Gần 800 giáo viên tham gia tập huấn chương trình Tin học ứng dụng và khoa học máy tính
Ngày 14/10/2017,ầngiáoviênthamgiatậphuấnchươngtrìnhTinhọcứngdụngvàkhoahọcmáytíngoai hang anh 2024 Cục Công nghệ Thông tin (CNTT)- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Microsoft Việt Nam Trung tâm CNTT - Truyền thông Vietnet (Vietnet-ICT) phối hợp tổ chức tập huấn chương trình Tin học ứng dụng và Khoa học máy tính cho các giáo viên Tin học tại Hà Nội, đây cũng là đợt tập huấn cuối cùng trong chuỗi chương trình bồi dưỡng kiến thức và phương pháp tổ chức lớp học cho gần 800 giáo viên đến từ 12 tỉnh, thành phố gồm: Hòa Bình, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Đà Nẵng, Quảng Nam, Lâm Đồng, Khánh Hòa, An Giang, TP Hồ Chí Minh, Sóc Trăng và Kiên Giang.
Chương trình tập huấn là một hoạt động thuộc giai đoạn 2 của dự án “Tăng cường kỹ năng Công nghệ thông tin cho giới trẻ hội nhập và phát triển”, được khởi động từ đầu năm 2016. Dự án hướng tới mục tiêu phổ cập khoa học máy tính và CNTT, đặc biệt là cho học sinh dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, những địa bàn gặp khó khăn khi tiếp cận công nghệ.
Các giáo viên được lựa chọn từ các trường trung học cơ sở, phổ thông Dân tộc nội trú, trung tâm Giáo dục thường xuyên tại khu vực khó khăn của các tỉnh thành để tham gia bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, và phương pháp giảng dạy tin học ứng dụng và khoa học máy tính. Từ đó, thầy cô sẽ tổ chức các lớp Tin học ngoại khóa cho học sinh trong nhà trường, nhằm khơi dậy và phát triển niềm đam mê về khoa học máy tính, CNTT cho học sinh, góp phần thu hẹp khoảng cách số tại Việt Nam.
Trong giai đoạn 1, dự án đã bồi dưỡng cho 472 giáo viên kiến thức và kỹ năng cùng phương pháp giảng dạy sáng tạo, từ đó 42.178 học sinh đã được tiếp cận nội dung thiết thực và bổ ích của bộ giáo trình. Đây là những con số đáng ghi nhận và là nguồn động lực để dự án tiếp tục lan tỏa những giá trị tốt đẹp đến 100.000 học sinh của 12 tỉnh thành phố trong giai đoạn 2, sẽ được thực hiện vào năm học mới 2017- 2018.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
Một xu hướng đáng chú ý là các công ty công nghệ lớn nhất thế giới (gọi tắt là Big Tech) đã và đang nuốt chửng các đối thủ nhỏ hơn với tốc độ kỷ lục. Số liệu từ Refinitiv cho thấy các hãng công nghệ đã bỏ ra ít nhất 264 tỉ USD mua lại các đối thủ tiềm năng trị giá chưa tới 1 tỉ USD kể từ đầu năm 2021, gấp đôi kỷ lục trước đó được ghi nhận vào năm 2000 trong suốt giai đoạn dotcom.
Hàng loạt thương vụ thâu tóm diễn ra bất chấp sự săm soi gắt gao hơn từ giới chức trách, nhất là Mỹ, vốn cáo buộc các tập đoàn công nghệ lớn - đặc biệt là Apple, Facebook, Google, Amazon và Microsoft - đã bóp nghẹt cạnh tranh và gây tổn hại đến quyền lợi người tiêu dùng.
Một diễn biến mới là Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) đang mở cuộc điều tra đối với các thương vụ thâu tóm Instagram và WhatsApp mà Facebook đã hoàn thành cách đây rất lâu. FTC cũng khuyến cáo có thể săm soi những giao dịch khác, thậm chí các thương vụ đã hoàn tất. Cơ quan này có quyền lực hủy những thương vụ đã chốt nếu nhận thấy có dấu hiệu bất hợp pháp và sẽ ngăn chặn các thương vụ tương tự trong tương lai.
