anh 1 nha dong con.jpg
Bố mẹ và 9 chị em Hằng chụp ảnh trong đám cưới của người chị thứ 2

Nối gót các chị, Hằng học xong cấp 3 liền chọn ra nước ngoài làm việc. Ngoài việc tự nuôi sống bản thân, Hằng và các chị đều đặn gửi tiền về phụ bố mẹ nuôi em.

Bố của Hằng là ông Phạm Trọng Tương (56 tuổi), mẹ là bà Trần Thị Thanh (52 tuổi), sống ở Đắk Lắk. Chị lớn của Hằng 32 tuổi, em trai út 14 tuổi. 

Bố mẹ Hằng sinh ra và lớn lên ở Hà Tĩnh. Sau khi kết hôn, hai người vào Đắk Lắk lập nghiệp và lần lượt sinh 9 người con.

Theo hiểu biết của Hằng, bố mẹ sinh nhiều con như vậy, một phần vì cố gắng sinh con trai. Vì đông con nên hai người phải làm lụng vất vả. Bố Hằng làm nhiều việc cùng lúc như cho thuê rạp cưới, làm MC đám cưới, chụp ảnh… Mẹ Hằng quán xuyến nhà cửa, làm vườn.

Trong hoàn cảnh kinh tế chật vật, bố mẹ Hằng quyết tâm lo cho các con học hành đến nơi đến chốn. Hai người yêu thương các con như nhau, không phân biệt trai gái.

Để bố mẹ an tâm làm việc, các chị lớn của Hằng chia nhau chăm sóc đàn em nhỏ. Mỗi chị bế theo một đứa em đi chơi, nấu cơm, ru ngủ…

Hằng kể: “Ngày nhỏ, 3-4 chị em tôi nằm chung một giường, tha hồ đùa giỡn. Đứa nhỏ nhất lúc nào cũng đòi chị Hai ôm, bế ngủ. Mấy đứa khác thích gác chân lên các chị.

Mấy chị em tự dắt nhau đi học. Học xong, cả nhóm rủ nhau ra sau nhà trèo cây ổi. Hôm nào nghỉ học, mấy chị em rồng rắn, kéo nhau đi chơi”.

Hằng nhớ, nhiều lần mấy chị em không chịu ngủ trưa, trốn mẹ đi chơi suốt cả buổi chiều. Đến chập tối, mấy chị em chạy về, cùng nhau nấu cơm trên bếp củi.

Chị em Hằng thích cho thêm chút nước lúc cơm vừa cạn để có nước cơm. Muốn có cơm cháy, họ dùng cây củi dàn mỏng than hồng bên dưới, còn phần than dư thì gạt sang một bên để nướng ngô, khoai lang…

Trong nhà, bố Hằng là người phụ trách dạy các con học bài. Ông luôn nhắc nhở chị em Hằng đặt mục tiêu đạt thành tích cao trong học tập. Tuy nhiên, do điều kiện gia đình khó khăn, các chị lớn của Hằng không thi đại học. Họ chọn ra nước ngoài làm việc. 

anh 3 nha dong con.jpg
Các chị em của Hằng đều rất xinh xắn

“Các chị không chỉ tự lo cho bản thân mà còn gửi tiền về phụ bố mẹ nuôi em. Tiền học của tôi và mấy đứa em sau đều thấm nỗi vất vả từ các chị gái. 

Có các chị giúp phần nào nên hoàn cảnh gia đình đã ổn định hơn. Bố mẹ tôi đỡ cực khổ, không còn lo lắng nhiều như trước”, Hằng chia sẻ.

Nhớ những ngày quây quần bên nhau

Hết thời gian xuất khẩu lao động, 4 chị đã về nước. Hiện, chỉ còn Hằng và một chị gái ở Nhật làm việc. Tết vừa qua, hai chị em không về quây quần với người thân ở Việt Nam. Trước đó, Hằng đã dùng ngày phép để về ăn cưới chị gái thứ hai.

