Cơn điên rồ tập thể chống lại điện ảnh
Chỉ trích nổ ra khi Scarlett Johansson đoạt giải Nữ diễn viên xuất sắc nhất LHP Rome chỉ nhờ góp giọng trong phim Herchứ không hề xuất hiện.
ơnđiênrồtậpthểchốnglạiđiệnảgiá vàng hôm nay vàng sjcLễ khai mạc LHP thách đố khán giả(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Dortmund, 3h00 ngày 12/2: Căng như dây đàn
Bản in khắc gỗ 'Người phụ nữ chải tóc' của Hashiguchi Goyo xuất hiện trên màn hình chiếc Macintosh được Steve Jobs giới thiệu với công chúng. Ảnh: APT Nhưng còn một khía cạnh khác ít được biết đến hơn về sự quan tâm của Jobs đối với văn hóa Nhật Bản. Ông hâm mộ cuồng nhiệt và là nhà sưu tập shin-hanga - bản in khắc gỗ hiện đại.
Khi Jobs giới thiệu chiếc máy tính Macintosh đầu tiên với giới truyền thông vào tháng 1/1984, màn hình hiển thị bản in Người phụ nữ chải tóccủa Hashiguchi Goyo. Theo NHK, Jobs đã mua hai bản in của tác phẩm này vào tháng 6/1983 và tháng 2/1984. Người ta cho rằng ông giữ 1 bản ở nhà và bản còn lại cho công ty.
Tác phẩm trên là một ví dụ về shin-hanga, bản in khắc gỗ được sáng tạo vào đầu thế kỷ 20. Các tác phẩm có màu sắc hiện đại, đánh dấu sự chuyển đổi từ bản in ukiyo-e truyền thống phổ biến từ thế kỷ 17-19.
Shin-hanga thường được sử dụng làm áp phích và lịch để thu hút du khách. Các bản in thậm chí còn được ưa chuộng ở nước ngoài hơn Nhật Bản. Đỉnh cao của phong trào shin-hanga là giữa những năm 1930.
Jobs đưa danh thiếp cho Matsuoka - người bán tranh shin-hanga vào tháng 3/1983. ‘Hãy dạy tôi về shin-hanga’
Vào tháng 3/1983, 3 chàng trai đã đến thăm một gallery nổi tiếng ở quận Ginza sang trọng của Tokyo. Họ mặc quần jean và áo phông. Trong số đó có Steve Jobs, vị chủ tịch 28 tuổi của Apple. Hai người còn lại là đồng sáng lập Steve Wozniak và Rod Holt, một đồng nghiệp.
Matsuoka Haruo chào đón khách bằng tiếng Anh. Ông đã học ngoại ngữ khi làm việc cho chi nhánh gallery ở San Francisco (Mỹ) từ năm 1969-1975. “Tôi không biết họ. Nhưng khi về đến nhà, tôi tình cờ thấy một bài báo viết về Steve Jobs. Đó là lúc tôi nhận ra ai đã ở trong gallery”, Matsuoka nói.
Matsuoka đã rất ngạc nhiên trước tấm danh thiếp mà Jobs đưa cho ông. Một thiết kế đầy màu sắc, điều hiếm thấy vào thời đó. “Ông ấy đưa nó cho tôi và sau đó yêu cầu tôi giảng về shin-hanga. Ông ấy muốn sưu tập tranh”, Matsuoka nhớ lại.
Jobs đã mua 2 bức shin-hanga trong lần đầu tiên tới gallery ở Ginza. Một bức mô tả núi Phú Sĩ và hoa anh đào, chủ đề được các nhà sưu tập Mỹ và châu Âu ưa chuộng. Bức thứ hai là chân dung một phụ nữ - hiếm và đắt. “Tôi rất ấn tượng với sự lựa chọn này”, Matsuoka nói.
Cuộc gặp gỡ ở Ginza đánh dấu sự khởi đầu của tình bạn kéo dài 2 thập kỷ.
Bản in hoa anh đào, núi Phú Sĩ được các nhà sưu tập Mỹ, châu Âu ưa chuộng. Tranh của Kawase Hasui. Kiến thức ấn tượng
Jobs thường đến gallery nơi Matsuoka làm việc khi ông ở Nhật Bản, đôi khi ghé thăm 2 lần/ngày. Ông thích đi sớm và tránh đám đông, có lần ông còn đưa con gái đi cùng.
“Ông ấy đề nghị tôi dạy về shin-hanga nhưng tôi nhanh chóng nhận ra rằng ông ấy đã rất hiểu phong cách này rồi”, Matsuoka bày tỏ.
Khi Jobs đến phòng trưng bày, Matsuoka thường dẫn đi xem tranh ở phòng sau. Jobs sẽ tham khảo những cuốn sách có các bản in shin-hanga khác nhau. Mọi chuyện diễn ra nhanh chóng, dường như Jobs luôn biết chính xác mình muốn gì.
“Khiếu thẩm mỹ của ông ấy khiến tôi ấn tượng. Ông ấy biết tác phẩm nào được coi là kiệt tác. Có vẻ như ông ấy đã nghiên cứu shin-hanga hàng chục năm rồi”, Matsuoka chia sẻ.
Jobs đặc biệt quan tâm đến việc mua các bản in có trước siêu động đất Kanto năm 1923. Ông biết những tác phẩm đó rất hiếm và có giá trị.