Mới đây, FTC đã công bố kết quả của một cuộc nghiên cứu gây nhiều chú ý về hoạt động M&A công nghệ trong giai đoạn 2010-2019. Nghiên cứu đã chỉ ra một thập kỷ M&A có thể nói là “điên cuồng” ở tốc độ nuốt chửng các đối thủ nhỏ hơn của Big Tech.
Lina Khan, Chủ tịch FTC, nhận định: “Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy cần phải xem xét tỉ mỉ các yêu cầu về công bố, báo cáo thông tin... cũng như nhận diện những lĩnh vực mà FTC có thể đã tạo ra các lỗ hổng mà các bên dựa vào đó để tiến hành những thương vụ “chìm” qua mặt nhà chức trách”. Lấy ví dụ, theo quy định, các thương vụ có giá trị chưa tới 92 triệu USD không cần phải báo cáo lên cơ quan chức năng Mỹ.
Đồng quan điểm, Barry Lynn, Giám đốc Viện Các thị trường mở, cho biết: “Giao dịch M&A tồi tệ ở chỗ làm cho những công ty này trở nên quyền lực hơn rất nhiều. Nó gia tăng quyền lực của họ đối với những người làm việc cho họ, đối với các thị trường vốn và nhà đầu tư và nó ngăn cản loại cạnh tranh mà có thể mang đến sự cải tiến”.
Ảnh: medianama.com Nghiên cứu của FTC cũng chỉ ra Apple, Facebook, Amazon, Google và Microsoft trong giai đoạn từ tháng 1.2010 đến tháng 12.2019 đã thực hiện tổng cộng 819 thương vụ không đăng ký (vì không cần phải công bố thông tin theo quy định). Ngoài quy mô của thương vụ giao dịch, các trường hợp miễn công bố có thể còn có các thương vụ xuyên biên giới mà trong đó người mua không nắm quyền kiểm soát.
Lian Khan cho biết nghiên cứu này đã cho thấy rất rõ Big Tech đã sử dụng một cách có hệ thống những thương vụ thâu tóm các startup để triệt tiêu đối thủ cạnh tranh. “Theo nghiên cứu, các công ty này đã bỏ ra nguồn lực khổng lồ để thâu tóm các startup, danh mục bản quyền sáng chế và các nhóm chuyên gia công nghệ và họ đã làm được như vậy phần lớn dưới tầm mắt của chúng ta”, Khan nói.
Các thương vụ dưới 92 triệu USD (ngưỡng phải báo cáo lên cơ quan chức năng) cũng đạt mức cao mọi thời đại trong năm nay, theo số liệu của Refinitiv, khi có tới 66 tỉ USD đã được bỏ ra mua lại các tài sản này, với 8.451 giao dịch, tăng tới 35% so với cách đây 1 năm.
Microsoft chính là người mua lớn nhất các tài sản quy mô nhỏ trong số 5 công ty được nêu tên trong nghiên cứu với 9 giao dịch dưới ngưỡng báo cáo của FTC. Công ty này cũng đã thực hiện một số thương vụ lớn hơn, như mua lại Nuance, công ty đi tiên phong trong công nghệ nhận diện giọng nói, với giá 16 tỉ USD. Người mua lớn thứ 2 các tài sản nhỏ là Amazon, với 8 giao dịch dưới 92 triệu USD. Công ty của Jeff Bezos cũng đã thực hiện một thương vụ khủng khi mua hãng phim MGM với giá 8,45 tỉ USD.
Báo cáo nghiên cứu FTC được công bố sau một sắc lệnh được ký bởi Tổng thống Mỹ Joe Biden vào tháng 7.2021 nhằm kiềm hãm sự thống trị của các công ty lớn bằng cách triệt tiêu các hành động chống cạnh tranh. Sắc lệnh này - nhắm đến nhiều lĩnh vực từ công nghệ, vận tải cho đến chăm sóc sức khỏe và ngân hàng - là một phần trong chiến lược mở rộng của chính quyền Biden nhằm đối phó với sự tập trung quyền lực doanh nghiệp ở nhiều ngành nghề, lĩnh vực. Báo cáo của FTC cũng cho thấy Apple, Facebook, Amazon, Google và Microsoft đã thực hiện 616 thương vụ M&A trị giá hơn 1 triệu USD; trong đó, ít nhất 40% các công ty bị thâu tóm được thành lập chưa đầy 5 năm.