Tết xa nhà, Hằng nhớ ngày nhỏ được mẹ dắt ra chợ mua quần áo mới. Mấy bộ quần áo Tết luôn có mùi thơm rất đặc biệt, làm Hằng nhớ mãi.

anh 5 nha dong con.jpg
Hằng đang làm việc tại Nhật Bản

Sau ngày cúng ông Táo, bố mẹ Hằng phân công các con gái đảm nhận từng phần việc. Cả nhà chia nhau thành nhóm phụ trách giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa, nhóm phụ mẹ nấu ăn. 

Đến ngày 29-30 Tết, tất cả chị em Hằng cùng nhau gói bánh chưng, bánh tét. Bố là người dạy chị em Hằng cách gói bánh, còn mẹ đi chợ chuẩn bị mâm cỗ cúng.

Đi xa, Hằng nhớ nhất cảnh cả nhà quây quần gói bánh. Thường thì, một ngày trước khi gói bánh, mẹ Hằng sẽ mua lá dong, khúc giang giúp mấy bố con. Sáng hôm sau, hai chị em Hằng mang lá dong rửa sạch, còn mẹ chẻ khúc giang thành dây lạt.

Khoảng 14h, mọi người cùng chuẩn bị ướp thịt heo, đậu xanh, hành lá, tiêu… Tiếp đó, khi bố gói chiếc bánh đầu tiên, chị em Hằng chăm chú xem và giúp ông cắt lá. Các chị lớn làm theo, còn Hằng và em nhỏ dùng lá thừa để gói những chiếc bánh chưng nhỏ xíu.

“Lúc nào kết thúc buổi gói bánh, bố cũng gói cho 2 em trai 2 cái bánh tét. Không phải bố thương 2 em nên ưu ái, việc này giống như truyền thống của gia đình thôi. Chắc là ngày nhỏ, hai em hay đòi bố gói bánh nên trở thành thói quen”, Hằng kể. 

anh 4 nha dong con.jpg
9 chị em Hằng được bố mẹ dạy phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau

Trong lúc gói bánh, bố Hằng nhắn nhủ các con lưu giữ truyền thống gói bánh của gia đình. Đồng thời, ông nhắc nhở các con dù trai hay gái đều được bố mẹ yêu thương, chị em phải đùm bọc, bảo ban nhau. Nếu có thời gian thì chị em phải quây quần, kể cho nhau nghe những chuyện vui buồn trong cuộc sống.

Chị em Hằng luôn khắc ghi lời dạy của bố mẹ. Dù ở đâu, làm gì chị lớn cũng tự giác lo cho em nhỏ. Người nhỏ không ỷ lại mà phải trân trọng tình cảm, vâng lời các chị. 

Trước đây, do quan niệm "trọng nam khinh nữ", nhiều gia đình đối mặt với áp lực sinh con trai để nối dõi tông đường. Nhiều nhà cố gắng đẻ mong có được mụn con trai khiến cuộc sống vốn dĩ vất vả lại càng thêm khốn khó.

Ngày nay, nhiều quan niệm cũ đã lùi xa. Chuyện sinh con một bề không còn là gánh nặng đối với nhiều cặp vợ chồng nữa. Một số gia đình trước đây từng khốn khổ trước áp lực không có con trai, nay lại cảm thấy mừng vì các con sống tình cảm, hiếu thảo với cha mẹ. Dư luận thậm chí còn cho rằng việc sinh con một bề như vậy là hạnh phúc và may mắn.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Kỳ sau: Người đàn ông Hà Nội là con trưởng, sinh 8 con gái: Tôi sướng hơn khối người

Chàng trai Bắc Giang sở hữu món đồ hiếm, đại gia tranh mua bằng mọi giá

Chàng trai Bắc Giang sở hữu món đồ hiếm, đại gia tranh mua bằng mọi giá

Thời gian qua, căn nhà gỗ tại thôn Bảo An (xã Hoàng An, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) trở nên đông đúc, náo nhiệt bởi khách tham quan." />