Steve Jobs yêu thích những bức tranh vẽ tuyết. Tác phẩm 'Tuyết ở Shirahige' của Kawase Hasui. Matsuoka cho biết Jobs đã mua ít nhất 41 bức tranh, trong đó có 25 bức của Kawase Hasui, họa sĩ ông mến mộ. Ông thích những bức chân dung phụ nữ và tranh miêu tả phong cảnh đầy tuyết. Matsuoka nói: “Jobs chủ yếu chọn những bức tranh gợi cảm giác yên bình và màu sắc đa dạng. Tôi nghĩ ông ấy có thể đã cảm nhận được sự hoài niệm in dấu trong những tác phẩm này”.
Tình bạn giữa hai người vượt ra ngoài nghệ thuật. Đôi khi, Jobs nói chuyện với Matsuoka về công việc kinh doanh.
Jobs chia sẻ cho Matsuoka về những giao dịch với Chủ tịch Sony lúc bấy giờ là Morita Akio, về việc Morita đưa ông đi tham quan Tokyo bằng trực thăng như thế nào. Ông kể Apple đàm phán sử dụng đèn Trinitron của Sony; Matsuoka nhớ Jobs đã phấn khích như một cậu bé khi thống nhất được thỏa thuận.
Khi Jobs bị Apple sa thải vào năm 1985, Matsuoka nhớ lại người bạn của mình rất tức giận và kiên quyết. “Ông ấy nói với tôi: Tôi chỉ giữ một cổ phiếu của công ty và rời đi”,Matsuoka nói.
“Tôi nghĩ bản in khắc gỗ đã mang đến cho Jobs một lối thoát khỏi thế giới kinh doanh. Các tác phẩm giúp chữa lành tổn thương và cho phép ông ấy được nghỉ ngơi. Tôi nghĩ chúng rất quan trọng với Jobs”, Matsuoka bổ sung.
Tranh của Kawase Hasui tô điểm cho những bức tường trong ngôi nhà thời thơ ấu của Bill Fernandez. Jobs thường đến đây chơi khi còn là một thiếu niên. Ảnh: Bill Fernandez Lần tiếp xúc đầu tiên với shin-hanga
Bill Fernandez, một trong những người bạn thời thơ ấu của Jobs và là nhân viên toàn thời gian đầu tiên của Apple, nói rằng ông biết niềm đam mê shin-hanga của Jobs bắt nguồn từ đâu. “Mẹ tôi đã khuyến khích cậu ấy quan tâm đến tranh in khắc gỗ”, Fernandez nói.
Ông nội của Fernandez sưu tập một số bản in của Kawase Hasui. Mẹ của Fernandez, người học nghệ thuật Nhật Bản tại Đại học Stanford, đã treo các tác phẩm đó quanh nhà. Khi tới nhà bạn chơi, Jobs đã bị những bức tranh thu hút. Kawase cũng chính là nghệ sĩ yêu thích của ông.
Khi Jobs đến thăm gallery ở Ginza nhiều năm sau đó, cuối cùng ông cũng có thể sở hữu bức tranh thác nước của Kawase mà ông đã thấy rất thường xuyên ở nhà Fernandez.
Fernandez nói: “Cậu ấy chắc chắn bị ảnh hưởng từ mẹ tôi. Tôi nghĩ lý do bản in xuất hiện trên màn hình trong buổi ra mắt Macintosh là một nhà thiết kế đồ họa đã nhìn thấy tranh ở nhà Jobs”.
Matsuoka Haruo cùng cuốn sách viết về Steve Jobs. Ảnh: NHK Tình yêu trọn đời
Năm 2011, 28 năm sau khi đến thăm phòng trưng bày Ginza, Jobs qua đời vì ung thư khi mới 56 tuổi.
Lần cuối cùng Matsuoka nghe được tin tức từ Jobs là mùa thu năm 2003. Vào thời điểm này, Matsuoka đã rời gallery Ginza và tự mở phòng tranh của mình. Một ngày nọ, ông nhận được tin nhắn trên điện thoại: “Chào Haruo. Tôi là Steve Jobs”.
Nhiều năm sau, Matsuoka đọc bài viết về tiểu sử của Jobs. Ông để ý đến bức ảnh chụp nhà Jobs năm 2004, trong đó có một bản in treo trên tường. Đó là một trong hai tác phẩm Jobs đã mua cách đây nhiều năm, khi lần đầu tiên đến thăm phòng trưng bày Ginza.
“Tôi biết rằng ông ấy vẫn là một người hâm mộ cuồng nhiệt shin-hanga cho đến khi qua đời. Tôi rất vui khi thấy bản in đó quý giá nhường nào đối với ông ấy”, Matsuoka tâm sự.
“Jobs chọn các bản in dựa trên cảm nhận của riêng mình và hầu hết đều trở thành những tác phẩm nổi bật. Tôi ước gì chúng ta có thể nhìn thấy một bộ sưu tập hoàn chỉnh của Steve Jobs”, chuyên gia tranh shin-hanga nói.