Rebecca Kelly Slaughter, thành viên của FTC, cho biết: “Tôi nghĩ việc thâu tóm hàng loạt như một chiến lược Pac-Man: mỗi một thương vụ, nếu đánh giá một cách độc lập, có thể không tạo ảnh hưởng đáng kể, nhưng sức ảnh hưởng tổng thể từ hàng trăm thương vụ thâu tóm nhỏ hơn có thể tạo ra một gã khổng lồ độc quyền”.
Chắc chắn sự săm soi vẫn sẽ không khiến các công ty công nghệ lớn chùn bước.
(Theo Nhịp cầu đầu tư)
Đã đến lúc Big Tech phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế
Thỏa thuận thuế G7 là “điểm khởi đầu” trên con đường cải cách hệ thống thuế toàn cầu, nơi các tập đoàn lớn, bao gồm Big Tech, phải nộp đúng thuế tại đúng chỗ.
" alt="Big Tech “săn hàng”" />iPhone 13 Pro Max kém bền hơn Galaxy S21 Ultra trong bài thử nghiệm thả rơi Ngay cả khi được bảo vệ bởi kính Ceramic Shield, iPhone 13 Pro Max có sức chống chịu rơi vỡ còn kém hơn cả Galaxy S21 Ultra.
Các chuyên gia khuyến cáo người dùng iPhone 13 Pro Max nên trang bị cho iPhone này chiếc ốp lưng tốt nhất có thể và một miếng dán bảo vệ cho màn hình ProMotion 120Hz tuyệt đẹp để tránh những rủi ro.
Hải Nguyên(theo PhoneArena)
iPhone nào đang có thời lượng pin tốt nhất?
Dưới đây là bài kiểm tra thời lượng pin với cả 4 mẫu iPhone 13 gồm iPhone 13 Pro Max, iPhone 13 Pro, iPhone 13, iPhone 13 Mini cùng các iPhone đời cũ.
" alt="iPhone 13 Pro Max so độ bền với Galaxy S21 Ultra và cái kết bất ngờ" />- Chị L.N.V (51 tuổi, ngụ quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ) đột ngột nói khó, liệt nửa người. Bệnh nhân được đưa vào bệnh viện trong tình trạng mắt mở không tiếp xúc, mất ngôn ngữ (không nói được, không hiểu y lệnh bác sĩ), liệt nặng nửa người.
Bác sĩ xác định bệnh nhân bị đột quỵ cấp. Kết quả chụp CT sọ não, mạch máu não, bác sĩ phát hiện bệnh nhân bị tắc động mạch não giữa bên trái. Bệnh nhân được chỉ định can thiệp nội mạch lấy huyết khối.
Bệnh nhân V. đã tỉnh tảo Sau 1 giờ can thiệp, mạch máu não bệnh nhân được tái thông hoàn toàn.
Trong lúc ê kíp can thiệp bệnh nhân V., bệnh viện lại tiếp nhận bệnh nhân N.V.H. (68 tuổi, ngụ huyện Châu Thành A, Hậu Giang) đột ngột liệt tứ chi, méo miệng, không nhận ra người thân. Kết quả chụp CT, bác sĩ phát hiện bệnh nhân có hẹp nặng động mạch thân nền.
Bác sĩ tiến hành can thiệp cho bệnh nhân. Sau 1 giờ can thiệp, động mạch thân của bệnh nhân được tái thông hoàn toàn. Hai bệnh nhân dự kiến ra viện vào ngày mai.
Bác sĩ thăm khám bệnh H. TS.BS Hà Tấn Đức - Trưởng Khoa đột qụy cho biết, đột quỵ là bệnh gây tử vong và tàn phế rất cao.
“Đây là bệnh nguy hiểm tới tính mạng, để lại di chứng nặng nề nếu không kịp thời phát hiện, nhanh chóng xử trí. Đột qụy làm cho phần não bị thiếu oxy, tế bào não tổn thương chỉ sau vài phút. Sau khi đột qụy xảy ra, mỗi phút trôi qua có gần 2 triệu tế bào não bị hư hại.
Chính vì vậy, người bệnh cần được điều trị càng sớm càng tốt và biện pháp điều trị hiệu quả nhất là “tái tưới máu cho não”.
