Toàn cảnh Diễn đàn. Ảnh theo Bộ KH&CN

Theo nguồn tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ, mới đây Diễn đàn “Ứng dụng, chuyển giao công nghệ mới trong nông nghiệp" diễn ra chiều 4/10 tại Cần Thơ.

Nhận thức về vai trò quan trọng của lĩnh vực nông nghiệp, thời gian qua, Bộ KH&CN đã chủ động và tích cực phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan có liên quan trong việc thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KH&CN, tháo gỡ nhiều vướng mắc nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng và đổi mới công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, như: Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 và giai đoạn 2016-2020; Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia. Gần đây là Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025 (Đề án 844) được ban hành từ năm 2016 nhưng đã tạo ra làn sóng khởi nghiệp mạnh mẽ, đặc biệt là các startup trẻ tuổi trong lĩnh vực nông nghiệp,...

Mặc dù đã có nhiều thành quả đáng ghi nhận, ngành nông nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với một số thách thức, đó là sự hạn chế trong khả năng tích tụ đất đai gây trở ngại cho ứng dụng công nghệ và đầu tư dài hạn, đầu tư cho KH&CN trong nông nghiệp từ các doanh nghiệp lớn chưa nhiều. Thêm vào đó là tình trạng thiếu nhân lực trình độ cao và cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu còn lạc hậu, không đồng bộ; mô hình tăng trưởng hiện nay tập trung về lượng hơn là về chất.

Trước tình hình đó, các nhà quản lý, chuyên gia và doanh nghiệp đã bàn về giải pháp, đặc biệt là giải pháp về công nghệ. Đánh giá về thực trạng chuyển giao KH&CN trong nông nghiệp, PGS.TS. Lê Quốc Thanh - Phó Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã nhìn nhận rằng, mạng lưới hoạt động chuyển giao KH&CN đều được hình thành từ các đơn vị thành viên của Viện. Các kết quả nghiên cứu được chia sẻ giúp hoạt động chuyển giao khá nhanh. Viện đã phối hợp với doanh nghiệp trong hoạt động chuyển giao, như chuyển giao giống lúa OM5451 cho Tập đoàn Lộc trời, nhờ đó, lúa OM5451 đã phát triển trên diện tích rộng lớn của Đồng bằng sông Cửu Long. Nguồn kinh phí phục vụ cho nghiên cứu được cải thiện thông qua các dự án sản xuất thử nghiệm, nhiệm vụ khuyến nông, Chương trình Nông thôn mới, Chương trình Nông thôn miền núi. Cơ chế tự chủ đã bắt đầu hình thành tại một số đơn vị thành viên, tạo đà cho việc liên doanh, liên kết trong lĩnh vực chuyển giao KH&CN.

Ông Lê Quốc Thanh cũng thẳng thắn nhìn nhận một số tồn tại ở Viện như nguồn nhân lực chưa được đào tạo bài bản, chưa chuyên nghiệp, thiếu về chuyên môn và trình độ ngoại ngữ. Sự liên kết giữa nghiên cứu và doanh nghiệp còn lỏng lẻo, chưa có chiều sâu. Nhà nước đã quan tâm đầu tư kinh phí cho phát triển nông nghiệp, song đối với các mô hình quy mô lớn, công nghệ cao, nguồn kinh phí vẫn chưa đáp ứng được… Nhiều kết quả nghiên cứu còn là sản phẩm trung gian, cần tiếp tục dành thêm nguồn lực để hoàn thiện trước khi chuyển giao.

Đưa ra giải pháp cho vấn đề này, ông Lê Quốc Thanh cho rằng cần phải tăng cường đào tạo cán bộ chuyển giao theo hướng chuyên nghiệp phù hợp hơn với nhu cầu của thị trường. Đối với nguồn nhân lực, cần đầu tư, hỗ trợ, đặc biệt đối với các dự án sản xuất thử nghiệm (hoàn thiện quy trình), dự án khuyến nông (phát triển sản phẩm), dự án đầu tư (phát triển công nghệ). Đặc biệt, chúng ta cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động chuyển giao, khuyến khích xây dựng các mô hình để tiếp nhận tiến bộ KH&CN với quy mô lớn theo chuỗi giá trị, tăng cường tính tự chủ cho các đơn vị chuyển giao.

" />

Ứng dụng công nghệ cao là xu hướng tất yếu của nông nghiệp

Kinh doanh 2025-03-29 21:17:05 17

Toàn cảnh Diễn đàn. Ảnh theo Bộ KH&CN

TheỨngdụngcôngnghệcaolàxuhướngtấtyếucủanôngnghiệlịch thi đấu bóng đá hôm nay ngoại hạng anho nguồn tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ, mới đây Diễn đàn “Ứng dụng, chuyển giao công nghệ mới trong nông nghiệp" diễn ra chiều 4/10 tại Cần Thơ.