Điều đặc biệt ở bức tranh duy nhất Van Gogh từng bán
Từng vẽ tới 900 bức tranh nhưng khi còn sống, họa sĩ Van Gogh chỉ bán duy nhất bức ‘Vườn nho đỏ’." alt="Niềm đam mê thầm kín của Steve Jobs" />Trong lúc anh đang uống rượu cùng Tú - người hàng xóm nhiều chuyện, một người hàng xóm khác tới cà khịa: "Cụng ly với một thằng ế vợ và một thằng vừa bị vợ bỏ. Chúc mừng ông anh lại mọc thêm một cái sừng, lần này phải gọi là một cú lừa ngoạn mục, tiền mất, tình tan, đời tàn như khói thuốc".
Ở một diễn biến khác, sau khi uống rượu say, Tố tìm tới đầm sen - nơi anh và Tơ đã có nhiều kỷ niệm với nhau. Thấy một cô gái lạ mặt ngồi trước ao sen, Tố tưởng nhầm là Tơ nên đã động chân động tay, dìm cô gái xuống ao mặc cô kêu cứu.
Cũng trong tập này, Son (Kim Oanh) tìm tới nhà Danh (Anh Vũ) - em chồng để hỏi về việc đầu tư làm ăn. Tuy nhiên, Son không gặp vợ chồng Danh mà chỉ gặp một nhân viên ngân hàng tới thông báo sắp niêm phong nhà để siết nợ.
"Chị là người nhà của anh Danh à? Chúng tôi không liên lạc được với anh Danh nên nhờ chị thông báo tới anh ấy, khoản nợ của vợ chồng anh Danh đã quá hạn, không đủ khả năng thanh toán. Ngân hàng sẽ gửi đơn lên tòa án và đề nghị niêm phong nhà", nhân viên ngân hàng nói với Son. Điều này khiến cô hết sức bất ngờ và hoang mang.
Liệu Tố có làm hại người vô tội? Diễn biến chi tiết tập 14 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối nay, trên VTV1.
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 13: Tố được bố cho 300 triệu cưới vợTrong 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 13, biết con trai quyết tâm lấy vợ, ông Công cho con trai 300 triệu làm của hồi môn." alt="'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 14: Tố bị lừa 500 triệu nên giết người?" />
Nhâm Mạnh Dũng (mang áo số 17) và các đồng đội đã mang vinh quang về cho Tổ quốc (Ảnh: Tiến Tuấn). Ngay sau pha làm bàn nghẹt thở của Nhâm Mạnh Dũng, phóng viên Dân tríđã có cuộc trò chuyện với Quế Linh - bạn gái của nam cầu thủ.
Quế Linh cho biết: "Cả gia đình tôi và gia đình Dũng đều tới sân cổ vũ hết mình cho toàn đội tuyển. Ngồi trên khán đài, tất cả mọi người đều nín thở theo dõi từng đường bóng, cùng hàng nghìn cổ động viên hô vang sau những pha tấn công của đội nhà".
Khoảnh khắc Nhâm Mạnh Dũng bất ngờ ghi bàn thắng lịch sử sau bao nhiêu phút giây hồi hộp chờ đợi của người hâm mộ, cả nhà đã đứng lên reo hò.
"Mọi người đều rất vui. Đặc biệt là người nhà mình ghi bàn thắng nên không còn gì xúc động hơn", Quế Linh bày tỏ.
Trả lời về cảm xúc khi bạn trai được mọi người phong là "người hùng sân cỏ" của U23 Việt Nam, Quế Linh cho hay, cô cảm thấy rất tự hào và xúc động.
Bạn gái tiết lộ, ngay sau chiến thắng này, Nhâm Mạnh Dũng đã gọi điện nói chuyện với cả nhà.
Tiết lộ về con người ngoài sân cỏ của Nhâm Mạnh Dũng, Quế Linh cho biết: "Anh Dũng là người điềm đạm, biết suy nghĩ và sống tình cảm".
Trước đó, Quế Linh từng chia sẻ trên TikTok hình ảnh Nhâm Mạnh Dũng đang lúi húi mua thực phẩm, hoa quả kèm dòng chia sẻ: "Yêu bạn trai đảm đang và trưởng thành khiến mình cảm thấy thật nhõng nhẽo và "trẻ trâu".
Những khoảnh khắc khóa môi ngọt ngào của đôi trẻ được chia sẻ trong các clip cũng khiến người xem xuýt xoa ngưỡng mộ.
Bạn gái có mặt trên khán đài cổ vũ cho Nhâm Mạnh Dũng (Ảnh: Quế Linh). Trên trang cá nhân, Quế Linh viết: "Cả nhà mình yêu anh. Chúc mừng U23 Việt Nam". Cô còn nhắn nhủ tới những người đã dõi theo và ủng hộ: "Em cảm ơn mọi người rất nhiều vì đã quan tâm tới em và anh Dũng ạ. Cảm ơn công sức của toàn đội đã đem đến niềm vui cho tất cả chúng ta".
Về phía cầu thủ Nhâm Mạnh Dũng, trên trang cá nhân anh viết: "Tôi yêu Việt Nam". Dưới phần bình luận, anh thoải mái tương tác với bạn gái khi cô cho biết, món quà dành tặng bạn trai là: "Về thưởng bữa cơm em nấu". Đáp lời Quế Linh, Mạnh Dũng viết: "Bắt buộc".
