Bóng đá

16 bộ, tỉnh chưa kết nối toàn diện với hệ thống đo lường dịch vụ chính phủ số

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-25 18:03:12 我要评论(0)

Bộ TT&TT đã xác định năm 2024 Bộ tiếp tục đặt trọng tâm vào dịch vụ công trực tuyến,ộtỉnhchưakếtscoopyscoopy、、

Bộ TT&TT đã xác định năm 2024 Bộ tiếp tục đặt trọng tâm vào dịch vụ công trực tuyến,ộtỉnhchưakếtnốitoàndiệnvớihệthốngđolườngdịchvụchínhphủsốscoopy với 2 yêu cầu là toàn trình và thực chất. Trong đó, toàn trình là người dân có thể làm từ nhà và thực chất nghĩa là dịch vụ công trực tuyến đó cần có ít nhất 70% người dân dùng từ nhà.

Để quản lý, thúc đẩy sự phát triển trong từng lĩnh vực, quan điểm của Bộ TT&TT là cần phải có công cụ công nghệ hỗ trợ đo lường, theo dõi. Hệ thống giám sát, đo lường mức độ cung cấp và sử dụng dịch vụ Chính phủ số (gọi tắt là hệ thống EMC) là hệ thống do Bộ TT&TT xây dựng để thực hiện đo lường, đánh giá, theo dõi, quản lý việc cung cấp và hiệu quả sử dụng thông tin và dịch vụ công trực tuyến của các cơ quan nhà nước.

Yêu cầu kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ giám sát, đánh giá hiệu quả và mức độ sử dụng dịch vụ công trực tuyến đã được Chính phủ quy định tại các nghị định 45, ngày 8/4/2020, về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử và 42, ngày 24/6/2022, về cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhà nước trên môi trường mạng.

Thông qua việc kết nối, thu thập số liệu về tình hình sử dụng thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên Cổng thông tin điện tử, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của các bộ, ngành, địa phương, hệ thống EMC hỗ trợ Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, Bộ TT&TT có thể theo dõi, đánh giá được tình hình sử dụng dịch vụ công trực tuyến của các bộ, tỉnh theo thời gian thực.

chu-ky-so-ca-nhan-misa-2-1jpg.jpg
Hà Nội là một trong 16 bộ, ngành, địa phương chưa hoàn thành kết nối toàn diện Cổng thông tin điện tử, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính với hệ thống EMC. (Ảnh: M.Tuan)

Thời gian qua, Bộ TT&TT đã nhiều lần đôn đốc, nhắc nhở các bộ, tỉnh về việc tuân thủ quy định của pháp luật về giám sát, đánh giá hiệu quả, mức độ sử dụng dịch vụ công trực tuyến qua hệ thống EMC. Theo thống kê của Cục Chuyển đổi số quốc gia (Bộ TT&TT), tính đến ngày 18/1, đã có 67 bộ, ngành, địa phương thực hiện kết nối toàn diện với hệ thống EMC; tuy nhiên, vẫn còn 16 bộ, ngành, địa phương chưa hoàn thành kết nối toàn diện với hệ thống EMC.

Cùng với đề nghị tuân thủ quy định của pháp luật về giám sát, đánh giá hiệu quả, mức độ sử dụng dịch vụ công trực tuyến qua hệ thống EMC, trong văn bản mới gửi các bộ, ngành và địa phương, Bộ TT&TT cũng khuyến nghị một số nội dung nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của dịch vụ công trực tuyến.

Cụ thể, các bộ, ngành, địa phương rà soát, hoàn thiện môi trường pháp lý, cơ chế, chính sách để triển khai dịch vụ công trực tuyến toàn trình. Trong đó, tiếp tục nghiên cứu ban hành các chính sách để khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến như giảm phí, lệ phí, giảm thời gian xử lý…, với thời hạn cần hoàn thành là tháng 3/2024.

Đối với việc triển khai thí điểm một số dịch vụ không tiếp nhận bản giấy, một số ngày không tiếp nhận bản giấy, Bộ TT&TT đề nghị các tỉnh, thành phố thực hiện đánh giá kết quả thí điểm và gửi báo cáo về Bộ trước tháng 3/2024.