Nhận thức về vai trò quan trọng của lĩnh vực nông nghiệp, thời gian qua, Bộ KH&CN đã chủ động và tích cực phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan có liên quan trong việc thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KH&CN, tháo gỡ nhiều vướng mắc nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng và đổi mới công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, như: Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 và giai đoạn 2016-2020; Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia. Gần đây là Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025 (Đề án 844) được ban hành từ năm 2016 nhưng đã tạo ra làn sóng khởi nghiệp mạnh mẽ, đặc biệt là các startup trẻ tuổi trong lĩnh vực nông nghiệp,...

Mặc dù đã có nhiều thành quả đáng ghi nhận, ngành nông nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với một số thách thức, đó là sự hạn chế trong khả năng tích tụ đất đai gây trở ngại cho ứng dụng công nghệ và đầu tư dài hạn, đầu tư cho KH&CN trong nông nghiệp từ các doanh nghiệp lớn chưa nhiều. Thêm vào đó là tình trạng thiếu nhân lực trình độ cao và cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu còn lạc hậu, không đồng bộ; mô hình tăng trưởng hiện nay tập trung về lượng hơn là về chất.

Trước tình hình đó, các nhà quản lý, chuyên gia và doanh nghiệp đã bàn về giải pháp, đặc biệt là giải pháp về công nghệ. Đánh giá về thực trạng chuyển giao KH&CN trong nông nghiệp, PGS.TS. Lê Quốc Thanh - Phó Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã nhìn nhận rằng, mạng lưới hoạt động chuyển giao KH&CN đều được hình thành từ các đơn vị thành viên của Viện. Các kết quả nghiên cứu được chia sẻ giúp hoạt động chuyển giao khá nhanh. Viện đã phối hợp với doanh nghiệp trong hoạt động chuyển giao, như chuyển giao giống lúa OM5451 cho Tập đoàn Lộc trời, nhờ đó, lúa OM5451 đã phát triển trên diện tích rộng lớn của Đồng bằng sông Cửu Long. Nguồn kinh phí phục vụ cho nghiên cứu được cải thiện thông qua các dự án sản xuất thử nghiệm, nhiệm vụ khuyến nông, Chương trình Nông thôn mới, Chương trình Nông thôn miền núi. Cơ chế tự chủ đã bắt đầu hình thành tại một số đơn vị thành viên, tạo đà cho việc liên doanh, liên kết trong lĩnh vực chuyển giao KH&CN.

Ông Lê Quốc Thanh cũng thẳng thắn nhìn nhận một số tồn tại ở Viện như nguồn nhân lực chưa được đào tạo bài bản, chưa chuyên nghiệp, thiếu về chuyên môn và trình độ ngoại ngữ. Sự liên kết giữa nghiên cứu và doanh nghiệp còn lỏng lẻo, chưa có chiều sâu. Nhà nước đã quan tâm đầu tư kinh phí cho phát triển nông nghiệp, song đối với các mô hình quy mô lớn, công nghệ cao, nguồn kinh phí vẫn chưa đáp ứng được… Nhiều kết quả nghiên cứu còn là sản phẩm trung gian, cần tiếp tục dành thêm nguồn lực để hoàn thiện trước khi chuyển giao.

Đưa ra giải pháp cho vấn đề này, ông Lê Quốc Thanh cho rằng cần phải tăng cường đào tạo cán bộ chuyển giao theo hướng chuyên nghiệp phù hợp hơn với nhu cầu của thị trường. Đối với nguồn nhân lực, cần đầu tư, hỗ trợ, đặc biệt đối với các dự án sản xuất thử nghiệm (hoàn thiện quy trình), dự án khuyến nông (phát triển sản phẩm), dự án đầu tư (phát triển công nghệ). Đặc biệt, chúng ta cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động chuyển giao, khuyến khích xây dựng các mô hình để tiếp nhận tiến bộ KH&CN với quy mô lớn theo chuỗi giá trị, tăng cường tính tự chủ cho các đơn vị chuyển giao.

本文地址:http://web.tour-time.com/news/283e699100.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3

Bay qua Hồ Gươm - bức tranh ký họa về Hà Nội bằng thơ - 1

Nhà báo, nhà thơ Huỳnh Mai Liên (áo dài xanh) chia sẻ tại buổi ra mắt tập thơ (Ảnh: Hương Hồ).