Vợ chồng ở Đắk Lắk có 6 con gái xinh như hoa xuất ngoại làm điều cảm động

Thế giới 2025-01-28 17:34:40 8662

Kỳ 1: Chủ lò tàu hũ có 11 con gái,ợchồngởĐắkLắkcócongáixinhnhưhoaxuấtngoạilàmđiềucảmđộket qua bóng đá hôm nay trai làng thầm thương, bà mối liên tục ghé thăm

Phụ bố mẹ chăm em

Cô gái trẻ Phạm Thị Hằng (21 tuổi, quê Đắk Lắk) đang sống và làm việc tại Nhật Bản cùng chị ruột. Bố mẹ Hằng có tổng cộng 9 người con, trong đó có 7 con gái và 2 con trai. Hằng là con thứ 6 trong gia đình. 

anh 1 nha dong con.jpg
Bố mẹ và 9 chị em Hằng chụp ảnh trong đám cưới của người chị thứ 2

Nối gót các chị, Hằng học xong cấp 3 liền chọn ra nước ngoài làm việc. Ngoài việc tự nuôi sống bản thân, Hằng và các chị đều đặn gửi tiền về phụ bố mẹ nuôi em.

Bố của Hằng là ông Phạm Trọng Tương (56 tuổi), mẹ là bà Trần Thị Thanh (52 tuổi), sống ở Đắk Lắk. Chị lớn của Hằng 32 tuổi, em trai út 14 tuổi. 

Bố mẹ Hằng sinh ra và lớn lên ở Hà Tĩnh. Sau khi kết hôn, hai người vào Đắk Lắk lập nghiệp và lần lượt sinh 9 người con.

Theo hiểu biết của Hằng, bố mẹ sinh nhiều con như vậy, một phần vì cố gắng sinh con trai. Vì đông con nên hai người phải làm lụng vất vả. Bố Hằng làm nhiều việc cùng lúc như cho thuê rạp cưới, làm MC đám cưới, chụp ảnh… Mẹ Hằng quán xuyến nhà cửa, làm vườn.

Trong hoàn cảnh kinh tế chật vật, bố mẹ Hằng quyết tâm lo cho các con học hành đến nơi đến chốn. Hai người yêu thương các con như nhau, không phân biệt trai gái.

Để bố mẹ an tâm làm việc, các chị lớn của Hằng chia nhau chăm sóc đàn em nhỏ. Mỗi chị bế theo một đứa em đi chơi, nấu cơm, ru ngủ…

Hằng kể: “Ngày nhỏ, 3-4 chị em tôi nằm chung một giường, tha hồ đùa giỡn. Đứa nhỏ nhất lúc nào cũng đòi chị Hai ôm, bế ngủ. Mấy đứa khác thích gác chân lên các chị.

Mấy chị em tự dắt nhau đi học. Học xong, cả nhóm rủ nhau ra sau nhà trèo cây ổi. Hôm nào nghỉ học, mấy chị em rồng rắn, kéo nhau đi chơi”.

Hằng nhớ, nhiều lần mấy chị em không chịu ngủ trưa, trốn mẹ đi chơi suốt cả buổi chiều. Đến chập tối, mấy chị em chạy về, cùng nhau nấu cơm trên bếp củi.

Chị em Hằng thích cho thêm chút nước lúc cơm vừa cạn để có nước cơm. Muốn có cơm cháy, họ dùng cây củi dàn mỏng than hồng bên dưới, còn phần than dư thì gạt sang một bên để nướng ngô, khoai lang…

Trong nhà, bố Hằng là người phụ trách dạy các con học bài. Ông luôn nhắc nhở chị em Hằng đặt mục tiêu đạt thành tích cao trong học tập. Tuy nhiên, do điều kiện gia đình khó khăn, các chị lớn của Hằng không thi đại học. Họ chọn ra nước ngoài làm việc. 

anh 3 nha dong con.jpg
Các chị em của Hằng đều rất xinh xắn

“Các chị không chỉ tự lo cho bản thân mà còn gửi tiền về phụ bố mẹ nuôi em. Tiền học của tôi và mấy đứa em sau đều thấm nỗi vất vả từ các chị gái. 

