suất, mỗi suất trị giá 500 nghìn đồng.
Đại diện Báo VietNamNet (bên phải) trao 50 triệu đồng từ chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet cho đại diện Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Long An. |
Nhận được sự hỗ trợ trong thời điểm dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, đại diện Mặt trận tổ quốc Việt Nam các tỉnh thay mặt người dân gửi lời cảm ơn tới Báo VietNamNet và các nhà tài trợ đã có tinh thần tương thân tương ái, chung tay cùng địa phương giúp đỡ bà con khó khăn.
Khánh Hòa
Xóm trọ trong con hẻm sâu đường Hà Huy Giáp (Q.12, TP.HCM) nơi vợ chồng chị Nga sinh sống có rất nhiều gia đình làm nghề ve chai. Họ đa số đến từ một tỉnh miền Bắc, đường về xa xôi, đành phải gắng gượng để vượt qua đại dịch.
" alt=""/>Bạn đọc VietNamNet hỗ trợ người lao động về quê từ vùng dịch