"Khi viết cuốn thơ này là tôi đang biên tập bài thơ cho sách giáo khoa lớp 5 của bộ sách Cánh Diềunhưng chợt thấy sang năm là kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô. Tôi đã nghĩ: "Mình sẽ viết gì cho Hà Nội nhỉ? Viết cái gì để gắn với tháng 10/1954?".

Thế rồi, tiếng gọi thôi thúc đó đã khiến tôi phải gác lại nhiều dự án khác để bắt đầu hành trình mới với Bay qua Hồ Gươm. Tôi đã dành tất cả tình yêu của mình, bằng sự trân trọng, cảm ơn Hà Nội đã cưu mang tôi trong suốt hơn 30 năm qua", tác giả Huỳnh Mai Liên chia sẻ về hoàn cảnh ra đời tập thơ Bay qua Hồ Gươm.

Huỳnh Mai Liên chia sẻ thêm, nhiều người hỏi chị: "Viết một tập thơ về Hà Nội có khó không?". Với Mai Liên, sẽ rất khó để bắt đầu nhưng với tất cả tình yêu dành cho Hà Nội và lời mời gọi từ Hà Nội, mọi khó khăn, thử thách sẽ không còn. Và toàn bộ tranh minh họa trong sách do Mai Khuê - con gái chị thực hiện.

Nhà thơ Thụy Anh - bạn của Huỳnh Mai Liên - gọi Bay qua Hồ Gươm là một "ký họa Hà Nội bằng thơ". Chị có 17 năm xa Hà Nội vì vậy khi cầm trên tay bản thảo tập thơ Bay qua hồ Gươm, đọc để viết lời tựa, chị đã rất xúc động.

"Mỗi thế hệ đều có cách nhìn về Hà Nội riêng, bởi vậy, Mai Liên không áp đặt hình ảnh Hà Nội cổ xưa trong mắt mình vào tập thơ. Tác phẩm của chị còn có hình ảnh Hà Nội hiện đại. Chị đã kết nối để có nhiều hình ảnh Hà Nội đan xen với nhau, tạo nên bức tranh khá tổng thể của Thủ đô ngày hôm nay.

Với Bay qua Hồ Gươm,chúng ta có biết bao nhiêu điều có thể nhớ về Hà Nội. Từ tập thơ này, nhà thơ Huỳnh Mai Liên sẽ khiến cho các bạn nhỏ để tâm hơn đến những điều xung quanh, những thay đổi của Hà Nội với không chỉ bốn mùa của thời tiết mà còn cả những mùa hoa Hà Nội, mùa lá Hà Nội, mùa sương, mùa mây...

Để tâm hơn về những điều này sẽ khiến chúng ta có thêm nhiều nỗi nhớ và chính những nỗi nhớ này khiến chúng ta sống tốt đẹp hơn", nhà thơ Thụy Anh bộc bạch.

Còn nhà báo Tạ Bích Loan cho rằng, ở Bay qua Hồ Gươmchị còn thấy bóng dáng của một nhà báo.

"Sau cơn bão Yagi vừa rồi, Hà Nội bị đổ rất nhiều cây và rất nhiều người đau xót về việc này. Bài thơ Sau cơn bãocủa Mai Liên sáng tác ngay lập tức khi đó rất thời sự nhưng cũng đầy cảm xúc.

Qua đó chúng ta cảm nhận được tình yêu của Mai Liên với cây cối và cảnh vật, thiên nhiên, con người của Hà Nội", nhà báo Tạ Bích Loan nói.

Bay qua Hồ Gươm - bức tranh ký họa về Hà Nội bằng thơ - 2

Tập thơ "Bay qua Hồ Gươm" (Ảnh: Hương Hồ).

Bay qua Hồ Gươm là tập thơ đặc biệt, vì toàn bộ tập thơ nói về một thành phố, dành riêng cho một thành phố - Hà Nội, dệt nên một bức tranh ký họa về Hà Nội đa sắc màu, vừa cổ kính vừa hiện đại, vừa quen thuộc vừa đầy bí ẩn, bằng 54 bài thơ trong trẻo và tình cảm.

Mỗi vần thơ giống như một lời thủ thỉ ngọt ngào của người mẹ kể cho con nghe về thành phố nơi chúng đang lớn lên. Từ những con phố cổ rêu phong đến những tòa nhà chọc trời hiện đại, từ mặt hồ Gươm lấp lánh đến những hàng cây xanh mát.

Tác giả đã "hóa thân" vào đủ nhân vật xung quanh như chú chim sẻ líu lo, cụ rùa già kể chuyện xưa, có khi là cột cờ Hà Nội thầm thì với gió mây... Qua đó, người mẹ đưa em vào một cuộc phiêu lưu kỳ thú, khám phá Hà Nội ở nhiều góc nhìn khác nhau, nhiều cảnh sắc thân quen, ở nhiều chiều không gian và thời gian.

