Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza CEIF, 08h20 ngày 10/11: Khác nhau ở động lực

Thời sự 2025-04-12 06:05:06 779
ậnđịnhsoikèoAtleticoBucaramangavsFortalezaCEIFhngàyKhácnhauởđộnglựthời tiết ngày   Linh Lê - 09/11/2024 06:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://web.tour-time.com/news/238b398906.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sabah vs PDRM, 18h15 ngày 8/4: Niềm vui ngắn ngủi

{keywords} 

Dạy con không bao giờ là chuyện đơn giản bởi cha mẹ và con sống ở hai thời đại khác nhau, quan niệm và thái độ sống cũng sẽ rất khác nhau.

Nếu giao tiếp không đúng cách, mối quan hệ này sẽ ngày càng trở nên xa cách, lạnh nhạt. Cha mẹ nên làm gì để cải thiện tình hình? Dưới đây là những thủ thuật nhỏ giúp các bậc phụ huynh nhanh chóng giải quyết vấn đề này.

1. Cho trẻ không gian tự do độc lập

Trẻ cần có không gian độc lập riêng để trưởng thành, cha mẹ kiểm soát chặt chẽ quá có thể gây tác dụng ngược, nhất là khi trẻ đang trong giai đoạn nổi loạn.

Cha mẹ càng kỷ luật trẻ nghiêm khắc, trẻ càng phản kháng. Điều này khiến đứa trẻ không khá lên được và mối quan hệ với cha mẹ cũng trở nên tồi tệ hơn.

Khi lớn lên, trẻ cũng dần có ý thức tự lập và khả năng nhận thức của mình. Nếu cha mẹ ép buộc ý kiến chủ quan với con sẽ chỉ khiến trẻ ngày càng ngại giao tiếp với cha mẹ. Vì vậy, trong quá trình kết thân với trẻ, chúng ta phải nắm được “ngưỡng” này và để lại một khoảng không gian độc lập cho trẻ.

2. Bảo vệ lòng tự trọng của trẻ em

Khi trẻ làm điều gì sai trái, cách xử lý của cha mẹ rất quan trọng, không chỉ để trẻ biết lỗi của mình mà còn bảo vệ lòng tự trọng của trẻ. Chúng ta phải cho con cơ hội để thử và mắc sai lầm vì như nhà giáo dục học Lunacarski đã từng nói: Sai lầm là học phí phải trả cho sự tiến bộ.

Dù không phải cha mẹ cố ý làm tổn thương con bằng lời nói nhưng trong nhiều trường hợp, hành vi mắng mỏ hay quan niệm “thương cho roi cho vọt” của phụ huynh vẫn ảnh hưởng rất lớn đến lòng tự trọng của trẻ.

Do đó, trước khi mắng con, cha mẹ phải bình tĩnh và suy xét chắc chắn rằng đứa trẻ có đang mắc lỗi không? Các lý do của việc này sẽ được xử lý khi thích hợp.

{keywords}
 

3. Lắng nghe những nhu cầu hợp lý của trẻ

Đã từng có một cuộc khảo sát về trò chuyện giữa trẻ em và phụ huynh, trong số tất cả những người được khảo sát, chỉ có 7% học sinh và phụ huynh có hơn một giờ trò chuyện mỗi ngày. Nhưng nội dung trò chuyện của họ chỉ giới hạn ở việc học và làm bài tập về nhà. Chỉ 1,6% học sinh nói chuyện với cha mẹ về ước mơ của mình.

Vì vậy, theo lời khuyên của các nhà tâm lý học, cha mẹ hãy gần gũi và lắng nghe con bạn nhiều hơn, những gì bạn nhìn thấy sẽ là một thế giới trong sáng và hồn nhiên. Giao tiếp giữa cha mẹ và con cái là một quá trình hai chiều nên để con hiểu mình, trước tiên cha mẹ phải hiểu con và bước vào thế giới nội tâm của con trước.

Từ đó, các phụ huynh hãy lắng nghe những nhu cầu hợp lý của đứa trẻ, đáp ứng các con khi có thể và như vậy tình cảm cha mẹ - con cái mới được cải thiện, khăng khít hơn.

Sự xa cách và ghẻ lạnh tồn tại một cách khách quan, nhưng chúng ta có thể tạo cầu nối để rút ngắn khoảng cách. Khi cha mẹ có thể thu hẹp khoảng cách trong tương tác với con cái, họ đã thực hiện một bước quan trọng để hướng tới giáo dục thành công.