Có các chị giúp phần nào nên hoàn cảnh gia đình đã ổn định hơn. Bố mẹ tôi đỡ cực khổ, không còn lo lắng nhiều như trước”, Hằng chia sẻ.

Nhớ những ngày quây quần bên nhau

Hết thời gian xuất khẩu lao động, 4 chị đã về nước. Hiện, chỉ còn Hằng và một chị gái ở Nhật làm việc. Tết vừa qua, hai chị em không về quây quần với người thân ở Việt Nam. Trước đó, Hằng đã dùng ngày phép để về ăn cưới chị gái thứ hai.

Tết xa nhà, Hằng nhớ ngày nhỏ được mẹ dắt ra chợ mua quần áo mới. Mấy bộ quần áo Tết luôn có mùi thơm rất đặc biệt, làm Hằng nhớ mãi.

anh 5 nha dong con.jpg
Hằng đang làm việc tại Nhật Bản

Sau ngày cúng ông Táo, bố mẹ Hằng phân công các con gái đảm nhận từng phần việc. Cả nhà chia nhau thành nhóm phụ trách giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa, nhóm phụ mẹ nấu ăn. 

Đến ngày 29-30 Tết, tất cả chị em Hằng cùng nhau gói bánh chưng, bánh tét. Bố là người dạy chị em Hằng cách gói bánh, còn mẹ đi chợ chuẩn bị mâm cỗ cúng.

Đi xa, Hằng nhớ nhất cảnh cả nhà quây quần gói bánh. Thường thì, một ngày trước khi gói bánh, mẹ Hằng sẽ mua lá dong, khúc giang giúp mấy bố con. Sáng hôm sau, hai chị em Hằng mang lá dong rửa sạch, còn mẹ chẻ khúc giang thành dây lạt.

Khoảng 14h, mọi người cùng chuẩn bị ướp thịt heo, đậu xanh, hành lá, tiêu… Tiếp đó, khi bố gói chiếc bánh đầu tiên, chị em Hằng chăm chú xem và giúp ông cắt lá. Các chị lớn làm theo, còn Hằng và em nhỏ dùng lá thừa để gói những chiếc bánh chưng nhỏ xíu.

“Lúc nào kết thúc buổi gói bánh, bố cũng gói cho 2 em trai 2 cái bánh tét. Không phải bố thương 2 em nên ưu ái, việc này giống như truyền thống của gia đình thôi. Chắc là ngày nhỏ, hai em hay đòi bố gói bánh nên trở thành thói quen”, Hằng kể. 

anh 4 nha dong con.jpg
9 chị em Hằng được bố mẹ dạy phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau

Trong lúc gói bánh, bố Hằng nhắn nhủ các con lưu giữ truyền thống gói bánh của gia đình. Đồng thời, ông nhắc nhở các con dù trai hay gái đều được bố mẹ yêu thương, chị em phải đùm bọc, bảo ban nhau. Nếu có thời gian thì chị em phải quây quần, kể cho nhau nghe những chuyện vui buồn trong cuộc sống.

Chị em Hằng luôn khắc ghi lời dạy của bố mẹ. Dù ở đâu, làm gì chị lớn cũng tự giác lo cho em nhỏ. Người nhỏ không ỷ lại mà phải trân trọng tình cảm, vâng lời các chị. 

Trước đây, do quan niệm "trọng nam khinh nữ", nhiều gia đình đối mặt với áp lực sinh con trai để nối dõi tông đường. Nhiều nhà cố gắng đẻ mong có được mụn con trai khiến cuộc sống vốn dĩ vất vả lại càng thêm khốn khó.