Bay qua Hồ Gươmkhông chỉ là bức tranh thơ về cảnh quan Hà Nội, mà còn là những bức ký họa về cuộc sống và con người nơi đây. Huỳnh Mai Liên đã khéo léo đưa vào tầm mắt của trẻ thơ hình ảnh những người lao động tảo tần, những nghệ nhân phố cổ - những người góp phần tạo nên linh hồn của Hà Nội ngàn năm văn hiến.

Tác giả đã khắc họa sinh động hình ảnh những người lao động vỉa hè, những con người bình dị nhưng chăm chỉ, góp phần tạo nên nhịp sống hàng ngày của thành phố.

Bay qua Hồ Gươmnhư một lời tâm sự tình yêu các em dành cho thủ đô, với cảnh sắc, con người, với thiên nhiên, lịch sử, với những chuyển động của ngày hôm nay.

Nhà thơ Thụy Anh nhận định: "Tôi tin, tập thơ sẽ mang lại rung động cho những tấm lòng yêu Hà Nội xưa nay, và mang lại niềm vui, hứng khởi cho các bạn trẻ đang học cách "nhìn thấy" vẻ đẹp và tình yêu trong vạn vật quanh mình".

Huệ Chi

">

"Bay qua Hồ Gươm"

Nhìn đôi chân co quắp của Thủy cùng chiều cao 1,1m, đi lại khó khăn, nhất là mỗi lần lên xuống cầu thang, ít ai nghĩ Phạm Thị Thu Thủy luôn là học sinh giỏi.

Lớn lên ở làng Hòa Bình, có lúc Thủy tự hỏi sao mình bị bỏ rơi và khuyết tật thế này nhưng sâu trong lòng Thủy không hề chán ghét bản thân mà còn thấy mình đặc biệt. “Do tôi tiếp xúc nhiều với các bé đặc biệt nên với hình thức của mình sẽ dễ dàng gần gũi, chia sẻ với các em”, Thủy chia sẻ.

Nhìn đôi chân co quắp cùng chiều cao chỉ 1,1m, đi lại khó khăn, nhất là mỗi lần lên xuống cầu thang, ít ai nghĩ Phạm Thị Thu Thủy luôn là học sinh giỏi.

Tháng 7/2022 vừa rồi cô tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, ngành Giáo dục Đặc biệt và có một việc làm ý nghĩa, vừa có thể nuôi sống bản thân vừa giúp các bé tự kỷ ở Trung tâm Ứng dụng tâm lý giáo dục An Nhiên. “Cuộc đời ai cũng sẽ có màu đen và màu hồng, quan trọng là cách mình tiếp nhận”, Thủy vui vẻ nói. 

Không chỉ vậy, Thủy còn chủ nhiệm Câu lạc bộ Ngôn ngữ ký hiệu của Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, tham gia phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu và truyền thông, lan tỏa loại hình ngôn ngữ này tại các trung tâm dành cho người khiếm thính. Thủy còn dành nhiều thời gian tham gia các diễn đàn cho người kém may mắn, các chương trình truyền hình, báo chí nhằm chia sẻ nghị lực sống, tinh thần không ngừng vươn lên trước nghịch cảnh cuộc đời. 

“Nếu không làm giáo viên thì tôi sẽ làm phiên dịch viên ngôn ngữ ký hiệu, bằng cách nào đó cũng sẽ liên quan đến trẻ đặc biệt”, Thủy chia sẻ.

Trên trang Facebook cá nhân, trong phần giới thiệu về mình, Thủy ghi: “Vẻ đẹp bắt đầu khoảnh khắc bạn quyết định là chính mình” cùng dòng “Con yêu mẹ” khiến ai cũng ngưỡng mộ.

Truyền cảm hứng, trao yêu thương

Ngày còn bé Phạm Thị Thu Thủy chưa nhận thức về cơ thể. Đến lúc biết suy nghĩ hơn, cô nhận ra dù là khuyết tật hay lành lặn thì ai cũng phải đối diện với nhiều khó khăn trong cuộc đời.

Tất nhiên, Thủy cũng từng co mình lại vì sợ những ánh nhìn từ mọi người nên khi ngộ được giá trị bản thân, Thủy nhận ra chỉ có làm cô giáo thì mới có thể dạy các bạn khuyết tật giống như mình, truyền cho các em sự tự tin, kiến thức đã lĩnh hội được. 

Chính đời sống lạc quan, tích cực của Thủy đã là bài học vươn lên quý giá cho mọi người. 