Tuy nhiên, Bộ TT&TT cũng lưu ý thêm, trong trường hợp người dân đến cơ quan nhà nước thực hiện dịch vụ công theo hình thức trực tiếp, cơ quan vẫn phải tiếp nhận, hướng dẫn, tạo điều kiện, hỗ trợ người dân trong việc tiếp nhận và xử lý hồ sơ theo quy định.

Cùng với đó, các bộ, ngành, địa phương cũng cần ưu tiên thiết kế lại giao diện, trải nghiệm của người dùng với các dịch vụ công trực tuyến thiết yếu, nhiều người dùng. Thời hạn các bộ, ngành, địa phương cần hoàn thành nội dung công việc này là tháng 6/2024.

Tại kết luận phiên họp tổng kết hoạt động năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban đánh giá chuyển đổi số quốc gia được đẩy mạnh theo hướng toàn dân, toàn diện, có kết quả thiết thực, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

Riêng về dịch vụ công trực tuyến, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số nhận định, việc triển khai đã được đẩy mạnh, đem lại hiệu quả thiết thực, từng bước xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại, phục vụ ngày càng tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp.

Theo số liệu của Bộ TT&TT, năm 2023, 100% bộ, ngành, địa phương đã rà soát và ban hành danh mục thủ tục hành chính đủ điều kiện trong phạm vi bộ, ngành, địa phương để triển khai dịch vụ công trực tuyến theo quy định tại Nghị định 42 năm 2022. Các bộ, ngành, địa phương đã triển khai 81% thủ tục hành chính là dịch vụ công trực tuyến, trong đó 48,5% thủ tục hành chính được triển khai là dịch vụ công trực tuyến toàn trình.

Tính đến tháng 12/2023, có 49 tỉnh, thành đã ban hành chính sách giảm phí, lệ phí; 13 tỉnh, thành đã ban hành chính sách giảm thời gian để khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến.

Đặc biệt, về hiệu quả sử dụng, tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính trong năm 2023 đạt 38,5%. Qua thống kê, đo lường trên hệ thống EMC, trung bình hàng ngày có khoảng 76.000 hồ sơ dịch vụ công trực tuyến. Ước tính, năm 2023 việc nộp, xử lý hồ sơ dịch vụ công trực tuyến có thể giúp tiết kiệm hàng chục triệu giờ công so với việc thực hiện dịch vụ công theo cách truyền thống.

Theo Cục Chuyển đổi số quốc gia, năm 2024, Cục sẽ tham mưu lãnh đạo Bộ TT&TT tiếp tục đo lường, đánh giá, công bố kết quả việc cung cấp và hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến của các bộ, ngành, địa phương để làm cơ sở cải tiến chất lượng, hiệu quả dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân.

Bên cạnh đó, Cục Chuyển đổi số quốc gia cũng sẽ tham mưu Bộ TT&TT xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ 'Đề án tuyên truyền, phổ biến về cung cấp và sử dụng hiệu quả dịch vụ công trực tuyến đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'. Mục đích của đề xuất này là nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kỹ năng số cho người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến thông qua các Tổ công nghệ số cộng đồng, thông qua nền tảng học trực tuyến… Qua đó, bảo đảm người dân có thể tự truy cập, sử dụng các dịch vụ công trực tuyến theo nhu cầu, khi cần.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
lg display
Màn hình có khả năng "co giãn" của LG Display được trưng bày trong sự kiện ngày 8/11 tại Hàn Quốc. Ảnh: LG

Dữ liệu từ hãng nghiên cứu thị trường Omdia chỉ ra, doanh nghiệp Trung Quốc chiếm 49,7% lô hàng OLED toàn cầu trong quý I, vượt qua doanh nghiệp Hàn Quốc (49%).

Một năm trước, thị phần tương ứng của Hàn Quốc và Trung Quốc là 62,3% và 36,6%. Như vậy, khoảng cách 25,7% đã bị đảo ngược chỉ sau 12 tháng.