Khoảng thời gian giúp bệnh nhân đột quỵ có khả năng phục hồi tốt được gọi là “thời gian vàng”, được tính từ lúc người bệnh bắt đầu có những dấu hiệu của bệnh đến sau từ 3-6 giờ”, bác sĩ Đức nói.
Bác sĩ Việt cứu ông chủ lớn người Hàn Quốc bị đột quỵ
Đang chơi golf, anh N. đột nhiên thấy đau đầu dữ dội, được chẩn vào bệnh viện cấp cứu với chẩn đoán đột quỵ thể chảy máu não.
" alt="Đột ngột bị khó nói, hai người nguy kịch vì đột quỵ não" /> Ô tô bất ngờ trôi tự do, nữ tài xế cuống cuồng đuổi theo
Do quên kéo phanh tay, chiếc ô tô trôi tự do trên đường vô cùng nguy hiểm trong khi nữ tài xế đuổi theo không kịp.
" alt="Nữ tài xế 'nhỡ' chân ga tông văng shipper vì đi giày cao gót" />- -TP.HCM đã yêu cầu Sở Tài nguyên - Môi trường phải có văn bản trả lời tổ chức, cá nhân người nước ngoài chưa đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận và có thư xin lỗi đối với các trường hợp chậm trễ.
Nhằm chấn chỉnh việc chậm trễ giải quyết hồ sơ cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, cá nhân người nước ngoài mua nhà ở trên địa bàn, UBND TP.HCM đã có văn bản yêu cầu Sở Xây dựng xác định danh mục các dự án nhà ở thương mại không cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được quyền sở hữu nhà ở dự án.
TP cũng yêu cầu Sở Xây dựng phải công bố công khai danh mục các dự án trên cổng thông tin điện tử của Sở, để làm cơ sở cho cá nhân, tổ chức biết. Đồng thời, việc này nhằm tạo cơ sở pháp lý cho Sở Tài nguyên - Môi trường cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức, cá nhân người nước ngoài mua nhà ở trên địa bàn TP.
UBND TP cũng giao Sở Tài nguyên - Môi trường rà soát hồ sơ cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, cá nhân người nước ngoài mua nhà ở trên địa bàn TP trong thời gian từ ngày 1/7/2015 đến nay, về số lượng đã tiếp nhận, số lượng đã giải quyết và số lượng còn tồn đọng.
Đặc biệt, TP yêu cầu Sở Tài nguyên - Môi trường phải có văn bản trả lời đối với các trường hợp chưa đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận và có thư xin lỗi đối với các trường hợp chậm trễ.
Đồng thời, TP cũng đề xuất hướng xử lý đối với các trường hợp hồ sơ của các tổ chức, cá nhân người nước ngoài mua nhà ở trên địa bàn TP trong giai đoạn chuyển tiếp từ ngày 10/12/2015, đã ký hợp đồng mua bán nhà ở tại Phòng Công chứng, đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính, có cam kết khi nhà nước có quy định khu vực người nước ngoài không được sở hữu.
Được biết, thời gian vừa qua, Văn phòng đăng ký đất đai TP.HCM đã ngưng giải quyết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất cho người nước ngoài ký hợp đồng mua nhà sau ngày 10/12/2015.
Nguyên nhân là do Nghị định 99 năm 2015 hướng dẫn Luật Nhà ở quy định người nước ngoài chỉ được sở hữu tối đa 30% số lượng căn hộ trong mỗi dự án chung cư hoặc 10% số lượng nhà liên kế trong mỗi dự án nhà ở liên kế.
Đặc biệt, những khu vực cần bảo đảm an ninh quốc phòng thì không được cho người nước ngoài sở hữu nhà ở. Các khu vực cần bảo đảm an ninh quốc phòng trên từng địa phương do Bộ Công an và Bộ Quốc phòng xác định.
Tuy nhiên, hiện tại Bộ Quốc phòng và Bộ Công an chưa quy định về những khu vực cần bảo đảm an ninh quốc phòng nên Sở Xây dựng TP.HCM chưa thể công bố danh mục những dự án nhà ở mà người nước ngoài được mua nhà.
Do đó, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất TP không có căn cứ để cấp giấy chứng nhận nhà ở cho người nước ngoài.
Việc này đã khiến nhiều nhiều chủ đầu tư mất uy tín với khách hàng và ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam trong mắt người nước ngoài.
Diệu Thủy