“Lúc đó tôi chỉ nghĩ là mình phải làm điều gì đó có ích. Trước hết là cho chính mình và sau đó là cho những bé có hoàn cảnh đặc biệt hơn. Khi trở thành người lái đò, ngoài kiến thức, tôi mong có thể giúp các em tự tin, sống hết mình với những khiếm khuyết đang mang vì dù thế nào đi nữa, không điều gì có thể ngăn cản các em đến với những ước mơ”, Thủy bày tỏ.

Trên cương vị nào, “bé Nước” cũng luôn suy nghĩ mình phải là chính mình (như lời tự nhắc BE YOURSELF trên trang cá nhân), phải nỗ lực để ngày một tốt hơn, trở thành phiên bản tốt nhất, đặc biệt nhất.

Nói về nghề dạy học, nhất là với trẻ tự kỷ, Thủy cho rằng việc trao đi kiến thức cũng quan trọng nhưng quan trọng nhất đối với cô chính là tình yêu thương của mình dành cho các bé tự kỷ.

Phạm Thị Thu Thủy cho biết, mỗi ngày cô phải dành nhiều thời gian cho việc lên kế hoạch, phương pháp nào hiệu quả để các em tiếp nhận nó một cách dễ dàng nhất có thể.

Mỗi sáng, Thủy đến Trung tâm An Nhiên trước giờ lên lớp một tiếng đồng hồ, lau dọn bàn ghế, sắp xếp dụng cụ học tập. Buổi trưa, cô chăm cho các bé ăn, ru những bé khó ngủ rồi 5h chiều lại lau dọn, sắp xếp mọi thứ ngăn nắp, hoan hỷ trở về mái ấm yêu thương của mình ở làng Hòa Bình. 

Chính đời sống lạc quan, tích cực của Thủy đã là bài học vươn lên quý giá cho mọi người. Nhìn Thủy bước lên chiếc xe máy ba bánh, bước đi trên đường hay nhấc mình lên từng bậc thang nơi làm việc đều rất quyết tâm và chắc chắn.

Thạc sĩ Tâm lý Lê Minh Huân, người sáng lập Trung tâm Ứng dụng tâm lý giáo dục An Nhiên nhận định: “Gần mười năm làm quản lý trung tâm giáo dục đặc biệt, phỏng vấn hàng trăm ứng viên, nhưng tôi chưa gặp ứng viên nào đặc biệt như Thu Thủy. Cảm ơn cơ duyên đã cho tôi được gặp, làm việc và học hỏi thật nhiều từ cách sống rất đẹp của em”.

Còn với Thủy, mỗi ngày được sống, được thở đã là một ngày tuyệt vời. “Đối với em, những nỗi đau đã trở thành động lực, là bài học, là cơ sở để sống trọn vẹn hơn. Hoàn hảo hay không là do cách nhìn của mỗi người khi nhìn vào số phận đó như thế nào, có niềm tin và lòng biết ơn đối với cuộc sống này”, Phạm Thị Thu Thủy trải lòng.

Thầy giáo Trung Quốc mang bàn đến nhà tặng học sinh và bài học giáo dục sâu sắc

Thầy giáo Trung Quốc mang bàn đến nhà tặng học sinh và bài học giáo dục sâu sắc

Vì nộp bài chậm, cậu bé lớp 6 nói với thầy giáo nhà mình khó khăn, không có đủ bàn học. Thầy giáo đã đưa ra một quyết định bất ngờ.">

Lớp học đặc biệt của cô giáo không chân, cao 1,1m

Anh Võ Minh Tuấn kể lại, khoảng 10h ngày 24/11/2020, tài xế lái thuê là anh Phạm Duy Long, điều khiển xe tải biển số 99K-3654 di chuyển trên quốc lộ 1A đến trước số nhà 286A-km2032 thuộc Tân Thuận An, Tân Ngãi, Thành phố Vĩnh Long thì xảy ra va chạm với ô tô con VinFast Lux SA2.0 biển kiểm soát 65A-XXXXX lưu thông cùng chiều phía trước.

Xe VinFast bị hư hỏng khá nghiêm trọng ở phần đầu, tổng thiệt hại lên đến 55 triệu đồng (ảnh: NVCC)

Vụ tai nạn khiến xe VinFast bị hư hỏng khá nghiêm trọng. Sau đó, xe đã được cơ quan Công an TP Vĩnh Long thụ lý kéo xe về nơi tạm giữ để tiến hành làm hồ sơ.

Sau khi hai bên tiến hành thương lượng bồi thường, chủ xe Võ Việt Tiến đã liên hệ với anh Nguyễn Văn Minh, Trưởng phòng Kinh doanh công ty bảo hiểm Cathay Việt Nam khai báo vụ việc tai nạn và được người này hướng dẫn lên trực tiếp văn phòng để khai báo bằng văn bản. 