Mạnh Dũng công khai bày tỏ tình cảm với bạn gái (Ảnh: Facebook nhân vật). Quế Linh và Mạnh Dũng bằng tuổi nhau, cả hai cùng sinh năm 2000. Mạnh Dũng sinh ra ở Thái Bình còn Quế Linh sinh ở Hà Nội. Cặp đôi được khen trai tài gái sắc.
Mạnh Dũng trưởng thành từ lò đào tạo Viettel. Anh cao 1,81 m và được coi là nhân tố nổi bật trong lứa cầu thủ sinh năm 1999, 2000 của đội bóng này.
Quế Linh hiện đang học khoa Giáo dục tiểu học chất lượng cao tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội.
Quế Linh gây chú ý bởi nhan sắc xinh đẹp không kém gì hot girl, phong cách thời trang ấn tượng.
Quế Linh sở hữu nhan sắc xinh đẹp (Ảnh: Quế Linh). Quế Linh sinh năm 2000 (Ảnh: Quế Linh). Phong cách thời trang ấn tượng của Quế Linh (Ảnh: Huỳnh Ngọc Danh). Cô sở hữu vòng eo thon thả (Ảnh: Quế Linh). Theo Dân trí
Cha của Nhâm Mạnh Dũng: 'Gia đình tôi quá tự hào'22h30 ngày 22/5, trên đường rời sân Mỹ Đình, gia đình ông Nhâm Ngoan (sinh năm 1973, xã Đông Hoàng, huyện Đông Hưng, Thái Bình) vẫn chưa hết vui sướng và tự hào." alt="Chân dung bạn gái xinh đẹp của tiền đạo Nhâm Mạnh Dũng" />
" alt="Nhà nước khởi tạo: Nhà nước mạnh" />
Ảnh minh họa. Nhưng điều này lại khiến cho người ta nghĩ, lý do họ đưa ra là hợp lý, hợp pháp.
Một câu chuyện khác, mới đây, khi tôi đưa người nhà đến một cơ quan ở Hà Nội để làm việc. Tôi dừng xe lại trên một con đường được dừng xe, nhưng không được phép đỗ xe.
Bạn bảo vệ ra đuổi tôi: “Anh không được dừng xe ở đây!”. Rồi anh ta chỉ vào một tờ giấy có ghi dòng chữ viết tay: “Ở đây không được dừng đỗ xe”. Tờ giấy như vậy không nằm trong bất kỳ một quy chuẩn nào cả.
Cậu bảo vệ tiếp tục nói với tôi bằng một thái độ không được lịch thiệp lắm: “Anh có biết đọc cái biển đó không?”. Và tôi trả lời: “Vậy bạn có biết ai được phép cấm đỗ xe ngoài đường không?
Câu chuyện như vậy không phải là không phổ biến, nếu như cơ quan nào đó hay có một chỗ nào đó là mục tiêu bảo vệ hay có tính chất đặc biệt, thì đương nhiên sẽ cần phải làm đủ thủ tục để khu vực đó các phương tiện không được dừng, đỗ xe.
Và không phải ai cũng có thẩm quyền cấm, hay là bắt buộc những người khác không được dừng xe, không được đỗ xe, không được sử dụng chỗ đỗ, vỉa hè trái với những quyền pháp luật quy định.
Trên thực tế, luật pháp Việt Nam có tương đối đủ và rõ ràng về các quyền của các cơ quan khác nhau cũng như các quy định, biển báo để giúp mọi người nhận ra và tuân thủ các quy định.
Chủ những cửa hàng, chủ nhà ngoài phố rõ ràng đã lẫn lộn giữa sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng. Cửa nhà của họ, quyền ra vào của họ, đúng là thuộc sở hữu tư nhân. Nhưng chỗ đỗ xe ngoài đường là sở hữu công cộng, họ không có quyền cho phép hay không cho phép một ai đó đỗ xe hay là được dừng lại.
Đối với cơ quan nhà nước, trong trường hợp như tôi vừa nói, đã có sự lẫn lộn về chức năng. Cụ thể, chức năng cấm, cho phép, hay không cho phép phương tiện dừng, đỗ, hoặc không được dừng lại trên đường giao thông là chức năng của cơ quan về giao thông.
Và chức năng đó được thực hiện thông qua các biển báo rất cụ thể. Hệ thống biển báo giao thông của chúng ta cũng đã có đủ.
Chúng ta là một đất nước ủng hộ việc tuân thủ pháp luật, thực hiện các hoạt động chức năng, tổ chức xã hội theo nguyên tắc của quy định của pháp luật, thì đòi hỏi các cơ quan nhà nước, cũng như cá nhân trong xã hội phải tuân thủ và phải tôn trọng giới hạn về chức năng, cũng như luật sở hữu công, sở hữu tư của mình là cần thiết.
Và trong những trường hợp như tôi vừa nêu, chúng ta thấy rõ ràng những người, những đơn vị liên quan đã không hiểu đầy đủ và không tôn trọng đầy đủ các phân định rõ ràng về công-tư về chức năng của từng cơ quan.