Tổng thống đắc cử Donald Trump từng tuyên bố sẽ áp thuế 60% lên hàng hóa nhập khẩu Trung Quốc và 10 đến 20% hàng hóa từ khác khu vực khác. Điều này có thể khiến các nhà sản xuất Hàn Quốc “thở phào”.

Trả lời Korea Times, một quan chức Hàn Quốc giấu tên cho biết, cuộc cạnh tranh OLED chủ yếu dựa trên các thiết bị của Apple do công ty Mỹ tiếp tục tìm cách cắt giảm chi phí thông qua sử dụng màn hình từ BOE (Trung Quốc).

Nếu ông Trump thực sự đánh thuế hàng hóa Trung Quốc, những hãng như Samsung Display và LG Display sẽ có lợi thế về giá so với BOE.

Nằm trong nỗ lực cải thiện hiệu quả chi phí, Apple đã chọn BOE và LG Display làm các nhà cung cấp màn hình cho iPhone SE 4. Có khả năng tấm nền BOE được dùng cho dòng iPhone chính.

Nếu BOE bị đánh thuế cao, Apple có thể cân nhắc lại quyết định bổ sung BOE vào chuỗi cung ứng và thay đổi nhà cung ứng tấm nền cho iPhone SE 4.

Cùng với chiến thắng của ông Trump, việc Đảng Cộng hòa giành đa số ghế trong quốc hội Mỹ cũng là tín hiệu đối với các nhà sản xuất màn hình Hàn Quốc.

Ngày 24/9, John Moolenaar – Chủ tịch Lựa chọn Hạ viện Mỹ về Trung Quốc – kêu gọi Lầu Năm Góc đưa các nhà sản xuất OLED và LCD Trung Quốc vào danh sách đen, đặc biệt là BOE.

Trong thư gửi Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin, ông dẫn số liệu năng lực sản xuất LCD của Trung Quốc tăng từ 0% năm 2004 lên 72% ngày nay và các công ty của nước khác phải rút khỏi thị trường vì không cạnh tranh được. Điều này cũng đang diễn ra trên thị trường OLED, từ 1% năm 2014 lên 51% hiện tại.

Các quan chức công nghiệp ước tính nếu chính quyền Trump đánh thuế hàng hóa Trung Quốc, nó sẽ tái hiện câu chuyện của Huawei.

Năm 2019, hãng thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới bán được 241 triệu smartphone nhưng giảm mạnh còn 4,3 triệu năm 2021 sau khi ông Trump ký sắc lệnh hành pháp tháng 5/2019, chặn đường tiếp cận công nghệ Mỹ của hãng.

Triển vọng chung của các nhà sản xuất màn hình Hàn Quốc là tích cực trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Trump, song việc không hiện diện trên đất Mỹ cũng là một rủi ro tiềm tàng.

Sau khi thu hẹp hoạt động sản xuất ở Trung Quốc, hoạt động lắp ráp của Samsung Display chủ yếu dựa vào nhà máy Việt Nam.

LG Display gần đây cũng được cấp phép tăng vốn đầu tư thêm 1 tỷ USD vào nhà máy tại Hải Phòng.

(Theo Korea Times)

" alt="Màn hình Hàn Quốc có thể hưởng lợi khi ông Trump đánh thuế hàng Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Màn hình Hàn Quốc có thể hưởng lợi khi ông Trump đánh thuế hàng Trung Quốc

- Nữ sinh từng “gây bão” cuộc thi “Đường lên đỉnh Olympia” khi trả lời đúng 11/11 câu hỏi phần thi khởi động - Mai Thị Minh Huyền sẽ là tân sinh viên của Trường ĐH Ngoại thương.

{keywords}
Mai Thị Minh Huyền trở thành tân sinh viên Trường ĐH Ngoại thương.