Một tuần sau vụ tai nạn, ngày 02/12/2020, chủ xe Tiến đến văn phòng bảo hiểm thì bị yêu cầu bổ sung giấy tờ xe (có giấy tờ biên nhận giao nộp đính kèm) và phải chứng minh quyền sở hữu của mình với chiếc xe tải biển số 99K-3645 mới được khai báo tai nạn. 

"Chiếc xe tải anh trai tôi mua là xe cũ nên anh tôi đã không làm thủ tục sang tên đổi chủ ngay. Trên giấy tờ đăng ký xe vẫn đang mang tên chủ cũ là Đỗ Thị T. Do vậy, tại thời điểm đó, anh trai tôi chưa thể đứng ra làm việc với vai trò là chủ sở hữu xe như bảo hiểm yêu cầu", anh Võ Minh Tuấn cho biết. 

"Dù vậy, qua tìm hiểu Điều 3 mục 2 của Thông tư 22/2016/TT-BTC, tôi được biết có có quy định "chủ xe cơ giới (tổ chức, cá nhân)" trong sự kiện bảo hiểm TNDS được là "chủ sở hữu hoặc là người được chủ xe cơ giới giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp, điều khiển xe cơ giới". Nghĩa là, "chủ xe cơ giới" đi đòi bảo hiểm không nhất thiết phải là chủ sở hữu có tên trên giấy tờ đăng ký và có thể là người lái xe được giao cho sử dụng hợp pháp", anh Tuấn phân tích.

Anh kể tiếp: "Vì vậy, ngày 15/12/2020, tức 2 tuần sau, anh tôi đã yêu cầu tài xế là anh Phạm Duy Long đến gặp đại diện phía công ty bảo hiểm để khai báo tai nạn. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn không bên bảo hiểm Cathay tiếp nhận khai báo với lý do: Không phải chủ xe".

Công ty bảo hiểm Cathay Việt Nam trốn tránh trách nhiệm? 

Anh Võ Minh Tuấn cho biết, để có thể "chính danh" làm việc trực tiếp với công ty bảo hiểm Cathay theo yêu cầu, anh Võ Việt Tiến đã cất công, dành thời gian làm lại thủ tục giấy tờ mua bán đối với chiếc ô tô tải của mình. Tới lúc này, khi kê khai giấy mua bán xe đầy đủ, bảo hiểm Cathay mới đồng ý cho khai báo tai nạn vào ngày 22/12/2020 (tức gần 1 tháng sau khi xảy ra tai nạn).

Đồng thời, cũng ngày này, chủ xe Võ Việt Tiến đã thông báo với anh Nguyễn Văn Minh- đại diện bảo hiểm Cathay về lịch hẹn làm việc của Công an Vĩnh Long với các bên liên quan vào ngày 25/12/2020, yêu cầu phía Cathay cử người làm việc cùng để tiến hành giám định thiệt hại xe bị nạn VinFast Lux SA2.0 65A-209xx. Đáng tiếc rằng, đúng lịch hẹn, phía bảo hiểm đã không cử người đến giám định.

Sau đó, trong quá trình thương lượng giữa hai bên, phía chủ xe VinFast đã đồng ý kéo xe về đại lý Chervolet Cần Thơ để tiến hành tháo rã giám định.

Bộ phận Cố vấn Dịch vụ của Chervolet Cần Thơ cũng đã chủ động liên hệ với đại diện bảo hiểm Cathay Nguyễn Văn Minh để gửi hình ảnh cũng như báo giá sửa chữa xe. Thế nhưng, vị cán bộ công ty bảo hiểm vẫn không có bất kì phản hồi nào cho việc này.

Theo giấy biên nhận giao nộp chứng từ yêu cầu chi trả bảo hiểm của công ty bảo hiểm Cathay Việt Nam (Văn Phòng 2) được lập ngày 22/12/2020 mà anh Tuấn cung cấp tới VietNamNet, bên bảo hiểm sẽ thông báo kết quả giải quyết cho khách hàng trong vòng 15 ngày. Nhưng đến nay ròng ra 3 năm, phía chủ xe vẫn chưa nhận được quyết định cuối cùng.

Giấy biên nhận giao nộp chứng từ yêu cầu chi trả bảo hiểm của Công ty bảo hiểm Cathay Việt Nam

Liên quan đến vụ việc nói trên, xác nhận với VietNamNet, đại diện Công ty bảo hiểm Cathay Việt Nam cho biết, trường hợp này, phía công ty đã có yêu cầu chủ xe phải là người đứng trên trên giấy đăng ký xe đến làm việc trực tiếp nhưng người này đã không đến. Đó là nguyên nhân khiến công ty không chấp nhận giải quyết bồi thường bảo hiểm. 