Đương nhiên, điều này có thể dẫn đến những tranh cãi không cần thiết, xô xát không cần thiết và việc đó cần-và-nên được để tâm, nên được chấm dứt./
Theo tác giả Phạm Quang Vinh/Vov Giao thông
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Quyền cấm đường" />
- ·Nhận định, soi kèo Newell's Old Boys vs Defensa y Justicia, 3h45 ngày 13/2: Khó thắng
- ·MC Trần Tùng IELTS 9.0 của VTV từng xấu hổ với quá khứ
- ·Tôi sẽ vẫn mua xe kèm lạc, hơn là ngồi chờ cả năm
- ·Đặt camera phòng ngủ, chàng trai phát hiện nguyên nhân khiến anh khó thở hằng đêm
- ·Nhận định, soi kèo U19 Barcelona vs U19 Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 12/2: Tưng bừng sân nhà
- ·Đặt camera phòng ngủ, chàng trai phát hiện nguyên nhân khiến anh khó thở hằng đêm
- ·Chi 24 tỷ đồng trùng tu ngôi đình cổ gần 300 năm bên bờ sông Lam
- ·Bị bạn trai chê xấu, cô gái lột xác thành người mẫu xinh đẹp
- ·Kèo vàng bóng đá Juventus vs PSV, 03h00 ngày 12/2: Tin vào Bianconeri
- ·Hơn 1.400 xe Ford Ranger bị triệu hồi tại Việt Nam vì nguy cơ bung kính chắn gió
Với tư cách là hệ giá trị định hướng điều chỉnh nhận thức tư duy, hành vi của mỗi cá nhân cả cộng đồng và xã hội, văn hóa có sức mạnh to lớn - nuôi dưỡng tư tưởng đạo đức và nhân cách con người. Là bộ phận cấu thành đặc sắc của văn hóa, văn học nghệ thuật phải gắn bó mật thiết với đời sống, đấu tranh quyết liệt giữa cũ và mới, giữa cách mạng và phản cách mạng; giữa tích cực và tiêu cực.
VietNamNet giới thiệu loạt bài phỏng vấn những chính khách, nhà nghiên cứu văn hoá về kỳ vọng của họ để thông điệp từ Hội nghị này sẽ trở thành động lực khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại.
Ngày 24/11/1946, tại Hà Nội, Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất được tổ chức. Trong bài phát biểu khai mạc hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Văn hóa phải hướng dẫn quốc dân thực hiện Độc lập, Tự cường và Tự chủ. Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi". Đây chính là kim chỉ nam xuyên suốt mọi hoạt động của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.
Và đúng 75 năm sau sự kiện quan trọng và có ý nghĩa lớn lao ấy, Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng được tổ chức.
PGS, TS Nguyễn Thế Kỷ - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương có những chia sẻ với VietNamNet trước thềm Hội nghị.
Ông Nguyễn Thế Kỷ. - Hội nghị Văn hoá toàn quốc dự kiến tổ chức vào 24/11 tới, trước thềm hội nghị, ông có suy nghĩ gì?
Trước hết tôi muốn nói một điều mà một số cơ quan báo chí khi nêu về hội nghị này, nói rằng Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ ba là không đúng, không phải 60, 70 năm mới tổ chức một hội nghị văn hoá đâu.
Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ nhất tổ chức vào 24/11/1946. Hội nghị thứ hai là giữa tháng 7/1948. Sau đó, do điều kiện kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ nên Đảng, Nhà nước ta không sử dụng hình thức tổ chức Hội nghị Văn hoá toàn quốc như vậy nữa. Nhưng chúng ta còn rất nhiều hội nghị văn hoá, văn nghệ; nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng về Văn hoá văn nghệ. Do đó, không nên gọi đây là hội nghị thứ ba.
Hội nghị Văn hóa toàn quốc tổ chức vào ngày 24/11 năm nay đúng vào thời khắc đất nước ta, sự nghiệp văn hóa của ta đang đứng trước một thời cơ, một bước ngoặt lớn - chúng ta đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế sâu rộng, mạnh mẽ hơn; chúng ta bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với tâm thế mới, khát vọng mới. Trong rất nhiều lĩnh vực của kinh tế-xã hội, có lĩnh vực văn hoá. Chúng ta đã có quá trình 75 năm xây dựng, phát triển văn hóa, con người, giờ nhìn lại, đánh giá toàn diện để kế thừa và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc, của con người, văn hoá Việt Nam, bổ sung thêm những nội dung, nội hàm mới về khoa học, dân chủ, nhân văn…
Chúng ta đã nghe các nhà lãnh đạo, cơ quan quản lý, các chuyên gia nói về kinh tế xanh, kinh tế số, xã hội số, văn hoá số, truyền thông số… Những nền tảng công nghệ rất mới, rất hiện đại tác động vào từng ngõ ngách của đời sống xã hội và mỗi con người. Chúng ta có cách nhìn mới, thông minh hơn, xa rộng hơn để ứng xử, để hành động, để sáng tạo, kể cả trong lĩnh vực phát triển văn hoá, con người.
Chúng ta cũng đã vận hành rất sâu, đồng bộ, mạnh mẽ cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Cơ chế kinh tế thị trường nói chung bao giờ cũng có mặt tích cực và mặt hệ lụy kèm theo. Mặt tích cực là làm cho nền kinh tế nói riêng và toàn xã hội nói chung có nhiều không gian, dư địa để phát triển, có thêm cả sức sống mới, nhiều nguồn lực mới, nhiều sáng tạo mới. Nhưng bên cạnh đó, có những sản phẩm văn hoá có thể bị biến thành món hàng để kiếm lợi một cách thuần tuý, chỉ tính đến giá trị kinh tế mà không quan tâm đến yếu tố xã hội và con người, từ đó nảy sinh những mặt tiêu cực.
