Công nghệ

'Bàn đạp ba bước trước khi đánh thuế bất động sản thứ hai'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-16 21:51:26 我要评论(0)

Nhiều người cho rằng tăng nguồn cung để kéo giảm giá nhà. Theànđạpbabướctrướckhiđánhthuếbấtđộngsảnthkết quả bóng đá vô địch đứckết quả bóng đá vô địch đức、、

Nhiều người cho rằng tăng nguồn cung để kéo giảm giá nhà. Theànđạpbabướctrướckhiđánhthuếbấtđộngsảnthứkết quả bóng đá vô địch đứco tôi, chỉ tăng cung nhà mà không có chính sách thuế để kiểm soát thì vẫn là người giàu hoặc người có khả năng vay tiền, họ tranh mua để rồi sau đó đẩy giá lên và bán lại cho người có nhu cầu thực sự.

Cứ mỗi năm những người đầu cơ này đẩy giá lên 10%, tích lũy 5 năm đã thành hơn 50%. Trong khi đó có thuế thì những người muốn đầu cơ này sẽ không mua nữa và người có nhu cầu thực sự sẽ mua được ngay từ đầu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Startup xe tự lái Uisee của Wu Gansha là một công ty như vậy. Uisee nhận được nhiều ưu đãi tài chính và tín dụng. Năm 2021, startup huy động hơn 1 tỷ NDT (157 triệu USD), bao gồm vốn từ một quỹ của nhà nước. Họ cũng trở thành kỳ lân công nghệ.

{keywords}
Robot của ForwardX trong một nhà máy tại Trung Quốc. (Ảnh: ForwardX Robotics)

Chương trình đã tồn tại hơn một thập kỷ song gần đây mới nhận được sự chú ý sau khi Bắc Kinh “càn quét” hàng loạt các hãng công nghệ lớn như Alibaba, Tencent. Danh hiệu little giant là thước đo giá trị, là dấu hiệu để các nhà đầu tư và nhân viên nhận biết được công ty của họ được bảo vệ trước các biện pháp trừng phạt. Bản thân Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình rất coi trọng chương trình.

Theo Lee Kai Fu, Giám đốc quản lý hãng đầu tư mạo hiểm Sinovation, chương trình mang đến nhiều lợi ích cho startup, là một vinh dự, một sự ban tặng. Chương trình đóng vai trò quan trọng trong chiến lược tham vọng của Trung Quốc nhằm tái định vị ngành công nghệ trong nước. Trong hai thập kỷ, Trung Quốc phần lớn đi theo mô hình Silicon Valley, cho phép doanh nhân theo đuổi mục tiêu mà không bị giám sát chặt chẽ. Điều này dẫn tới những thành công khổng lồ, chẳng hạn Alibaba tiên phong trên thị trường thương mại điện tử, Tencent và ByteDance trong lĩnh vực mạng xã hội.

Tuy nhiên, một loạt hành động trong năm qua cho thấy lập trường của Bắc Kinh trong việc ngành công nghệ phải chấn chỉnh lại để phù hợp với những ưu tiên của chính phủ. Alibaba và Tencent nhanh chóng phải loại bỏ các hành vi phản cạnh tranh, trong khi các công ty game phải hạn chế thời gian chơi của người dùng vị thành niên. Xét rộng ra, chính phủ báo hiệu các dịch vụ Internet "mềm" đã bị “thất sủng”.

Thay vào đó, Bắc Kinh muốn chuyển nguồn lực sang các công nghệ có tính chiến lược như chip, phần mềm doanh nghiệp. Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc (MIIT) trao danh hiệu "tiểu gia" cho 4.762 công ty từ năm 2019, chủ yếu trong bán dẫn, máy móc, dược phẩm. Nó đi kèm với các ưu đãi hào phóng từ chính quyền trung ương đến địa phương, như giảm thuế, cho vay, thu hút nhân tài.

Yipin Ng, đối tác sáng lập quỹ đầu tư mạo hiểm Yunqi Partners đang đầu tư vào các "tiểu gia", nhận xét Trung Quốc đang muốn thúc đẩy công nghệ lõi, những thứ giúp Trung Quốc trở nên cạnh tranh hơn. Chính phủ các nước từ Mỹ tới châu Phi đều đưa ra các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), song nỗ lực của Trung Quốc vượt xa cả về quy mô, nguồn lực lẫn tham vọng. Ông Tập Cận Bình khởi xướng một số chương trình trị giá hàng nghìn tỷ USD để theo đuổi độc lập công nghệ, ổn định xã hội và tầm vóc kinh tế.

Cuộc chiến thương mại với Mỹ cản trở mong muốn tự cường công nghệ của Trung Quốc. Lỗ hổng của nước này bộc lộ khi chính quyền cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump cho vào “sổ đen” hàng loạt tên tuổi như Huawei, SMIC, cấm họ mua linh kiện xuất xứ Mỹ như phần mềm, chipset.

