Giải trí

Cán bộ phòng khảo thí Hà Giang mất 6 giây để “hô biến” bài thi từ 1 điểm thành 9 điểm

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-17 03:01:38 我要评论(0)

Họp báo về kết qủa thi bất thường tại Hà Giang ngày 17/7Chiều nay (17-7) Bộ GD&ĐT cùng ban chỉ đcúp c2 châu âucúp c2 châu âu、、

Họp báo về kết qủa thi bất thường tại Hà Giang ngày 17/7

Chiều nay (17-7) Bộ GD&ĐT cùng ban chỉ đạo thi THPT Quốc gia tỉnh Hà Giang đã chính thức họp báo công bố chi tiết những sai phạm liên quan đến những bất thường trong điểm thi THPT quốc gia 2018 tại Hà Giang. Tại buổi họp báo,ánbộphòngkhảothíHàGiangmấtgiâyđểhôbiếnbàithitừđiểmthànhđiểcúp c2 châu âu ông Mai Văn Trinh -  Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) cho biết đã có rất nhiều bài thi được “hô biến” từ 1 thành 9 điểm.

Qua xác minh ban đầu cho thấy Ông Vũ Trọng Lương, Phó Trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Giang là người trực tiếp can thiệp vào kết quả thi của thí sinh. Cơ quan chức năng đang tiếp tục điều tra, làm rõ, củng cố hồ sơ để xử lí các cá nhân liên quan theo quy định của pháp luật. 

Tại buổi họp báo, đại diện cơ quan công an Hà Giang cho biết, qua điều tra cho thấy ông Vũ Trọng Lương được Sở GD&ĐT Hà Giang phân công sử dụng máy tính phục vụ công tác chấm thi quốc gia.

Ngay sau khi Bộ GD&ĐT công bố đáp án các môn thi THPT quốc gia, điện thoại của vị này đã nhận rất nhiều tin nhắn liên quan đến số báo danh của thí sinh.

Tiếp theo, vị này đã thực hiện hành vi sửa điểm cho các thí sinh. Cụ thể, với quy trình quét bài thi trắc nghiệm, ông Vũ Trọng Lương trực tiếp phụ trách và dùng chiếc máy tính quét. Cán bộ này đã đối chiếu với số báo danh nhận được qua tin nhắn điện thoại và nhập lại điểm (chỉnh sửa điểm) cho thí sinh. Bất ngờ hơn, cán bộ này chỉ dùng hết 6 giây để chỉnh sửa điểm cho một thí sinh trong khi thành viên ban giám sát vẫn túc trực.

Qua quá trình điều tra cho thấy, ông Vũ Trọng Lương đã có thời gian từ 12h đến 14h38 ngày 27/6 chuyển toàn bộ hòm bài thi trắc nghiệm và máy tính về Phòng Khảo thí. Sau đó, vị này đã mở ổ khóa niêm phong, rút bài ở túi và tiến hành sửa đáp án cho thí sinh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Cả hai tiêu chuẩn Uptime và TIA 942 đều được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực trung tâm dữ liệu. Tuy nhiên, phạm vi đánh giá của tiêu chuẩn ANSI/TIA-942 phủ rộng hơn Uptime Institute.

Các nhà cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu tại Việt Nam đều cam kết các trung tâm dữ liệu của mình đạt tiêu chuẩn Uptime/TIA942 cấp độ 3, song thực tế không phải nhà cung cấp nào cũng được đánh giá và cấp chứng nhận đạt các tiêu chuẩn đó.

Nếu xét về tiêu chuẩn Uptime/TIA942 cấp độ 3 về xây dựng, vận hành thì hiện tại ở Việt Nam mới chỉ có 2 đơn vị được chứng nhận là Viettel IDC với chứng chỉ ANSI/TIA – 942 Rated 3 Constructed Facilites do EPI đánh giá và cấp chứng nhận (2019), HTC (ecoDC) được Uptime chứng nhận đạt cấp độ 3 (Tier3) về xây dựng hạ tầng TCCF (Tier Certification of Constructed Facility, 2021), còn các nhà cung cấp khác nếu được chứng nhận thì cũng chỉ mới đạt được ở bước thiết kế (design).

