Lure Hsu,ắmmẹtuổicontuổinhưngtrẻnhưthiếunữbóng dá 41 tuổi, người Đài Loan đã khiến hàng triệu người bị sốc vì vẻ ngoài như thiếu niên của cô. Lure còn hai em gái và một người mẹ 63 tuổi cũng trẻ khó tin.
Bà Trump rực rỡ trong chiếc váy 50 triệuLure Hsu,ắmmẹtuổicontuổinhưngtrẻnhưthiếunữbóng dá 41 tuổi, người Đài Loan đã khiến hàng triệu người bị sốc vì vẻ ngoài như thiếu niên của cô. Lure còn hai em gái và một người mẹ 63 tuổi cũng trẻ khó tin.
Bà Trump rực rỡ trong chiếc váy 50 triệuMua hàng qua mạng đang tạo nên một cơn sốt và gần như bước cải cách cho nền công nghiệp thời trang bởi chúng mang lại nhiều tiện ích, dịch vụ thu hút đối với người mua hàng.
Song song với sự phát triển, lợi ích từ việc shopping online là những bất cập như từ các shop thời trang "dỏm" ra đời. Nhiều shop thời trang đã đăng tải những hình ảnh lung linh và khác xa thực tế của món đồ mà họ bán ra.
Trường hợp này ngày càng xảy ra nhiều và khiến người mua vô cùng bất mãn. Có thể nói hành động mua bán thiếu văn minh của một bộ phận người bán hàng thiếu đạo đức đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của các shop thời trang online chân chính.
Cùng ngắm nhìn những thảm họa mua đồ online khiến người mua bỏ chạy:
![]() |
Nhiều trường hợp "hàng đẹp như hình" như thế này đã làm mất lòng tin của nhiều khách hàng online |
![]() ![]() |
Chất liệu, màu sắc hoàn toàn khác nhau giữa hàng thật và ảnh đăng tải trên shop online |
![]() ![]() |
Thậm chí có những shop thời trang dỏm, dùng hình của các shop danh tiếng để đăng tải và khi giao hàng thì kết quả là như thế này đây |
![]() |
Chất liệu một trời một vực như thế này đã khiến cho người mua mất tiền một cách vô lí |
![]() |
Cô gái này chỉ biết cười trừ khi nhận được chiếc váy cô tâm đắc chọn mua qua mạng |
![]() |
Nhiều trường hợp chụp lại ảnh và đăng lên trang cá nhân để cảnh báo đến người thân, bạn bè cẩn thận hơn khi mua hàng |
![]() |
Trên hình đẹp bao nhiêu thì ở ngoài xấu bấy nhiêu |
![]() |
Anh chàng này cũng cạn lời khi nhận phải thảm họa mua hàng online |
(Theo Khám phá)
" alt=""/>Những thảm họa mua đồ online khiến chị em khóc thétĐặt mục tiêu đưa G-AsiaPacific Vietnam trở thành doanh nghiệp dẫn đầu thị trường dịch vụ điện toán đám mây tại Việt Nam, đại diện 2 đơn vị cho biết, liên doanh sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức triển khai ứng dụng trên nền tảng Cloud của AWS và Google: “Chúng tôi sẽ phục vụ tất cả các doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam có nhu cầu, và sẽ đảm trách từ tư vấn, thiết kế, triển khai, tối ưu hóa ứng dụng, đào tạo quản lý vận hành và dịch vụ hỗ trợ trong quá trình vận hành”.
Tiềm năng phát triển của thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam là 1 trong những lý do để doanh nghiệp công nghệ đến từ Malaysia G-AsiaPacific quyết định hợp tác, lập liên doanh để kinh doanh trong lĩnh vực này.
Theo các chuyên gia, thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam hiện đang là một trong những thị trường có tốc độ phát triển nhanh nhất tại ASEAN nhờ việc tăng tốc quá trình chuyển đổi số.
Thống kê cho thấy, 10 năm qua, lưu lượng dữ liệu Internet tại Việt Nam đã tăng lên hàng chục lần. Sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cùng những chiến lược và mục tiêu rõ ràng của Chính phủ về chuyển đổi số là những yếu tố then chốt hình thành xu hướng và thúc đẩy sự phát triển của điện toán đám mây tại Việt Nam.
Mặt khác, sự tác động của đại dịch Covid-19 thời gian qua cũng đã thúc đẩy nhu cầu sử dụng dịch vụ điện toán đám mây của Việt Nam càng tăng trưởng mạnh mẽ.
Trong thông tin chia sẻ tại lễ ra mắt, đại diện G-Asiapacific dẫn số liệu thống kê tại một báo cáo chỉ ra rằng, nếu xu hướng sử dụng dịch vụ điện toán đám mây tiếp tục phát triển, thì riêng dịch vụ lưu trữ trên Cloud sẽ phục vụ cho 100 triệu người dùng Internet, tương đương 500 triệu USD. Nếu toàn bộ doanh nghiệp Việt chuyển sang dùng Cloud, thị trường sẽ đạt 2,3 tỷ USD vào năm 2025.
Tuy vậy, trao đổi với VietNamNet, đại diện Công ty Việt Nét nhận định, thị trường cung cấp dịch vụ điện toán đám mây tại Việt Nam đang có sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Hiện nay thị trường có khoảng 40 nhà cung cấp như AWS, Google, Azure, Viettel, FPT, CMC, VNG… Trong đó, thị phần đang chủ yếu do các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài nắm giữ.
“Xu hướng này có thể thay đổi khi các nhà cung cấp dịch vụ của Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới”, đại diện Việt Nét nêu quan điểm.
Hợp tác của G-AsiaPacific với Việt Nét thành lập liên doanh G-AsiaPacific Vietnam là một phần trong kế hoạch mở rộng kinh doanh điện toán đám mây tại khu vực ASEAN của tập đoàn K-One.
Với việc mỗi bên tham gia đồng đều và tích cực vào liên doanh, cả 2 đơn vị sẽ tận dụng tối đa khả năng chuyên môn của mình. Theo đó, Việt Nét sẽ là bên phụ trách phát triển kinh doanh thương mại và G-AsiaPacific đảm trách việc hỗ trợ kỹ thuật cho các khách hàng.
“G-Asiapacific cam kết đầu tư vào liên doanh này để giúp các công ty tại Việt Nam nắm bắt được các công nghệ điện toán đám mây mới trên thế giới nhằm chuyển đổi và mở rộng quy mô kinh doanh kỹ thuật số, bất kể họ là các tập đoàn lớn hay các doanh nghiệp vừa và nhỏ”, ông Mark Goh, Giám đốc điều hành, Đồng sáng lập G-Asiapacific khẳng định.
" alt=""/>‘Quá trình chuyển đổi ứng dụng lên đám mây không hề dễ dàng’