Tuy nhiên, câu trả lời trên hoàn toàn mâu thuẫn với nội dung trong giấy biên nhận, giao nộp chứng từ yêu cầu chi trả bảo hiểm liên quan đến vụ tai nạn của xe tải biển kiểm soát 99K-3654 mà Công ty bảo hiểm Cathay Việt Nam lập ngày 22/12/2020.

"Chúng tôi thật sự rất bức xúc, công ty Cathay có dấu hiệu bỏ mặc khách hàng tham gia bảo hiểm khi có tai nạn xảy ra và đang vi phạm những quy định đã được nêu rõ trong thông tư 22/2016/TT-BTC ngày 16/02/2016", anh Tuấn nói. 

(Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật vụ việc)

Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Mercedes S400 bị vỡ kính trên cao tốc, chủ xe tố bảo hiểm BSH vô trách nhiệmChủ chiếc xe Mercedes S400 2016 bị rạn vỡ kính khi đang chạy trên cao tốc, thiệt hại gần 70 triệu đồng, đã bức xúc tố công ty bảo hiểm BSH Tràng An vô trách nhiệm, không bồi thường đúng như hợp đồng đã ký.">

Chủ xe 3 năm trầy trật đòi công ty Cathay bồi thường bảo hiểm

Nhận định, soi kèo Argentina vs Brazil, 07h00 ngày 26/3: Không Messi, không sao

{keywords}Cảnh sát Ý đột kích giáo phái đã tồn tại 30 năm qua hôm 19/7.

Được biết đây là một giáo phái được điều hành bởi người đàn ông có biệt danh là “The Doctor” và vừa bị cảnh sát đột kích hôm 19/7.

Trụ sở của giáo phái nằm ở Novara - gần thành phố Milan, Ý. Giáo phái này được biết là nhắm vào các phụ nữ trẻ và trẻ vị thành niên, yêu cầu họ thực hiện các hành vi tình dục trong suốt 30 năm qua.

Cảnh sát cho biết, tổ chức này có cấu trúc hình kim tự tháp, trong đó những tín đồ trung thành nhất ở dưới quyền của The Doctor, dưới đó là các tín đồ.

Những tín đồ tôn sùng người đàn ông này như một vị thần. Họ bị đe dọa cô lập xã hội nếu không vâng lời cấp trên. 

Giáo phái này cũng được điều hành dưới hình thức thần bí theo phong cách Celtic, theo đó phụ nữ sẽ bị thuyết phục để cam chịu sự lạm dụng tình dục.

Theo triết lý của nhóm, nếu họ làm theo, “ngọn lửa bên trong” họ sẽ được thắp lên.

Những người tham gia giáo phái đều được đào tạo về tâm lý. Họ cũng có nhiệm vụ đi tìm những cô gái mới để truyền giáo.

Một khi đăng ký làm thành viên, họ sẽ bị hạn chế kết nối mật thiết với các thành viên trong gia đình và bạn bè.

Giáo chủ The Doctor được cho là nắm giữ quyền lực to lớn với các thành viên, là người quyết định ai sẽ làm việc gì. Thậm chí, hắn còn quyết định cả việc các thành viên được đi đâu, gặp ai.

Các thành viên được tuyển mới thông qua các địa điểm kết nối với thế giới bên ngoài là một cửa hàng thủ công và một nhà xuất bản. Họ cũng điều hành 2 trường dạy múa khác.

Một nạn nhân tiết lộ với cảnh sát: “Ông ta quyết định mọi thứ, ai có thể tham gia, nơi bạn làm việc. Ông ấy cũng chọn những cô gái mua vui cho mình”.

Người phụ nữ này còn cho biết thêm rằng, các thành viên không được phép gọi tên của giáo chủ.

Cảnh sát hiện chưa cho biết có những ai bị bắt giữ và bao nhiêu người tham gia vào tổ chức này. Chỉ biết rằng họ đã điều tra giáo phái trong vòng 2 năm và nhóm bị lật tẩy nhờ một cựu thành viên.

Điều ít biết về giáo phái Tân Thiên Địa ở Hàn Quốc

Điều ít biết về giáo phái Tân Thiên Địa ở Hàn Quốc

'Trong các cuộc hội họp kín đáo của giáo phái Shincheonji ở nhà thờ, các tín đồ ngồi chật kín trên sàn nhà. Họ không đeo kính và khẩu trang. Họ phải đến nhà thờ kể cả lúc bị ốm', các cựu thành viên của giáo phái này cho hay.

