当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Spartak Moscow vs Dinamo Makhachkala, 23h30 ngày 11/4: Khó có bất ngờ 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Meizhou Hakka vs Changchun YaTai, 18h35 ngày 11/4: Điểm tựa sân nhà
Kể từ khi xuất hiện vào ngày 6 tháng 7 năm 2016, Pokemon GO đã nhanh chóng tạo nên một cơn sốt trên toàn cầu. Trò chơi này lấy bối cảnh dựa trên những trải nghiệm thực sự của người chơi như đang bước vào một thế giới mới, nơi mà nhiệm vụ của mỗi game thủ là đi thu phục những con thú pokemon. Pokemon GO đã trở thành ứng dụng được truy cập hàng ngày nhiều nhất từ trước đến nay, vượt qua cả Twitter và thu hút mọi người tiêu tiền vào gấp 2 lần so với những game thông thường. Vậy để có được thành công nhanh chóng như hiện nay Pokemon GO đã trải qua quá trình phát triển như thế nào, mời bạn xem infographic sau đây!
Noah
" alt="[Infographic] Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của Pokemon GO"/>[Infographic] Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của Pokemon GO
Viện Đào tạo Quốc tế FPT vừa phối hợp cùng Tập đoàn cung cấp dịch vụ đào tạo CNTT Aptech Ấn Độ tổ chức training chương trình học mới cho các trung tâm Aptech Education, Arena Multimedia trên toàn quốc, với sự tham gia của 2 chuyên gia Aptech Ấn Độ là ông Mayur Sprasad - Chuyên gia cấp cao đến từ Aptech toàn cầu và ông John Mathew - Đại diện Aptech Asia.
Ông John Mathew cho biết, Việt Nam là một trong số 40 quốc gia thuộc 5 châu lục khác nhau mà Aptech đang có mặt và phát triển. “Với hơn 30 năm kinh nghiệm đào tạo ra các chuyên gia về lĩnh vực CNTT, Aptech trở thành nơi cung ứng nguồn nhân lực cho thị trường Phần mềm, Phần cứng, Network và Multimedia toàn cầu”, ông John Mathew nói.
![]() |
Nhấn mạnh ngành CNTT đang phát triển như vũ bão và sẽ cần rất nhiều nhân lực, hai chuyên gia đến từ Aptech Ấn Độ cũng cho biết, để bắt kịp xu hướng thị trường CNTT và nhu cầu của các doanh nghiệp trong ngành, hằng năm các chương trình ACCP - đào tạo lập trình viên quốc tế và AMSP - đào tạo mỹ thuật đa phương tiện đều được cải tiến, đổi mới.
Hai chuyên gia của Aptech Ấn Độ cũng chỉ ra những điểm mới, khác biệt nhằm bắt kịp xu hướng thị trường trong các chương trình đào tạo mới của Aptech và Arena Multimedia. Trong đó với Arena Multimedia, chương trình giảng dạy mới sẽ đưa thêm các nội dung về nhiếp ảnh, thiết kế website theo trải nghiệm người dùng (UI & UX), digital marketing, đồ họa game 3D.
Còn với chương trình đào tạo lập trình viên quốc tế ACCP, ông Mayur Prasad cho biết, ACCPi17 là chương trình đào tạo mới nhất của tập đoàn Aptech Ấn Độ được triển khai tại FPT Aptech Education nhằm đáp ứng những thay đổi nhanh chóng của ngành CNTT.