Xem thêm video: Shark Hưng dạy con trai gói bánh chưng

Kim Anh(Theo Kkcnews)

Các nhà tâm lý học ‘lật tẩy’ 7 lầm tưởng về nuôi dạy con

Các nhà tâm lý học ‘lật tẩy’ 7 lầm tưởng về nuôi dạy con

Cha mẹ nghiêm khắc con sẽ ngoan ngoãn; Khen ngợi giúp trẻ thông minh, chăm chỉ hơn; Trẻ con không hiểu được cảm xúc của người lớn… là những quan niệm sai lầm.

">

Thủ thuật hay để giải quyết “khoảng cách” giữa cha mẹ và con cái

Đầu bếp mách rằng, điều này vô cùng đơn giản, chỉ cần bạn ngâm đậu trước khi chế biến trong một loại nước, chắc chắn đậu sẽ săn lại, khó bị nát hơn. Bạn có thể tham khảo cách làm dưới đây:

Chuẩn bị:

- Đậu phụ tươi, muối, nước

Cách làm:

Hòa chút muối vào với một chậu nước vừa phải để tạo thành dung dịch nước muối nhạt.

Sau đó cho đậu vào ngâm trong khoảng 30 phút trước khi nấu. 

Nếu phải nấu gấp không có thời gian để ngâm đậu, bạn cũng có thể đun nước muối nhạt ở trên, rồi cho đậu phụ đã cắt thành những miếng vừa vào chần nhanh. 

Ví dụ, khi chúng ta nấu món đậu phụ Tứ Xuyên hoặc chưng với thịt băm, cần cắt đậu phụ thành những miếng vuông nhỏ có cạnh dài khoảng 1,5cm, sau đó cho một thìa muối ăn vào nồi nước đun sôi, và chần đậu phụ trong 1 phút.

Đậu phụ chần với nước muối sẽ không dễ bị nát. Nguyên nhân là khi chần, nước bên trong đậu phụ sau khi được làm nóng lên sẽ chảy ra ngoài, bề ngoài đậu sẽ co lại và săn lại. Thêm muối vào không những khử được mùi tanh mà còn làm thay đổi tính chất protein của đậu nành, làm cho đậu phụ dai hơn và mịn hơn.

Tương tự như vậy, ngâm đậu trong nước muối cũng làm cho đậu dai, săn và mịn hơn nên nó không bị nát khi nấu.

Kể cả khi bạn muốn rán đậu mà muốn đậu rán chắc hơn, không bị nát cũng có thể ngâm với nước muối hoặc chần nhanh với nước muối như trên.

Cách làm khoai lang kén ngọt thơm cho cả gia đình nhâm nhi

Cách làm khoai lang kén ngọt thơm cho cả gia đình nhâm nhi

Khoai lang kén là món ăn vặt được nhiều người yêu thích vào mùa đông. Cách làm khoai lang kén cũng rất đơn giản, các mẹ hoàn toàn có thể tận dụng từ những nguyên liệu có sẵn mà không cần cầu kỳ.

">

Thêm bước này, đậu phụ sẽ không bị nát khi nấu

Nhận định, soi kèo Charlestown Azzurri vs Belmont Swansea United, 15h15 ngày 8/4: Không thể trả nợ

Sáng suốt khi hoãn kỳ nghỉ lễ

Sau khi bài viết của độc giả N.K: "Chồng đánh tôi vì không hủy chuyến đi chơi dịp lễ", nhiều độc giả đã gửi phản hồi với VietNamNet bày tỏ quan điểm. Đa số độc giả đều khuyên nếu có thể thì nên hoãn chuyến du lịch lại, do tình hình dịch Covid-19 đang phức tạp.

Độc giả Song Hà đưa ra lời khuyên: “Dịp này không đi thì còn dịp khác. Chồng bạn nói đúng, nếu chẳng may có người nhiễm, mình lại ở trong khu vực đó thì phải cách ly cả nhà, lỡ dở nhiều việc sau này. Mình nên cân nhắc vì an toàn của gia đình, đừng tiếc số tiền đã đặt cọc. Có những việc xảy ra rồi, hối hận cũng không cứu vãn được”.

{keywords}
 


Đồng quan điểm, anh Trần Nghị cho rằng: “Chồng bạn suy nghĩ khá thấu đáo. Khi mắc Covid-19, bạn có nghĩ gia đình mình sẽ như thế nào không? Bạn nên xem lại mình”.

“Phú Quốc giáp Campuchia - quốc gia có tình hình dịch căng thằng mà còn đòi đi du lịch. Đi về, nhiễm dịch bệnh lại làm khổ người khác”, độc giả Lê Hoa phân tích.