Rõ ràng đây là thời kỳ mà chúng ta đang ở trong bước chuyển mới, cả thời cơ và cả thách thức. Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần này một mặt là để triển khai nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, nhưng thực ra không chỉ có thế mà cao hơn là nhận thức sâu sắc, toàn diện và đầy đủ đường lối, quan điểm của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh, pháp luật, chính sách của Nhà nước về văn hoá, đưa sự nghiệp văn hóa bước sang giai đoạn mới cao hơn, nhanh và bền vững hơn.
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh như vũ bão, nếu không chú ý đúng mức đến vị trí, vai trò của văn hóa sẽ có thể gây ra những hệ lụy như thế nào thưa ông?
Cuộc cách mạnh công nghiệp lần thứ 4, quá trình số hoá tác động đến mọi lĩnh vực, mọi nhà, mọi người trong xã hội, đặc biệt là giới trẻ. Đương nhiên cuộc cách mạng này sẽ đưa ra nhiều cơ hội cho chúng ta phát triển ở nhiều lĩnh vực nhưng nó cũng đặt ra nhiều thách thức. Trong báo chí, truyền thông là vấn nạn tin giả, thông tin, hình ảnh, sản phẩm văn hóa xấu độc, là những ứng xử không đúng mực, phản cảm, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm tổ chức, cá nhân.
Chúng ta phải thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, từng bước xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hoá Việt Nam, hệ giá trị con người Việt Nam gắn với giữ gìn, phát huy giá trị gia đình Việt Nam. Giới trẻ cũng phải có những chuẩn mực giá trị của mình. Có lẽ chúng ta phải xây dựng một hệ giá trị bằng những từ ngữ hàm súc, cô đọng, khái quát. Phải có những thang giá trị cho những nhóm người trong xã hội. Cái chung chi phối cái riêng, cái riêng làm giàu cho cái chung. Từ đó, chúng ta mới phát triển văn hoá và xây dựng con người một cách tốt đẹp và bền vững được.
Nếu chúng ta phát triển chính trị, kinh tế, xã hội mà không có chiều sâu văn hoá, không có hệ điều tiết bằng văn hóa, không coi trọng việc kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, không tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, không tạo dựng cho mình một bản lĩnh, một "sức đề kháng" văn hoá tốt, chúng ta sẽ bị những sản phẩm văn hoá tiêu cực, độc hại tác động, thậm chi lấn lướt. Giới trẻ của ta, các bạn có nhiều ước mơ, hoài bão, háo hức đổi mới, ưa chuộng điều mới lạ. Có những cái mới có giá trị thực nhưng cũng có những cái mới chỉ hàm chức những giá trị ảo. Thậm chí trên mạng có những người xăm trổ, ăn nói tục tĩu, hành vi phản cảm nhưng cũng kéo được một lượng người vào a dua, tán thưởng, đó là những hệ luỵ rất dễ thấy.
Hệ luỵ lớn nhất là khi chúng ta đánh mất bản chất, bản sắc văn hoá dân tộc, đi ra thế giới mà không có "căn cước văn hoá" của dân tộc mình, đất nước minh thì dễ bị hoà tan, bị xâm thực. Lịch sử dân tộc ta đã nói lên một cách sinh động và thuyết phục điều này. Chúng ta bị hàng nghìn năm Bắc thuộc, hàng trăm năm bị các thế lực ngoại bang xâm lăng, nô dịch. Nhưng cuối cùng, sức mạnh văn hoá Việt Nam đã giúp chúng ta không chỉ tồn tại mà chiến thắng và vững vàng.
Việc chúng ta tạo cho mình một bản sắc, bản lĩnh văn hoá, có nguồn sức mạnh nội sinh thì văn hoá mới thực sự vừa là động lực, mục tiêu để phát triển bền vững đất nước, cùng với đó là phát triển con người. Con người vừa là sản phẩm của văn hoá, đồng thời là chủ thể sáng tạo những giá trị văn hoá mới. Nền văn hoá của chúng ta là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, mang tính chất dân chủ, khoa học, tiên tiến, nhân văn.
- Theo ông, văn hóa có sức mạnh đặc biệt như thế nào với hệ giá trị con người trong thời kỳ mới?
Văn hoá là hệ giá trị, là thước đo, là chuẩn mực để điều tiết mọi hoạt động của toàn xã hội và từng con người. Chúng ta nhìn vào những thang giá trị chung của văn hoá, con người Việt Nam để rèn luyện, phấn đấu đạt được những giá trị đích thực, bền vững, lâu dài. Hệ giá trị mới của quốc gia, của văn hóa Việt Nam hiện nay là đất nước độc lập, thống nhất, con người tự do, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, dân chủ, bình đẳng, cùng phát triển; trong xã hội thì người thương người, tôn trọng, hiếu kính tổ tiên; kế thừa, phát huy các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể, nhất là các di sản và giá trị đã được UNESCO công nhận ở tầm cỡ thế giới.