Tiêu chuẩn hoạt động

Ngoài những tiêu chuẩn chính về thiết kế, xây dựng và vận hành trung tâm dữ liệu như trên, để tăng cường chất lượng dịch vụ, đảm bảo an toàn thông tin và đáp ứng yêu cầu khắt khe từ các tổ chức, doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, các nhà cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu tại Việt Nam đã nghiên cứu, tổ chức triển khai và được chứng nhận nhiều các tiêu chuẩn/chứng chỉ khác nhau. Có thể kể đến như: Hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9001), hệ thống quản lý an toàn thông tin (ISO 27001, ISO 27017), hệ thống quản lý năng lượng (ISO 50001), chứng chỉ bảo mật thanh toán (PCI DSS),…

Viettel IDC hiện được đánh giá là nhà cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu có độ ổn định, tin cậy, chất lượng hạ tầng tốt nhất tại Việt Nam (theo khảo sát của Dentsu Việt Nam 2020), cũng như triển khai và duy trì nhiều nhất các tiêu chuẩn, chứng chỉ quốc tế với toàn bộ tiêu chuẩn đưa ra ở trên.

Vào tháng 5/2021, Viettel IDC là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam được cấp đầy đủ 3 báo cáo về kiểm soát rủi ro SOC 1, 2, 3 Type II bởi Control Case - Công ty kiểm toán độc lập hàng đầu thế giới. Điều đó tiếp tục khẳng định vị trí nhà cung cấp số 1, điển hình về chất lượng, độ tin cậy và an toàn thông tin tại Việt Nam. Không dừng lại ở đó, Viettel IDC vẫn đang tiếp tục nỗ lực từng ngày để dành thêm nhiều chứng chỉ mới để trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình, và luôn là nhà cung cấp nền tảng dẫn đầu cho chuyển đổi số quốc gia.

Phương Dung

" alt="Trung tâm dữ liệu: Những điều cần biết về các tiêu chuẩn, chứng chỉ đang áp dụng tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Trung tâm dữ liệu: Những điều cần biết về các tiêu chuẩn, chứng chỉ đang áp dụng tại Việt Nam

650s spider 1.jpg
Ảnh: Tô Quốc Duy

Chiếc siêu xe này mới đây đã xuất hiện trên thị trường xe cũ. Theo tìm hiểu của VietNamNet, xe thuộc đời 2014 và đưa về Việt Nam từ năm 2016 thông qua đơn vị nhập khẩu tư nhân. Mức giá mà người bán đưa ra là hơn 7 tỷ đồng, rẻ hơn khoảng 2 tỷ đồng so với thời điểm xe rao bán vào năm 2022 và ngang ngửa một chiếc xe thể thao hạng sang Porsche 911 mua mới.

650s spider 2.jpg
Ảnh: Tô Quốc Duy

Trên thị trường xe hiện tại còn 2 chiếc McLaren 650S Spider khác rao bán với giá tương đương hơn 7 tỷ đồng sau 9 năm sử dụng, trong đó có 1 chiếc được nâng cấp gói độ Liberty Walk trị giá hơn 2 tỷ đồng và chiếc còn lại từng thuộc sở hữu của doanh nhân Phạm Trần Nhật Minh, tức Minh Nhựa.

650s spider 3.jpg
Ảnh: Tô Quốc Duy

Biển số 51F-621.70 của chiếc McLaren 650S Spider này sau khi qua tay nhiều chủ xe ở trong Nam và ngoài Bắc đều giữ nguyên nhưng hiện đã đổi sang biển số Hà Nội. Xe từng thuộc sở hữu của thiếu gia Nghiêm Đức - anh họ của streamer nổi tiếng Xemesis - và sau đó là "qua tay" ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Chủ tịch Tập đoàn Cà phê Trung Nguyên. 