Ngày nay, nhiều quan niệm cũ đã lùi xa. Chuyện sinh con một bề không còn là gánh nặng đối với nhiều cặp vợ chồng nữa. Một số gia đình trước đây từng khốn khổ trước áp lực không có con trai, nay lại cảm thấy mừng vì các con sống tình cảm, hiếu thảo với cha mẹ. Dư luận thậm chí còn cho rằng việc sinh con một bề như vậy là hạnh phúc và may mắn.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Kỳ sau: Người đàn ông Hà Nội là con trưởng, sinh 8 con gái: Tôi sướng hơn khối người

Chàng trai Bắc Giang sở hữu món đồ hiếm, đại gia tranh mua bằng mọi giá

Chàng trai Bắc Giang sở hữu món đồ hiếm, đại gia tranh mua bằng mọi giá

Thời gian qua, căn nhà gỗ tại thôn Bảo An (xã Hoàng An, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) trở nên đông đúc, náo nhiệt bởi khách tham quan.
本文地址:http://web.tour-time.com/news/234c599468.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1

ASM 2.jpg
Ông Hoàng Văn Linh (bên phải), Giám đốc Điều hành Khách sạn Mường Thanh Luxury Cao Bằng cho biết: “Mường Thanh Luxury Cao Bằng là một trong hai điểm đầu tiên được Công an tỉnh Cao Bằng lựa chọn để triển khai thí điểm ASM". Ảnh: B.M

Trong thời đại công nghệ 4.0, ứng dụng công nghệ là việc bắt buộc phải làm đối với hoạt động kinh doanh khách sạn nếu muốn có doanh thu tốt, nhất là với những khách sạn lớn như Mường Thanh Luxury Cao Bằng.

“Khách sạn của chúng tôi có tổng số 223 phòng. Trước đây, khi khai báo khách lưu trú, lễ tân khách sạn phải khai báo qua Cổng thông tin của Bộ Công an và phần mềm khác. Nhân viên lễ tân phải trực tiếp điền từng thông tin cá nhân của khách, mất khá nhiều thời gian. Chưa kể có lúc các trang khai báo gặp lỗi như quá tải, không gửi được thông tin tới các cơ quan chức năng”, ông Linh chia sẻ.

Sau khi triển khai Hệ thống khai báo lưu trú qua phần mềm ASM, lễ tân khách sạn tiết kiệm được khá nhiều thời gian. Bởi giờ đây, chỉ cần dùng thẻ căn cước công dân khách hàng, quét lên hệ thống sẽ hiển thị đầy đủ thông tin, tự động nhập thông tin vào hệ thống phần mềm, tự động gửi tới các cơ quan chức năng.

“Khách hàng không phải chờ đợi lâu khi làm thủ tục nhận phòng, mỗi khách hàng chỉ mất khoảng chưa đến 1 phút. Sau vài tuần chạy thử nghiệm, tất cả khách hàng đều rất hài lòng vì quy trình dịch vụ của chúng tôi đã được rút gọn rất nhiều, thể hiện rõ sự chuyên nghiệp trong hoạt động kinh doanh khách sạn. Quá trình sử dụng thử nghiệm phần mềm đang diễn ra rất tốt, các tính năng đều tối ưu. Nếu Công an tỉnh triển khai đồng bộ phần mềm này trên phạm vi rộng thì tôi thấy rất hữu ích”, ông Linh nhấn mạnh.

ASM 1.jpg
Giao diện phần mềm ASM. Ảnh: B.M

Bước đầu phát huy hiệu quả

Theo tìm hiểu của chúng tôi,  mô hình ASM áp dụng cho cơ sở kinh doanh lưu trú và cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh Cao Bằng vừa mới chính thức ra mắt ngày 6/12/2023.

Thông qua ứng dụng định danh điện tử (VNeID), các cơ sở kinh doanh lưu trú sử dụng tài khoản VNeID để đăng nhập và sử dụng hệ thống phần mềm ASM. Khách đến lưu trú cũng có thể sử dụng ứng dụng VNeID quét mã tại cơ sở lưu trú phục vụ kê khai thông tin tự động, không phải xuất trình các loại giấy tờ để xác định nhân thân.

Phần mềm khai báo lưu trú qua ứng dụng VneID tích hợp khá nhiều tiện ích hữu hiệu cho cơ sở kinh doanh lưu trú như: Quản lý phòng nghỉ,, nhân viên, khách đến lưu trú, các dịch vụ kinh doanh… Thời gian nhập liệu thông tin khách lưu trú được rút ngắn khi thông tin đăng ký lưu trú được cập nhật tự động, gửi đến cơ quan Công an một cách nhanh chóng và kịp thời mà không cần phải xuất trích file gửi trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. 