Khái niệm “người khổng lồ nhỏ bé” xuất hiện từ năm 2005, khi chính quyền Hồ Nam đề xướng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ. MIIT xem chiến dịch như hình mẫu để phát triển khu vực tư nhân. Sau đó, các tỉnh khác cũng bắt đầu sáng kiến của riêng mình.

Đến năm 2018, cùng với thương chiến Mỹ - Trung, nhà nước mới đẩy mạnh chương trình. MIIT thông báo kế hoạch tạo ra khoảng 600 little giant để phát triển công nghệ lõi. Chính phủ muốn tăng cường cạnh tranh và xác định những cái tên hứa hẹn nhất. Để tham gia, ứng viên đăng ký một phiếu dài 6 trang giấy, nêu chi tiết tình trạng tài chính, số bằng sáng chế đang nắm giữ và các bài nghiên cứu. Trong vòng đầu tiên, mỗi tỉnh đề cử không quá 12 công ty. 3 trung tâm công nghệ hàng đầu cả nước – Bắc Kinh, Thâm Quyến và Thượng Hải – tổng cộng chỉ có 17 ứng viên.

Guan Yaxin, Giám đốc điều hành ForwardX Robotics, cho biết quy trình tương đối dễ thở với công ty của mình vì họ có 121 bằng sáng chế trên toàn cầu, bao gồm 25 tại Mỹ. Sự công nhận từ chính phủ vô cùng hữu ích khi họ mở rộng việc kinh doanh vì khách hàng sẽ hiểu họ không phải một startup bình thường.

Từ đây, MIIT mở rộng chương trình ra hàng ngàn doanh nghiệp, các thành viên được nhận nguồn vốn trực tiếp từ chính quyền trung ương. Tháng 1/2021, Bộ Tài chính nước này để ra ít nhất 10 tỷ NDT để tài trợ cho SME cho đến năm 2025, chủ yếu hỗ trợ các nghiên cứu của startup. Mục tiêu của MIIT là tạo ra 10.000 "tiểu gia" vào năm 2025.

Theo Barry Naughton, Giáo sư kiêm nhà kinh tế học Trung Quốc tại Đại học California, rõ ràng các công ty được lựa chọn phụ thuộc lớn vào chính sách và nhu cầu công nghiệp đặc biệt của Trung Quốc. Họ được chọn không chỉ vì là doanh nghiệp tốt mà còn phù hợp với nhu cầu bức thiết của chính phủ.

Tất nhiên, cũng có những rủi ro lớn đi cùng. Thành công của ngành công nghệ Trung Quốc hơn 10 năm qua xuất phát từ các doanh nhân như Jack Ma của Alibaba, Zhang Yiming của ByteDance được tự do xây dựng doanh nghiệp của mình. Lật ngược mô hình để tập trung vào các ưu tiên của chính phủ có nguy cơ dẫn đến lãng phí và thất bại, ông Naughton đánh giá.

Guan Yaxin của ForwardX Robotics chỉ ra, các nhà sáng lập vẫn nắm quyền kiểm soát công ty ngay cả khi họ tham gia các chương trình của chính phủ. Công ty của cô có khoảng 300 nhân viên, dự định mở rộng tại Nhật và Mỹ. Dù những doanh nghiệp như ForwardX Robotics còn rất nhỏ so với các tập đoàn đa quốc gia, chính phủ Trung Quốc nhìn thấy tiềm năng trở thành “gã khổng lồ” thực sự của họ.

Du Lam (Theo Bloomberg)

Trung Quốc thuê KOL làm đẹp hình ảnh trước thềm Olympics Bắc Kinh 2022

Trung Quốc thuê KOL làm đẹp hình ảnh trước thềm Olympics Bắc Kinh 2022

Chính phủ Trung Quốc thuê những người có ảnh hưởng trên mạng xã hội (KOL) chia sẻ những điều tích cực về nước này trước khi Thế vận hội mùa đông 2022 diễn ra.

" alt="‘Vũ khí’ bí mật của Trung Quốc trong cuộc chiến công nghệ với Mỹ" width="90" height="59"/>

‘Vũ khí’ bí mật của Trung Quốc trong cuộc chiến công nghệ với Mỹ

{keywords} 

Để trở thành một quốc gia siêu cường, chính phủ Trung Quốc bỏ nhiều nỗ lực cho công cuộc chuyển đổi số.  Không chỉ phát triển kinh tế số để làm giàu đất nước, chuyển đổi số hệ thống y tế của Trung Quốc cũng đạt được những tiến bộ to lớn giúp cải thiện cuộc sống của người dân.

Theo thống kê, tuổi thọ trung bình của người dân nước này là 77,13 tuổi vào năm 2021 và dự kiến tăng lên 77,3 tuổi vào năm 2022. Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh hiện nay đã giảm đi đáng kể và phần lớn người dân đều có bảo hiểm y tế.