Dù tiếc nuối, thậm chí bật khóc ngay tại trường quay Đường lên đỉnh Olympia vì lỡ hẹn với trận chung kết năm nhưng Minh Huyền (Trường THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa) không buồn quá lâu khi trúng tuyển trường đại học mơ ước ngành Kinh tế đối ngoại.

Chia sẻ với VietNamNet, Huyền kể thời điểm ấy dù buồn nhưng em vẫn cố gắng vượt qua tất cả để có thể tập trung làm tốt bài thi đại học. Bởi buổi ghi hình cuộc thi quý 4 diễn ra trước ngày thi đại học chỉ vài ngày.

Dành nhiều thời gian cho cuộc thi nhưng Huyền vẫn dành được 25,73 điểm ở kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 với khối A1 (Toán 9,25; tiếng Anh 8,08 và Vật lý 8,4). Với số điểm này, Huyền đăng ký vào ngành Kinh tế đối ngoại trường ĐH Ngoại thương cơ sở TP HCM và chính thức trúng tuyển khi điểm chuẩn của ngành này là 25.

{keywords}

Tuy nhiên, quyết định Nam tiến của Huyền khiến nhiều người không khỏi bất ngờ. “Quyết định này của em quá nhanh khiến nhiều người thân và bạn bè cũng bị sốc. Bản thân em cũng bất ngờ trước quyết định của chính mình nhưng em nghĩ đó sẽ là một trải nghiệm môi trường. Bố mẹ ban đầu cũng ủng hộ, nhưng rồi nghĩ lại khuyên em thôi. Song quyết định cuối cùng vẫn là ở em”, Huyền bộc bạch.

Nữ sinh “gây bão” Đường lên đỉnh Olympia bật khóc vì lỡ hẹn trận chung kết năm

Minh Huyền đã phải dừng bước trước "đối thủ" đang là một nam sinh học lớp 11, và cũng là đồng hương của cô.

" alt="Nữ sinh “gây bão” Đường lên đỉnh Olympia trúng tuyển Trường ĐH Ngoại thương" width="90" height="59"/>

Nữ sinh “gây bão” Đường lên đỉnh Olympia trúng tuyển Trường ĐH Ngoại thương

images781686_images781445_QT_3.jpg
Tạo hình của NSND Quốc Trị trong một vai diễn. 

Trong hơn 40 năm hoạt động nghệ thuật, NSND Quốc Trị có nhiều vai diễn đáng nhớ tại Nhà hát kịch nói Quân đội. Ông thường được chọn cho những dạng vai thuộc tầng lớp lao động nhờ gương mặt khắc khổ. Ngoài sân khấu kịch, NSND Quốc Trị ghi dấu với khán giả trong các phim: Những người thợ xẻ, Ngày mai bình yên, Mùa hoa tìm lại, Phố trong làng, Gia đình mình vui bất thình lình, Dưới bóng cây hạnh phúc, Gặp em ngày nắng...

Sau thời gian vắng bóng trên truyền hình, NSND Quốc Trị gần đây trở lại với màn ảnh khi hóa thân vào vai ông bố chồng khó tính trong Dưới bóng cây hạnh phúc và vai người bạn già tốt tính trongGặp em ngày nắng. NSND Quốc Trị từng chia sẻ không phân biệt vai chính vai phụ, cứ vai diễn có "màu sắc", nhân văn là tham gia. Khi làm nghệ sĩ, NSND Quốc Trị hạnh phúc vì được sống nhiều cuộc đời.

a 11165199.jpg
NSND Quốc Trị chuyên vào vai người bố khắc khổ, yêu thương con trên phim.

Bên cạnh nghề diễn viên, ông còn tham gia sản xuất phim với vai trò phó đạo diễn ở một số phim lấy bối cảnh chiến tranh như: Đêm Bến Tre, Tiếng cồng định mệnh

Dù bận rộn với nghệ thuật, NSND Quốc Trị vẫn dành thời gian để chăm lo cho gia đình. NSND Quốc Trị ngoài đời nấu ăn rất ngon. Ông thường trổ tài trong bếp mỗi khi có bạn đến chơi nhà.