ASM 3.jpg
Ứng dụng khai báo lưu trú trực tuyến là bước đột phá trong công tác cải cách thủ tục hành chính. Ảnh: B.M

Có thể nói, ứng dụng khai báo lưu trú trực tuyến là bước đột phá trong công tác cải cách thủ tục hành chính, không chỉ tạo thuận lợi cho cán bộ Công an trong việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính mà còn tránh phiền hà cho người dân, doanh nghiệp.

Theo Thượng tá Lương Xuân Hảo, Trưởng phòng Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội – Công an tỉnh Cao Bằng: Mô hình Khai báo lưu trú qua phần mềm ASM tại các cơ sở kinh doanh lưu trú, cơ sở khám chữa bệnh đã bước đầu đem lại hiệu quả, giúp các cơ sở lưu trú thuận tiện hơn trong việc thực hiện thông báo lưu trú trên môi trường điện tử. Các dữ liệu của công dân, thông tin thời gian lưu trú được bảo mật, an toàn.

“Quá trình triển khai mô hình thí điểm Hệ thống Khai báo lưu trú qua phần mềm ASM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã được cá nhân, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đánh giá cao về tiện ích đem lại”, Thượng tá Lương Xuân Hảo cho hay.

Bình Minh

">

Hiệu quả bước đầu từ mô hình điểm ASM tại Cao Bằng

Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ

- Cứ một tháng đôi lần, người đàn bà đã 70 tuổi ấy lại phải “trốn biệt” trong nhà, không dám đi chợ, cũng chẳng dám ra trường mầm non đón cháu vì những vết bầm tím loang lổ trên mặt…

Là Chuyên gia tâm lý, nhiều năm làm việc tại tổng đài tư vấn 1088, chị Nguyễn Thanh Hà cho rằng, một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra các vấn đề trong quan hệ vợ chồng là sự "lệch pha" về ham muốn. 

“Một trong những câu chuyện về lệch pha và người trong cuộc đã phải cầu cứu đến chuyên gia tâm lý là trường hợp của một cặp vợ chồng ở Hải Dương. Người phụ nữ năm nay 40 tuổi còn chồng 37 tuổi” - chuyên gia Nguyễn Thanh Hà kể.

{keywords}
Ảnh minh họa

Qua điện thoại, người phụ nữ kể lại với chuyên gia tâm lý rằng, từ lâu lắm rồi, chị đã không còn nhiều ham muốn tình dục. Trong khi chồng chị thì rất mạnh mẽ. Một tuần đôi ba lần, anh bắt chị phải chiều chuộng bằng những phương pháp vô cùng quái đản.

“Theo lời mô tả, anh ta bắt vợ phải xem phim đen rồi thực hành giống như phim.” - chuyên gia tâm lý Hà kể lại.

Ban đầu, chị vợ không thể trốn tránh nên cũng cắn răng chiều chồng. Nhưng sau khi sinh con, nhất là sau khi sinh đứa con thứ 2, chị gần như tắt hẳn ham muốn.

Đêm xuống, thấy chồng vỗ nhẹ vào người, chị lại giật nảy mình rồi hoảng hốt lo sợ. Chị tìm mọi cách để trốn tránh. Khi thì lấy cớ đau ốm, khi lại xin mẹ chồng hoặc mẹ đẻ đến ngủ cùng để trốn với chồng. Nhưng trốn mãi không được, những cuộc gần gũi của hai vợ chồng trở thành thảm họa đối với chị.

Chị cắn răng làm cho xong việc để rút ngắn thời gian bị chồng… hành hạ. Thế nhưng càng gần chồng trong tâm lý chống đối, chị càng không khiến chồng thỏa mãn. Thế là anh ta lại thẳng tay đánh vợ.

“Chị đau đớn tột cùng nên muốn xin ly hôn nhưng anh ta nhất định không đồng ý” - Chuyên gia tâm lý Thanh Hà nói.