650s spider 4.jpg
Ảnh: Tô Quốc Duy

Nguyên bản, chiếc McLaren 650S được sơn màu cam đậm mang tên Volcano Orange Elite. Sau 2 lần đổi màu sơn, chủ xe ở Hà Nội đã đổi về màu cam nhạt. Đây là màu sơn xuất hiện trên nhiều chiếc 650S và 720S ở nước ta. Bộ mâm 5 chấu kép sơn đen với kích thước 19 inch vẫn được giữ nguyên từ khi đưa về Việt Nam.

650s spider 5.jpg
Ảnh: Tô Quốc Duy

Chiếc siêu xe Anh quốc này có một số chi tiết làm bằng sợi carbon như ốp cản trước, ốp cản sau, ốp gương chiếu hậu,... Nắp ca-pô cũng dùng loại vật liệu tương tự, nhưng là chi tiết được độ thêm và tạo hình hốc gió giả nhằm tăng vẻ thể thao cho xe.

650s spider 6.jpg
Ảnh: Tô Quốc Duy

Hệ thống ống xả nguyên bản nâng cấp lên loại cao cấp hơn mang khả năng chịu nhiệt tốt, do hãng ống xả iPE (Innotech Performance Exhaust) sản xuất. Giá bán bộ ống xả này ước tính hơn 300 triệu đồng, giúp âm thanh vốn “hiền hòa” trở nên dữ dằn hơn.

650s spider 7.jpg
Ảnh: Tô Quốc Duy

Khoang nội thất của chiếc McLaren 650S Spider sau 8 năm về Việt Nam vẫn giữ nguyên tông màu đen chủ đạo, điểm xuyết bằng đường viền và đường chỉ khâu màu cam. Nhiều vị trí được ốp sợi carbon như vô-lăng, táp-pi, bảng điều khiển. Vô-lăng đơn giản không có nhiều nút bấm như các mẫu xe của Lamborghini hay Ferrari.

650s spider 8.jpg
Ảnh: Tô Quốc Duy

“Trái tim” của McLaren 650S là động cơ V8 tăng áp kép, dung tích 3.8L, sản sinh công suất 641 mã lực và 680 Nm mô-men xoắn. Sức mạnh truyền đến bánh sau thông qua hộp số ly hợp kép 7 cấp. Xe có thể bứt tốc từ 0-100 km/h trong 3 giây trước khi đạt vận tốc tối đa 328 km/h.

W-650s-spider-9-3.jpg

Tại Việt Nam, 650S là dòng xe “tiên phong” cho phong trào chơi siêu xe McLaren của giới nhà giàu. Minh “Nhựa” cũng là một tín đồ của hãng siêu xe Anh quốc khi đưa về nước chiếc McLaren đầu tiên (chiếc 650S Spider). Hiện anh đang sở hữu chiếc McLaren Elva có giá đắt nhất tại Việt Nam, lên tới 143 tỷ đồng.

Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Siêu xe McLaren Senna của Phan Công Khanh rao bán tại Đức, giá hơn 2 triệu USD

Siêu xe McLaren Senna của Phan Công Khanh rao bán tại Đức, giá hơn 2 triệu USD

Chiếc siêu xe McLaren Senna GTR từng xuất hiện trong showroom K-Super của Phan Công Khanh vừa được rao bán tại một đại lý siêu xe ở Đức." alt="Siêu xe McLaren 650S bị Phan Công Khanh lừa cầm cố bất ngờ rao bán với giá rẻ" width="90" height="59"/>

Siêu xe McLaren 650S bị Phan Công Khanh lừa cầm cố bất ngờ rao bán với giá rẻ

HoREA đề xuất bỏ bảo lãnh ‘bán nhà trên giấy’ vì làm ‘đội’ giá nhà, chỉ ‘làm lợi’ ngân hàng... (Ảnh: Hoàng Hà)

Đáng chú ý, HoREA cho rằng, quy định bảo lãnh này hầu như chỉ “làm lợi” cho ngân hàng thương mại bởi hầu hết ngân hàng thương mại thực hiện bảo lãnh cũng chính là ngân hàng đã cho chủ đầu tư vay tín dụng để đầu tư xây dựng, phát triển dự án đó và đã nhận thế chấp chính dự án đó để bảo đảm khoản vay.