Thời điểm hiện tại, sức khỏe là mối bận tâm hàng đầu của NSND Quốc Trị. Ông cân bằng giữa việc đóng phim và rèn luyện sức khỏe. “Cái nào vừa với sức thì tôi làm, còn không tôi sẽ dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn. Tôi đi câu cá hoặc đàm đạo, đi du lịch với con cái", ông chia sẻ về cuộc sống hiện tại trong một chương trình truyền hình. 

NSND Ngọc Thư

NSND Ngọc Thư sinh năm 1965, là một trong những gương mặt vàng của điện ảnh, sân khấu Việt Nam. Bà mang quân hàm Đại tá, từng là Giám đốc Nhà hát Kịch nói Quân đội trước khi về hưu.

imagedaidoanketvn images upload.jpg
NSND Ngọc Thư là Đại tá quân đội.

NSND Ngọc Thư bén duyên với nghệ thuật và gắn bó với Nhà hát Kịch nói Quân đội cho tới ngày về hưu. Trong mấy chục năm công tác, bà thường xuyên đi biểu diễn phục vụ quân đội trên khắp mọi miền tổ quốc. Vì những cống hiến cho nghệ thuật nước nhà, Ngọc Thư được Nhà nước phong tặng danh hiệu NSND. 

Ngoài sân khấu, NSND Ngọc Thư cũng được khán giả yêu mến qua nhiều tác phẩm điện ảnh, truyền hình. Trong đó phải kể đến vai Quê phim Nước mắt đàn bà, vai Lan phim Cha tôi và 2 người đàn bà, vai Thoa phim Ngọt ngào và man trá, vai Sinh phim Chuyện làng Nhô, vai Xoan phim Người đàn bà không con. Gần đây, NSND Ngọc Thư tham gia các phim như: Phố trong làng, Thông gia ngõ hẹp, Cuộc đời vẫn đẹp sao...

Trước đây, NSND Ngọc Thư thường đảm nhận những vai phụ nữ dịu dàng, tần tảo… Trong Cuộc đời vẫn đẹp sao, NSND Ngọc Thư khiến khán giả ấn tượng khi vào vai người mẹ của nhân vật Luyến (Thanh Hương thủ vai).

Bên cạnh sự nghiệp, NSND Ngọc Thư còn có cuộc hôn nhân viên mãn với chồng là NSƯT Minh Tuấn – cũng công tác tại Nhà hát Kịch nói Quân đội. Họ kết hôn năm 1989 sau 7 năm tìm hiểu và từng là bạn cùng lớp. Vợ chồng NSND Ngọc Thư có 2 người con. Năm ngoái khán giả thích thú khi NSND Ngọc Thư và NSƯT Minh Tuấn vào vai vợ chồng "lươn chúa" xấu tính trong Cuộc đời vẫn đẹp sao. 

NSND Ngọc Thư từng chia sẻ với VietNamNetvề cuộc sống sau về hưu: "Các con đều lớn và có gia đình riêng nên chúng tôi rất tự do thoải mái. Nếu thích đi đâu chơi là chúng tôi lên đường. Khi có dự án công việc, vợ chồng tôi ai làm việc nấy, không nhất thiết phải kè kè bên nhau. Chúng tôi cũng có nhiều thú vui riêng nên luôn tôn trọng sở thích của nhau".

F24949d35b5a8704de4b.jpg
Vợ chồng NSND Ngọc Thư và NSƯT Minh Tuấn trong "Cuộc đời vẫn đẹp sao". 

Thu Nhi
Ảnh: Tư liệu

Ba nữ diễn viên quen mặt trên phim VTV ngoài đời là công an

Ba nữ diễn viên quen mặt trên phim VTV ngoài đời là công an

Bảo Thanh, Lưu Huyền Trang, Minh Hương - 3 diễn viên quen thuộc với khán giả truyền hình đều đang công tác trong ngành công an." alt="Hai NSND quen mặt trên truyền hình ngoài đời là Đại tá quân đội" width="90" height="59"/>

Hai NSND quen mặt trên truyền hình ngoài đời là Đại tá quân đội