Một bi kịch khác là sự chênh lệch trong đời sống vợ chồng của người phụ nữ năm nay đã 70 tuổi và chồng 74.

“Khách hàng này đến trực tiếp gặp chuyên gia chứ không qua điện thoại. Khi đến, mặt bà cụ vẫn còn những vết tím bầm loang lổ trên mắt, trên má và cả môi…” - chị Hà nói.

{keywords}
Ảnh minh họa.

Theo lời người vợ kể lại, từ ngày sinh con, nhu cầu gần gũi của bà đã kém hơn hẳn so với chồng. Vì thế, thỉnh thoảng cụ vẫn bị chồng đánh vì không giúp chồng thỏa mãn. Tuy nhiên, vì xấu hổ nên bà đều giữ kín trong lòng chứ không chia sẻ với ai.

3 năm trở lại đây, các con của bà đều đã trưởng thành và thành đạt. Các anh chị mua đất, mua nhà ở Hà Nội nên đón hai bố mẹ từ Hưng Yên lên sống cùng.

Hai ông bà ở với vợ chồng cậu con trai út. Cứ tưởng, sống cùng con cùng cháu, ông sẽ nể các con mà không ra tay đánh mình nhưng bà đã nhầm.

Trong căn nhà của cậu con trai út có ngâm khá nhiều bình rượu có tác dụng bồi bổ, tăng cường sức khỏe sinh lý nên ông rất thích. Mỗi ngày, đều uống chút ít. Uống xong, ông lại đòi hỏi bà.

Bà đã 70 tuổi, sức khỏe yếu nên không thể đáp ứng chồng, vì thế, bà thường xuyên bị chồng đánh đến thâm tím mặt mày.

“Dù rất đau đớn nhưng bà không dám gọi con cũng không dám nói thật, vì sợ con cháu cười chê” - chuyên gia Thanh Hà kể lại.

Chuyên gia tâm lý Thanh Hà cho rằng, trong trường hợp này, sẽ rất khó để bà có thể giúp ông thỏa mãn nếu ông liên tục dùng loại rượu kia. Vì thế nếu hai người còn sống chung thì việc đầu tiên những người con nên làm đó là cất bỏ những hũ rượu và quan tâm đến mẹ mình nhiều hơn. 

Còn đối với những trường hợp lệch pha nói chung, chuyên gia cho rằng, hai vợ chồng cần ngồi lại với nhau để cùng tìm ra phương pháp giải quyết. Đối với các cặp vợ chồng trẻ khi gặp phải tình trạng lệch pha thì phải cố gắng “kê lại cho bằng”.

Trong đó, cả người chồng và người vợ đều phải thay đổi. Người chồng phải biết khơi gợi cảm xúc ở vợ và hành xử với vợ một cách nhẹ nhàng, tình cảm. Người vợ thì phải biết cởi mở với chồng, biết dung hòa giữa công việc, con cái và chuyện vợ chồng để cuộc yêu đạt hiệu quả.

Minh Anh - Lê Phương

">

Uống rượu bổ dương, chồng khiến vợ 'bầm dập' khắp người

 - Minh Trang, nữ MC nổi tiếng cộng đồng mạng với hơn 145.000 người theo dõi, đã chia sẻ về việc bố mẹ bận rộn dành thời gian cho con như thế nào.

Khủng hoảng thời gian dành cho con là tình trạng nhiều gia đình hiện đại đang gặp phải. Có tớ 20% các ông bố, bà mẹ hoàn toàn không dành chút thời gian nào cho việc chăm sóc con cái vì bận rộn kiếm tiền. 

Trong buổi toạ đàm "Bán cho con 1 giờ của bố mẹ", MC Minh Trang đã chia sẻ câu chuyện của gia đình mình. Người dẫn chương trình xinh đẹp này cho thấy, dù bận rộn nhưng bố mẹ vẫn có cách "bán cho cho con 1 giờ" nhàn tênh.