“Cuộc sống còn dài, thiếu gì cơ hội để đi. Nếu suôn sẻ thì không sao, còn chẳng may xuất hiện ca bệnh, mình lại tiếp xúc gần, cả gia đình phải cách ly 28 ngày. Thời gian đó, chúng ta không có thu nhập, con cái phải nghỉ học, lại bị dư luận lên án thì hối hận cũng đã muộn”, một độc giả khác nhấn mạnh.

Không chỉ vì lý do tình hình dịch Covid-19 trên thế giới đang căng thẳng, độc giả Ngọc Dung nhấn mạnh rằng, đi chơi vào dịp lễ thường xuyên quá tải, chen lấn, không khác gì “hành xác”.

“Ngày lễ bao giờ cũng đông đúc và chi phí đắt đỏ. Đi du lịch vào dịp này không phải là ý hay”, một độc giả nhấn mạnh.

Bạn đọc Peter Cao cũng khuyên gia đình chị N.K nên dành thời gian nghỉ lễ ở nhà hay ở quê sẽ an toàn hơn. Ở trong trường hợp tương tự, độc giả Hoàng Anh chia sẻ câu chuyện của chính gia đình mình: “Không đi thì tiếc, đi thì sợ. Nhà tôi cũng quyết định hủy chuyến đi Hà Giang vào 4 ngày nghỉ sắp tới vì lo lắng vì dịch bệnh".

Đàn ông tử tế không ai đánh vợ

Mặc dù ủng hộ quan điểm, lập luận của người chồng nhưng nhiều độc giả không đồng tình với hành vi đánh vợ của anh chồng trong bài viết.

Độc giả Thanh Hải viết: “Về lý, tôi thấy chồng đánh vợ là sai và sau cái tát đó, vợ chồng khó mà bình thường như trước”.

Bạn đọc Anh Hà cũng đồng tình, chuyện không có gì to tát mà hai vợ chồng đã căng thẳng. “Anh ấy nghĩ cho gia đình, nhưng lại nóng tính quá. Bạn khéo léo nhẹ nhàng một chút, không đi chuyến này thì đi chuyến khác, còn lỡ bị sao thì ân hận cả đời”, Anh Hà khuyên.

“Chồng bạn khuyên đúng, nhưng tát vợ là sai, đàn ông không ai tát vợ cả. Theo tôi thì dịp lễ này cả nhà tạm hoãn, vẫn hoãn được vé và phòng khách sạn mà bạn. Ở nhà cho lành, khéo léo góp ý với chồng, động chân động tay với phụ nữ là không đáng mặt đàn ông”, người đọc Phương Phương tỏ ra bất bình với hành vi đánh vợ.

Độc giả Giang cũng cho rằng hành động của ông chồng là thái quá. Theo chị, anh phải xem xét tình hình dịch bệnh đến đâu, nhà nước có lệnh cấm như thế nào rồi phân tích lại cho vợ.

Đây là thói xấu của các ông chồng ở Việt Nam - hay nóng giận lên là đánh vợ”, độc giả này nhấn mạnh.

Một bạn đọc khác ký tên Hưng cũng phân tích, hai vợ chồng chị N.K mới có chuyện nhỏ như vậy mà đã quá căng thẳng. Cuộc đời này còn nhiều việc phức tạp, khó quyết định hơn và lúc đó không biết họ sẽ cư xử như thế nào.

"Mất 30 triệu đồng mà không khí vui vẻ thì vẫn tốt hơn là tiết kiệm 30 triệu mà không khí luôn căng thẳng”, anh Hưng đưa ra lời khuyên.

Một độc giả khác cũng bày tỏ: "Sau khi xảy ra xung đột thì tốt nhất nên nghỉ lễ ở nhà. Hai vợ chồng cùng nhìn nhận lại mình để khắc phục. Đặc biệt anh chồng, hy vọng đây là lần cuối anh đánh vợ".

Nam Phương(tổng hợp)

Bạn có thể gửi ý kiến cho chúng tôi về địa chỉ: bandoisong@vietnamnet.vn hoặc dưới phần bình luận. Ý kiến của bạn không nhất thiết phải trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn.

 

Tôi bị chồng tát vì không hủy chuyến đi chơi dịp lễ

Tôi bị chồng tát vì không hủy chuyến đi chơi dịp lễ

Kế hoạch cho chuyến đi Phú Quốc đã xong thì chồng tôi muốn hủy vì lo dịch Covid đang phức tạp. Tôi phản đối cho rằng anh lo lắng thái quá và bị cái tát trời giáng.