Khi chúng ta xây dựng hệ giá trị con người Việt Nam hiện nay, thì đó là những giá trị đã được xây dựng, vun đắp, rèn giũa, hun đúc hàng nghìn năm. Đó là lòng yêu nước, là tình đoàn kết, sát cánh bên nhau trong phòng chống giặc dã, thiên tai; là dũng cảm, cần cù, tài trí, hiếu học, sáng tạo; là đức tính khiêm nhường, sự hoà hiếu, nhân văn, khoan dung… Từ những chuẩn mực như thế, mỗi người soi vào đó để thấy tình yêu đất nước, quê hương, với cộng đồng, với con người, với thiên nhiên của mình như thế nào, từ đó điều chỉnh nhận thức, hành vi của mình. Những giá trị ấy có ý nghĩa như những khuôn mẫu để mọi người noi theo.
Ông Nguyễn Thế Kỷ - Chủ tịch Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương - Vậy theo ông, đầu tư cho văn hoá trong thời đại mới phải bắt đầu từ đâu?
Cũng như các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, đầu tư cho văn hoá thực chất là đầu tư cho con người, đầu tư cho con người thực chất là đầu tư cho sự phát triển bền vững của đất nước, đầu tư cho tương lai vững chắc. Do vậy chúng ta phải chăm lo cho con người, vì con người, từ thế hệ này đến thế hệ khác.
Bác Hồ đã dạy: "Vì lợi ích 10 năm trồng cây/Vì lợi ích trăm năm trồng người". "Trồng người" là bồi đắp những giá trị vật chất, tinh thần cho con người. Con người Việt Nam mới không chỉ có nhận thức, ý thức, tri thức, trình độ, năng lực mà còn phải có thể chất, có tâm hồn, có đạo đức, ngày càng phải khoẻ mạnh hơn. Muốn đi với thế giới, làm chủ thế giới, ngoài tài năng, bản lĩnh, phương pháp, còn phải có sức khoẻ. Đầu tư cho con người là đầu tư tất cả mọi thứ. Đầu tư cho giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế, xã hội, môi trường, các hoạt động khác.
Để chấn hưng văn hóa, xây dựng con người, cần chú trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ làm văn hoá một cách chuyên nghiệp hơn, có trình độ, năng lực, đạo đức nghề nghiệp, có tình yêu, khát khao để đưa văn hoá đất nước đi lên.
-Ông kỳ vọng về hội nghị Văn hoá toàn quốc sắp tới?
Hội nghị được tổ chức trực tuyến và trực tiếp, làm trong phòng Diên Hồng của tòa nhà Quốc hội, với khoảng trên 500 đại biểu tham dự trực tiếp, được nối trực tuyến đến các tỉnh, thành phố, ban, bộ, ngành, đoàn thể trực thuộc Trung ương và có thể kết nối đến các huyện, quận.
Hội nghị văn hóa toàn quốc là dịp để chúng ta nhìn về văn hoá một cách sâu sắc, toàn diện, có hệ thống, có chiều sâu và đầy đủ hơn. Từ đó, chúng ta xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển văn hoá và con người cho nhiều năm sắp tới. Do đó, tôi mong trước hết về mặt nhận thức, các cấp uỷ Đảng, chính quyền, hệ thống chính trị, các cấp, ngành và người dân một lần nữa quán triệt sâu sắc hơn đường lối, quan điểm, nghị quyết của Đảng về văn hóa, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, các chính sách, pháp luật của Nhà nước về văn hóa.
Thứ hai là từ việc chúng ta nhận ra những mặt mạnh, mặt ưu điểm để phát huy; nhận rõ và đầy đủ ưu điểm, thành tựu và khắc phục những hạn chế, yếu kém, đưa việc phát triển văn hoá và con người Việt Nam trong thời kỳ tới sẽ có những bước đi mạnh mẽ, vững chãi hơn. Tôi cũng muốn qua hội nghị, chúng ta quan tâm hơn đến việc thể chế hoá những đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước bằng pháp luật, cơ chế. Nghị quyết của Đảng là những quan điểm, đường lối nhưng muốn đi vào đời sống phải thể chế hoá bằng những chính sách.
Văn hoá là một mặt trận, tác động của văn hoá trong đời sống rất lớn. Muốn xây dựng nền văn hoá vững mạnh, chúng ta phải có những con người phù hợp với những bước đi mới của dân tộc. Đó là những người làm văn hoá có năng lực, trình độ, đạo đức, từ cấp cao đến cấp cơ sở. Muốn làm được phải chú ý đến khâu quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
Tình Lê
Bài 3: Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ cần trở thành những tấm gương sáng
Bộ trưởng Bộ VHTTDL: Khát vọng xây dựng đất nước hùng cườngBộ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch đánh giá Hội nghị Văn hóa toàn quốc sắp tới sẽ là sự kiện lịch sử." alt="'Giới trẻ cần trang bị bản lĩnh, sức đề kháng văn hoá tốt'" />
"Lái xe quá non kinh nghiệm. Trong tình huống này xe ô tô đi quá nhanh và đi không có sự phán đoán giảm tốc độ hay bấm còi cảnh báo là sai phần lớn rồi",tài khoản Trần Tân Cương nêu ý kiến.
Tuy nhiên, một số ý kiến khác lại cho rằng, nữ "ninja" đi xe máy cũng có phần lỗi khi sang đường rất không dứt khoát, thiếu quan sát, đồng thời không bật xi-nhan khiến lái xe ô tô chủ quan trong xử lý tình huống, dẫn đến va chạm.