Ngân hàng thương mại vừa được chủ đầu tư trả lãi vay ngân hàng, vừa được lấy “phí bảo lãnh” thường bằng khoảng 2% tổng giá trị tài sản bảo lãnh là dự án nhà ở thương mại có giá trị rất lớn nên “phí bảo lãnh” cũng rất cao mà rất ít bị “rủi ro”. 

Ngoài ra, theo HoREA, quy định bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai làm giảm năng lực cho vay tín dụng của ngân hàng thương mại và làm tăng khối tài sản bảo đảm của doanh nghiệp cho khoản bảo lãnh nên không được khai thác sử dụng hiệu quả khối tài sản bảo đảm này.

Chẳng hạn, doanh nghiệp A được ngân hàng B cấp hạn mức tín dụng 2.000 tỷ đồng, nếu thực hiện bảo lãnh ngân hàng với giá trị 500 tỷ đồng thì doanh nghiệp A chỉ còn có thể được vay tín dụng 1.500 tỷ đồng.

HoREA cho rằng, quy định bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai chưa phải là giải pháp cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người mua nhà. Bởi thực tế, 7 năm qua đã cho thấy hầu như các dự án nhà ở đã hoàn thành đầy đủ pháp lý và được phép huy động vốn thì không xảy ra tình trạng chậm hoặc không bàn giao nhà cho khách hàng theo tiến độ cam kết do chủ đầu tư đã sử dụng vốn vay tín dụng, vốn huy động của khách hàng đúng mục đích và được ngân hàng cấp tín dụng đã giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay đúng mục đích theo quy định.

Hiệp hội nhận thấy, trong các năm qua có một số chủ đầu tư dự án không bàn giao nhà cho khách hàng đúng tiến độ hoặc không làm được “sổ hồng” cho khách hàng là do vướng mắc về pháp lý, chủ yếu là do đất dự án có nguồn gốc là đất công hoặc đất dự án có nguồn gốc do cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, mà các dự án này đều đã được chấp thuận đầu tư từ nhiều năm trước đây.

Do vậy, HoREA cho rằng, quy định “bảo lãnh ngân hàng” không thật sự cần thiết mà chỉ làm tăng chi phí, làm tăng giá thành và giá bán nhà ở, không có lợi cho người mua nhà và chỉ “làm lợi” cho ngân hàng thương mại.  

Vì vậy, Hiệp hội kiến nghị xem xét bỏ quy định “bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai” để góp phần làm giảm giá thành, qua đó giúp kéo giảm giá bán nhà ở cho người mua nhà.

Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người mua nhà hình thành trong tương lai trong trường hợp chủ đầu tư không bàn giao nhà đúng theo cam kết trong hợp đồng, Hiệp hội đề nghị Ngân hàng Nhà nước tập trung chỉ đạo ngân hàng thương mại tăng cường giám sát chặt chẽ chủ đầu tư dự án nhà ở phải sử dụng vốn vay tín dụng đúng mục đích theo quy định.

Đồng thời, đề nghị Bộ Xây dựng phối hợp với Ngân hàng Nhà nước và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có biện pháp giám sát chặt chẽ chủ đầu tư dự án nhà ở phải sử dụng vốn huy động của khách hàng đúng mục đích và bàn giao nhà đúng tiến độ cam kết theo hợp đồng. 

" alt="Đề xuất bỏ bảo lãnh ‘bán nhà trên giấy’ vì làm tăng giá, chỉ lợi ngân hàng" width="90" height="59"/>

Đề xuất bỏ bảo lãnh ‘bán nhà trên giấy’ vì làm tăng giá, chỉ lợi ngân hàng