Tát vợ là không đáng mặt đàn ông!

Tát vợ là không đáng mặt đàn ông!

Cô vợ nhận được rất ít lời khuyên chân tình mà chỉ thấy các anh vào bảo "cho thêm cái tát nữa", "chị đáng bị đánh". Thật đáng sợ khi thói vũ phu của đàn ông được cổ vũ nhiệt tình. 

">

'Nghỉ lễ ở nhà và ngừng thói vũ phu'

Video: Cụ bà 80 tuổi tình nguyện may chăn, quần áo tặng người nghèo

Con cắt vải, mẹ may, cháu đem tặng

Cơn mưa nặng hạt kéo đến, cụ bà Trần Thị Vàng (còn gọi là bà Tư, 80 tuổi, ở huyện Bình Chánh, TP.HCM) không màng để ý. Bà lặng lẽ ngồi trong căn chòi lá trống trước hở sau may chăn, quần áo tặng người nghèo.

Chân phải đều đều đạp bàn máy may, bà nói: “Tôi may như vậy đã 7 năm rồi. Trước đây, tôi chỉ ráp, nối các mảnh vải vụn lại thành chăn để tặng cho người cần. Sau này, sợ tôi vất vả, con gái mua vải mới cho tôi may”.

Ngày còn nhỏ, gia đình bà Tư rất nghèo. Cha mẹ cho bà đi học may để sau này "có cái nghề lận lưng". Về sau, khi các con yên bề gia thất, bà vẫn nhớ đến nghề cũ.

7 năm trước, thấy cánh thợ may vứt bỏ nhiều vải vụn, bà tiếc hùi hụi. Thế rồi, bà nảy ra ý định tận dụng số vải này may thành chăn tặng người nghèo.

{keywords}
7 năm qua, bà Trần Thị Vàng cùng người con gái thứ 6 tình nguyện mua vải về may chăn, quần áo để tặng người nghèo.

Mỗi khi được cánh thợ may cho vải, bà lại mày mò phân loại rồi ráp, nối từng mảnh lại với nhau thành những tấm chăn lớn. May xong, bà gấp, xếp gọn gàng, đóng bao chờ dịp gửi cho các đoàn từ thiện.

“Lần đầu tiên, tôi gửi tặng chăn là khi ra thăm ngôi chùa ở tỉnh Đồng Nai. Chùa nuôi rất nhiều trẻ lang thang cơ nhỡ, người già neo đơn. Tôi ngỏ lời với sư trụ trì là muốn tặng chùa 50 cái chăn tự may. Nghe vậy, sư trụ trì vui lắm. Sư thầy rất hoan nghênh”, bà Tư chia sẻ.

Thấy việc làm của mình được đón nhận, bà Tư hạnh phúc đến nỗi như “trẻ, khỏe ra chục tuổi”. Bà tiếp tục nhận vải vụn về tỉ mẩn phân loại rồi miệt mài may. Thấy mẹ ráp, nối vải vụn vừa mất thời gian vừa mệt, người con gái thứ 6 của bà tình nguyện bỏ tiền mua vải mới về cùng bà cắt, may chăn.

Bà Tư kể: “Sợ tôi vất vả nên con đi mua vải mới về cho tôi may. Mỗi lần như thế, con mua cả cây vải dài 50m. May chăn bằng vải mới nhanh, đẹp và được nhiều hơn may bằng vải vụn. Mỗi ngày, tôi có thể may được trên chục cái chăn từ những cây vải mới như thế này”.

{keywords}
 Dù đã 80 tuổi nhưng khi may đồ, bà Tư không cần dùng kính lão, đôi tay vẫn rất khéo léo.

“Tuy nhiên, phải nhờ người con gái thứ 6 giúp căng, đo, cắt vải vì nó dài quá, một mình tôi không làm được. Thấy tôi may tặng người nghèo, con cũng mua máy may, kê sát bàn của tôi. Mỗi sáng, nếu rảnh rỗi, con cũng ngồi may cùng tôi. Mấy năm nay, mẹ con tôi vẫn cùng nhau may như thế”, bà Tư chia sẻ thêm.

Trong năm 2020, bà đã may và trao tặng cho các hội, nhóm từ thiện trên 1.000 cái chăn từ nhiều loại vải do con gái mua về. Tuổi đã cao nên bà không thể tự mình đi tặng chăn. Bà nhờ người cháu nội trực tiếp đem đi tặng người nghèo mỗi đêm.