Nguyễn Hoàng(Nguồn video: HLX)
Bạn có góc nhìn nào về tình huống trên? Xin để lại ý kiến ở phần bình luận dưới bài. Các bài phân tích sâu, gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Tranh cãi tình huống xe tải tông vào 'ninja' đang sang đường: Ai đúng ai sai?" />Comedian(Diễn viên hài) được Sotheby's ở New York bán với giá khoảng 6,2 triệu USD (158 tỷ đồng) hôm 20/11 (sáng 21/11, giờ Hà Nội).
Justin Sun - doanh nhân sáng lập nền tảng tiền điện tử người Trung Quốc - đã thắng đấu giá. Anh được nhận một quả chuối, cuộn băng keo, giấy chứng nhận và hướng dẫn sắp đặt để thay thế mỗi khi chuối bị hỏng. Trong bài đăng ở X sau đó, doanh nhân cho biết dự định ăn quả chuối để "tôn vinh vị trí của nó trong lịch sử nghệ thuật và văn hóa đại chúng", nhận thấy tác phẩm"đại diện cho một hiện tượng văn hóa kết nối thế giới nghệ thuật''.
" alt="Lý do 'quả chuối dán tường' có giá hơn sáu triệu USD" />Ông Eli Kristianto rao bán thận để có tiền mổ u não cho con trai
Không có tiền chi trả cho ca phẫu thuật não của con trai, ông bố 59 tuổi đã quyết định bán một quả thận của mình. Không biết cách tìm người mua ở đâu, ông đã đứng ở lối vào nhà ga Tanjung Balai Karimun, Riau cùng với tấm biển rao bán.
Những hình ảnh và video ghi lại cảnh tượng đau lòng này đã được chia sẻ nhanh chóng trên các trang mạng xã hội cũng như được báo chí Indonesia đưa tin dày đặc.
Con trai ông Kristinato là Elandra Wiguna, 23 tuổi đang được điều trị ở Bệnh viện Đa khoa khu vực Muhammad Sani. Tuy nhiên, Wiguna lại bị trả về nhà vì gia đình không có tiền để điều trị tiếp.
Sau khi câu chuyện của ông Kristianto lan truyền, bệnh viện này thông báo rằng họ sẽ phẫu thuật miễn phí cho Wiguna.
Sau đó, vào ngày 1/7, nhóm phẫu thuật gồm 8 bác sĩ đã thực hiện ca phẫu thuật cho Wiguna. Các bác sĩ cho biết ca phẫu thuật thành công và hiện chàng trai này đang trong tình trạng ổn định.
Giám đốc bệnh viện, ông Zulhadi cho biết, bệnh viện sẽ giúp gia đình ông Kristianto nộp đơn xin hỗ trợ kinh phí để mọi điều trị của cậu con trai trong tương lai sẽ được miễn phí.
Được biết, chương trình chăm sóc sức khỏe quốc gia của Indonesia trước kia chỉ chi trả một phần phí điều trị của Wiguna. Kết quả là, gia đình cậu hiện đang gánh một khoản nợ 1.342 đô la Sing (khoảng 23 triệu đồng).
Trong khi đó, việc bán thận của ông Kristianto là bất hợp pháp ở Indonesia. Ông nói: ‘Tôi rất bối rối. Tôi không biết phải làm gì để có tiền điều trị cho con’.
Đây cũng không phải là lần đầu tiên ở Indonesia ghi nhận trường hợp công khai thông tin bán thận để có tiền chữa bệnh cho người thân.
Ông Tony Samosir, Chủ tịch Cộng đồng lọc máu Indonesia cho biết, mặc dù vi phạm pháp luật nhưng việc bán nội tạng trên chợ đen thường là cách duy nhất để bệnh nhân kiếm tiền chữa bệnh.
Theo ông Samosir, một quả thận trên chợ đen có thể bán được từ 160 triệu cho tới gần 600 triệu đồng.
Cô gái bị tạt axit tham gia 'Ai là triệu phú' để kiếm tiền điều trị
Axit đã hủy hoại khuôn mặt của Sonali (Ấn Độ) khiến cô suy sụp. Khát khao được sống đã giúp cô gái này quyết định tham gia chương trình truyền hình và giành giải cao nhất.
" alt="Người đàn ông rao bán thận để có tiền mổ u não cho con trai" />
- ·Soi kèo góc Inter Milan vs Fiorentina, 1h00 ngày 11/2
- ·Hy hữu một con trâu 2 chủ giành giật và cách "xử án" chưa từng có
- ·Chuyện khó tin: Người nhịn ăn 382 ngày vẫn sống sót
- ·Hiếm muộn nhiều năm, vợ chồng Sài Gòn yêu thương vịt như con
- ·Siêu máy tính dự đoán Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2
- ·Cố tình phá hoại ô tô đỗ ven đường, thủ phạm có thể 'bóc lịch' như chơi
- ·Q&A: Những người tuyệt đối không được nâng mũi
- ·11 danh thắng Hà Nội được tái hiện sinh động qua sách nổi
- ·Kèo vàng bóng đá Celtic vs Bayern Munich, 03h00 ngày 13/2: Khó có bất ngờ
- ·Chủ xe tự lái 'nhấp nhổm' lo giải quyết phạt nguội sau mỗi kỳ nghỉ lễ