Tuy nhiên, song hành với quá trình công nghiệp hóa đó là các hệ lụy mà Trung Quốc phải đối mặt. Vào năm 2019, ung thư là nguyên nhân gây ra 25,7% số ca tử vong do bệnh tật gây ra ở các đô thị Trung Quốc. Theo Statista, tỷ lệ tử vong của nó là 161,56 ca trên 100.000 dân vào năm 2019.

Điều trị các bệnh này cần tới 70% ngân sách y tế của Trung Quốc. Ngoài ra, dân số hơn 1,4 tỷ người của đất nước đang già đi nhanh chóng, nên tìm cách duy trì khả năng phục hồi của ngành chăm sóc sức khỏe càng trở nên cấp thiết hơn. Hơn nữa, số người ở nông thôn được tiếp cận với các dịch vụ y tế chuyên nghiệp ở Trung Quốc vẫn chưa cao bởi phần lớn nguồn lực y tế chính đang tập trung ở các thành phố lớn.

Nhận ra sự thay đổi là tất yếu đối với hệ thống y tế, chính phủ Trung Quốc tăng cường phát triển, sử dụng các thiết bị kỹ thuật số được kết nối để thay đổi cách thức làm việc của bác sĩ với cuộc sống của bệnh nhân.  

Trong đó, có thể kể Hệ thống Quản lý Sức khỏe Cá nhân ở Thượng Hải. Đây là một công cụ để quản lý bệnh mãn tính, cho phép các chuyên gia y tế quản lý bệnh nhân của họ hiệu quả hơn bên ngoài bệnh viện và bệnh nhân được tiếp cận dịch vụ chăm sóc mọi lúc, mọi nơi. Cùng lúc này, các mô hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe mới đang thúc đẩy sự phát triển của nền tảng Hệ thống Thông tin Y tế Khu vực (RHIN). Giải pháp này sẽ hạn chế được tình trạng mất cân bằng các nguồn lực chăm sóc sức khỏe ở Trung Quốc, tăng khả năng tiếp cận trong khi chi phí được tiết kiệm đáng kể.

Những đổi mới trên đều mang lại lợi ích cho bệnh nhân, miễn là nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc, chính phủ và các công ty bảo hiểm cởi mở với họ. Mọi người buộc phải phải thích ứng với các cách làm việc khác nhau, các công nghệ khác nhau, các mô hình kinh doanh mới và có lẽ về cơ bản nhất, chăm sóc sức khỏe không phải là gánh nặng chi phí mà là cơ hội để đổi mới.

Chúng cũng là động lực để các công ty và chính phủ đầu tư vào quan hệ công - tư như một cách để khuyến khích đổi mới có hệ thống. Với quy mô rộng lớn, Trung Quốc đòi hỏi các giải pháp có thể mở rộng quy mô lớn, chỉ được tạo ra khi khu vực tư nhân và khu vực công hợp tác chặt chẽ với nhau.

Ngoài ra còn có một vai trò quan trọng đối với các công ty đa quốc gia có mặt ở Trung Quốc từ lâu. Họ hoạt động như những công ty địa phương, hiểu và phục vụ nhu cầu của người dân. Nhiều doanh nghiệp được tin cậy và tôn trọng, liên tục mang đến các giải pháp và dịch vụ chăm sóc sức khỏe sáng tạo với những hiểu biết sâu sắc về địa phương nhằm cải thiện sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người dân Trung Quốc.

Công chúng cũng là một đối tác quan trọng trong việc chuyển đổi sang một hệ thống y tế bền vững hơn. Giống như các quốc gia khác, Trung Quốc đã bị ảnh hưởng bởi toàn cầu hóa và thay đổi lối sống, khiến nhiều người Trung Quốc lười vận động, lựa chọn chế độ ăn uống kém và dẫn đến béo phì.

Đó là lý do tại sao thật chính phủ Trung Quốc khởi động các chương trình như Trung Quốc khỏe mạnh 2020, tập trung vào việc ngăn ngừa các bệnh mãn tính và hướng đến các lựa chọn lối sống tốt hơn.

Người dân Trung Quốc ngày càng hiểu biết hơn về sức khỏe thông qua mạng xã hội và nhận thức rõ hơn về công nghệ sức khỏe cá nhân. Tất cả những điều này mang lại niềm tin rằng Trung Quốc có thể - và sẽ - tăng cường sức sống của hệ thống y tế với khát vọng về một tương lai khỏe mạnh hơn đối với công dân đại lục.

Thái Hoàng(Tổng hợp) 

“Trồng lúa thông minh” giúp Trung Quốc đủ gạo cho 1,4 tỷ dân

“Trồng lúa thông minh” giúp Trung Quốc đủ gạo cho 1,4 tỷ dân

Ứng dụng các công nghệ vào sản xuất trồng lúa ở tỉnh Hắc Long Giang góp phần cung cấp đủ sản lượng gạo cho hơn 1,4 tỷ người dân Trung Quốc.    

" alt="Chuyển đổi số tăng cường sức sống của hệ thống y tế Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Chuyển đổi số tăng cường sức sống của hệ thống y tế Trung Quốc