">

Lật tẩy giáo phái tình dục lấy phụ nữ mua vui cho giáo chủ suốt 30 năm

{keywords}Vì nhà chật không có chỗ để nên ông Nguyễn Văn Trường (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) với 15 năm đam mê sưu tầm đồ cổ đã gắn gần 10.000 bát, đĩa cổ, tiền cổ… lên tường nhà.

 

{keywords}
Sau khi xuất ngũ năm 1989 ông Trường về quê lấy vợ và làm nghề sơn bàn ghế kiếm sống. Ông Trường mê đồ cổ trong một lần đi sơn bàn ghế cho một ông lão buôn bán đồ nổi tiếng ở huyện thời đó. Nghe ông lão đó giới thiệu về những đồ cổ có niên đại nhiều năm và những món đồ độc đáo được coi là độc nhất, ông Trường thích và bắt đầu sưu tầm bát đĩa cổ từ đó.

 

{keywords}
Đam mê cháy bỏng với những bát đĩa cổ, ông Trường phải lăn lộn nhiều năm ở các tỉnh miền Bắc như Bắc Giang, Hưng Yên, Yên Bái, Lào Cai… để tìm kiếm và mua lại. Nhiều bát đĩa, bình gốm ông sưu tầm được có niên đại từ thế kỷ 17, 18 vô cùng quý giá và hiếm có.

 

{keywords}
Nghe tin ở đâu có bát đĩa, đồng xu cổ... là ông lại tức tốc lên đường săn cho bằng được. Khi mua được những món đồ ưng ý ông mang về lau chùi sạch rồi cất giữ, ít khi mua đi bán lại. Ông cho biết thời đó mỗi bát đĩa cổ có giá từ 90,000 - 200.00 đồng, tiền thời đó có giá nên khi không có tiền ông lại đi vay bạn bè để mua bằng được món đồ mình thích. Chính vì quá đam mê đồ cổ nên cuộc sống cơm cháo, nuôi con cái đều dựa vào người bạn đời của ông.

 

{keywords}

 Theo ông Trường, gắn bát đĩa lên tường, cổng, non bộ... là cách để ông gìn giữ và bảo vệ những cổ vật mà cha ông để lại và đây cũng là cách ông chơi đồ cổ.

 

{keywords}
Khi đã cạn tiền, ông thế chấp sổ đỏ của nhà được hơn 10 triệu đồng để lên đường đi săn đồ cổ tiếp. Đi mấy ngày mua được đồ mà mình muốn rồi trong người không còn tiền bắt xe về quê nữa, ông phải đi bộ rồi đi nhờ mấy ngày rồi cũng về tới nhà.

 

{keywords}
Nhiều người nói ông bị điên vì không lo cuộc sống mà lại đi mua, chơi đồ cổ, không những thế ông còn gắn đồ cổ lên tường thì đó là phá cái vẻ đẹp đáng quý của đồ cổ. Nhưng cá nhân ông lại nghĩ khác, gắn lên tường là bảo tồn những giá trị mà ông cha ta để lại, cũng một phần gắn như vậy thì trộm không thể nào lấy được. "Tôi luôn dặn vợ con rằng sau này đi làm khấm khá hơn thì mua đất xây nhà khác, bằng mọi giá phải giữ lại ngôi nhà này lại", ông Trường tâm sự.


 

{keywords}
"Nhiều lần tôi chứng kiến đồ cổ bị bán sang nước ngoài mà rơi nước mắt. Bởi tôi nghĩ rằng nếu cứ bán hết đi nữa thì đến đời con cháu không còn biết đến những tài hoa chế tác cũng như hoa văn trên chén, đĩa, đồ gốm cổ nữa. Tâm tôi luôn hướng tới những đồ cổ dù nhỏ nhất nên tôi cứ cố, cố mua mãi những món quà quý giá", ông Trường chia sẻ.

 

 

{keywords}
Hàng ngày ông Trường thường ở nhà để tiếp khách đến từ trong tỉnh cũng như ngoại tỉnh để thăm ngôi nhà "độc nhất vô nhị" này. Khi không còn khách ông lại đi lau từng cái bát, đĩa...

 

Ngôi nhà hơn 100 tuổi chứa bảo vật dát vàng ở Hà Nội

Ngôi nhà hơn 100 tuổi chứa bảo vật dát vàng ở Hà Nội

Ngôi nhà cổ nằm ở ngoại thành Hà Nội, chứa bức thiều châu dát vàng từng được nhiều người tìm về gạ mua nhưng gia chủ từ chối vì lý do đặc biệt. 

">

'Độc nhất vô nhị' ngôi nhà gắn hơn 10.000 bát, đĩa cổ ở Vĩnh Phúc

友情链接