“Người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”

Bà Tư nói: “Tôi bảo cháu nội là chiều tối, sau khi đi làm về thì lấy xe, chở chăn đi tặng người nghèo. Hễ thấy ai ngồi ngoài đường hay đi lang thang, cháu lấy chăn tặng người ta. Chiều nào đi làm về, cháu cũng chở chăn đi tặng”.

“Hai năm nay, thấy việc làm có ý nghĩa nên cháu tự nguyện lấy chăn đi tặng thường xuyên. Dịp Tết vừa qua, cháu cũng chở 50 cái chăn do tôi may đi tặng người nghèo. Cháu còn rủ thêm bạn đi cùng rồi mua thêm 50 cái bánh bao. Các cháu đi rong ruổi trên các tuyến đường, thấy người nghèo, lang thang thì tặng 1 cái chăn kèm theo 1 cái bánh bao”, bà Tư kể thêm.

{keywords}
Bà nói rằng, càng may bà càng thấy yêu thích và khỏe ra.

Dẫu được con gái mua vải mới để may chăn, bà Tư vẫn giữ thói quen nhận vải vụn, vải lỗi từ thợ may, công ty may mặc. Đối với những loại vải vụn không thể dùng để may thành chăn, bà biến chúng thành những bộ quần áo trẻ em nhỏ xinh.

Bà nói: “Các miếng vải vụn, vải lỗi quá mỏng không phù hợp cho việc may chăn, tôi đem may thành quần áo trẻ em. May cái này lâu hơn, tôi phải nhờ con dâu cắt vải. Con gái thứ 9 thấy thế cũng đòi đem về nhà vắt sổ để tôi may cho nhanh. Nhưng tôi nghĩ đem về nhà, con bận công việc, làm lâu nên tôi cứ để đây, tự tay làm”.

Cứ thế, một ngày mới của bà Tư bắt đầu bằng việc dậy sớm dùng bữa sáng. Con cho gì, bà dùng nấy. Con chưa kịp chuẩn bị, bà ăn vội miếng cơm nguội rồi ra căn chòi lá ngồi đạp máy may. Mỏi lắm bà mới đặt lưng lên chiếc võng mắc sẵn phía sau bàn may nằm nghỉ, lướt web giải trí.

{keywords}
Mỗi ngày, bà có thể may thành phẩm trên chục cái chăn từ những tấm vải được cô con gái của bà mua về như thế này.

Bà nói, 80 tuổi nhưng mắt vẫn tốt, may chăn, quần áo hay sử dụng điện thoại thông minh đều không cần phải dùng kính lão. “Càng may, tôi càng thấy khỏe. Một ngày, nếu chịu khó, tôi có thể may được mười mấy cái chăn”,  bà Tư dí dỏm chia sẻ. Bà cũng khoe vừa may thêm được rất nhiều chăn cùng hơn 50 bộ quần áo trẻ em.

Bà Tư rất thích may quần áo trẻ em bởi bà biết, nhiều cháu bé ở vùng sâu vùng xa còn chưa đầy đủ quần áo. Thế nên, vừa qua, khi có đoàn từ thiện đến xã Hòa Tân (huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) tặng quà cho các gia đình khó khăn, ngoài gửi chăn, bà Tư còn gửi thêm những bộ quần áo cho trẻ em.

{keywords}
Bà Tư mong muốn có thể san sẻ được phần nào những khó khăn cho người nghèo bằng cách tặng họ chăn, quần áo tự may.

Những đóng góp của bà đã được chính quyền, cơ quan chức năng huyện ghi nhận. Các cơ sở từ thiện, mái ấm, chùa…nhận chăn, quần áo miễn phí của bà Tư đều có thư ghi nhận, cám ơn.

Điều này khiến bà rất vui và luôn muốn gửi thêm được nhiều chăn, quần áo cho người cần. Bà tâm sự: “Bây giờ, tôi chỉ ước mong có đủ sức khỏe để tiếp tục công việc. Tôi luôn muốn may và gửi được nhiều chăn, quần áo hơn cho người nghèo, khó khăn. Bởi người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”.

Bài, ảnh, clip:  Nguyễn Sơn

Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt Sài Gòn

Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt Sài Gòn

Ngày 2 buổi, bất kể nắng gắt, mưa dầm, khi học sinh tan trường, bà Hai Trị lại cầm tấm biển ra đứng giữa làn xe ô tô chật cứng để xin đường, đưa các em về nhà an toàn.

">

Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo

友情链接