{keywords}
Minh Trang đang là MC tại VTV4

MC Minh Trang chia sẻ dành thời gian cho con cũng chính là dành thời gian cho chính mình bởi theo chị trẻ con bây giờ tự lập rất sớm. 

"Nếu mình không tranh thủ thời gian bên con, chỉ cần vài năm thôi, chúng cũng tự xa mình, không cần mình nữa. Các con có thế giới riêng của chúng, có bạn bè và những mối quan tâm khác mà chúng ta không thể chạm vào", chị nói.

Ngoài ra nữ MC nổi tiếng cho biết thêm, mỗi khi căng thẳng với công việc chơi với con là liều thuốc giúp bố mẹ bớt mệt mỏi, quên hết mọi bộn bề của cuộc sống. 

"Hãy nghĩ rằng đó là sự tương tác hai bên con cái và bố mẹ cùng có lợi, chứ không phải là mình mất thời gian để chơi với con", Minh Trang nói.

Chị cũng cho rằng, việc dành thời gian chơi với con không nhất thiết là 1 tiếng, 2 tiếng mà bất cứ khi nào bố mẹ đều có thể tranh thủ các hoạt động trong ngày. 

"Từ khi thức dậy tới khi đi ngủ có rất nhiều việc có thể kéo con vào để vừa học, vừa chơi. Ví dụ như bố mẹ có thể dành 10 phút khi gọi con dậy, lúc con còn đang lơ mơ ngái ngủ để trò chuyện với con về những dự định trong ngày.

Trên đường đưa con đi học, bố mẹ có thể nói chuyện với con tất cả mọi thứ xung quanh. Tương tự, khi đưa con từ trường về nhà bố mẹ hãy nói với con về bạn bè, trường học, cô giáo, về niềm vui nỗi buồn trong ngày đi học của con".

{keywords}
Nuôi con nhàn tênh nên MC này chia sẻ muốn sinh con thứ 3.

Nữ MC nhắn nhủ: "Tuỳ theo tuổi các bạn nhỏ có thể giúp bố mẹ trong việc bếp núc. Chẳng hạn bạn 3, 4 tuổi rất thích chơi với nước thì việc để cho các bạn vo gạo là rất hợp lý. Nhân lúc này mẹ có thể nói với các bạn rằng gạo là như thế nào, nó được làm ra bởi ai và cần thiết như thế nào...

Với các bạn lớn tuổi hơn mẹ có thể nhờ con bổ cà chua. Từ đó mẹ dạy các bạn học toán học như 1/2 hay 1/4 quả cà chua là như thế nào? Việc này sẽ thiết thực hơn nhiều so với các bạn đó nhìn tranh để học. 

Mẹ cũng có thể dạy con về khoa học trong bếp theo kiểu làm thế nào để bảo toàn nguyên vẹn chất dinh dưỡng hay nóng thì dãn ra, lạnh thì co lại... Trước khi đi ngủ cũng là khoảng thời gian rất tốt để bố mẹ có thể đọc truyện cho các con nghe. 

Mẹ chỉ cần dành 15 đến 20 phút bởi lúc này não bộ lắng đọng, khoảng thời gian các bạn nhỏ sẽ lưu giữ tất cả những việc mà mình đã truyền đạt cho con", MC Minh Trang chia sẻ.

MC này cũng cho biết, cô chưa bao giờ đánh con và không cho con sử dụng ipad. 

"Cả nhà mình chưa bao giờ đánh con nhưng luôn bày tỏ quan điểm và thái độ mỗi khi con sai. Chẳng hạn con làm một việc gì đó không đúng, tôi sẽ nói với con rằng tôi không hài lòng và cảm thấy buồn, bị tổn thương. Hình phạt lớn nhất tôi dành cho con là sẽ không nói chuyện và chia sẻ gì với con. 

Tự con suy nghĩ xem hành động đó của mình có đúng hay không và khi nào con nói ra được suy nghĩ của mình, chúng tôi sẽ trò chuyện lại. Gia đình tôi cũng tuyệt đối không cho con sử dụng ipad", Minh Trang bày tỏ.

T.Lê

">

MC Minh Trang chia sẻ cách dạy con

友情链接