" alt="Chuyên gia Aptech Ấn Độ: Nhiều nhà tuyển dụng sẵn sàng trả lương cao cho nhân viên CNTT"/>Chuyên gia Aptech Ấn Độ: Nhiều nhà tuyển dụng sẵn sàng trả lương cao cho nhân viên CNTT
Cuộc tấn công mạng sử dụng mã độc tống tiền quy mô lớn nhất từ trước đến nay với khoảng 110.000 máy tính bị lây nhiễm trên 99 quốc gia, trong đó có cả Việt Nam, đã diễn ra ngày 12/5/2017 bởi một loại mã độc tống tiền được biết tới là WannaCry. Cuộc tấn công này cho thấy thách thức an ninh an toàn CNTT ngày càng trở thành vấn đề trọng yếu, nhất là khi các doanh nghiệp bước vào Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng 4.0)
Mã độc tống tiền là loại mã độc khi thâm nhập vào thiết bị, máy tính của người dùng hoặc máy tính trong hệ thống doanh nghiệp sẽ tự động mã hoá hàng loạt các tập tin theo những định dạng mục tiêu như văn bản tài liệu, hình ảnh... và người dùng, doanh nghiệp sẽ phải trả một khoản tiền không hề nhỏ nếu muốn lấy lại các dữ liệu đó. Ransomware (mã độc tống tiền) đã được nhiều chuyên gia về an ninh mạng cảnh báo sẽ là nguy cơ đe dọa lớn nhất trong năm 2017. Theo ông Hà Thế Phương, Phó Tổng giám đốc kiêm Giám đốc Trung tâm dịch vụ bảo mật CMC Infosec, CMC coi ransomware là một loại tội phạm mới và là mối nguy hại rất lớn cho các nạn nhân. Loại mã độc này chính là nguồn cung cấp tiền nhanh cho bên tội phạm, khi ransomware tấn công chúng làm cho nạn nhân lo sợ vì nạn nhân cảm thấy dữ liệu mình đang sở hữu sẽ bị mất đi. Thường 90% nạn nhân bị tấn công đánh cắp dữ liệu chấp nhận trả tiền cho kẻ tấn công, hành động này vô hình chung nối tay cho kẻ tấn công có động lực để tiếp tục phát tán lây nhiễm mã độc cho các nạn nhân khác, một mặt khác khi mà trả tiền để lấy lại dữ liệu chưa chắc nạn nhân đã được trả lại dữ liệu an toàn.
" alt="Cách mạng 4.0: Thách thức từ các cuộc tấn công mạng"/>Internet Lemon Bar là một nơi nhỏ bé, chỉ rộng chưa tới 30 mét vuông nhưng có tới khoảng 80 máy tính đước sắp xếp thành hàng lối gọn gàng. Bất cứ ngày nào cũng sẽ có hàng chục thanh thiếu niên và phụ nữ trẻ ngồi kín những chiếc ghế bọc cỡ lớn, chiếu sáng cuộc đời họ bằng màn hình vi tính khi chiến đấu trong các trò chơi như Legendary Alliance và DOTA. Họ dành hàng giờ, hàng giờ ở đó, tồn tại bằng đồ ăn vặt và những giấc ngủ ngắn và phung phí toàn bộ thời gian cho những cuộc đấu trên mạng. Nhiếp ảnh gia Jingli Wu nói: "Bạn có thể ở lại vô thời hạn. Bạn thậm chí có thể ngủ luôn ở đó".
Wu biết điều này bởi anh đã từng như vậy. Anh Wu bắt đầu chơi trò chơi điện tử từ khi lên 6, và ngay cả bây giờ anh vẫn thích có một buổi chơi game hoành tráng tại một nơi như Lemon Internet Bar tại Zhao Zhuang, một thành phố cách Bắc Kinh 350 dặm về phía Nam. Anh Wu đã từng mạo hiểm vào nơi này cách đây hai năm và bắt đầu chụp những bức ảnh về một mô hình thu nhỏ của sự hỗn loạn và những cuộc sống nạp năng lượng bằng caffein tại những quán cà phê Internet đang phát triển của Trung Quốc. "Khi bạn chơi ở nhà sẽ không có bầu không khí như vậy," Wu nói.
Lemon Internet Bar là một trong số 145.000 quán cà phê Internet được đăng ký tại nước này. Khách truy cập phải trả một khoản phí nhỏ hàng giờ, khoảng 50 xu, cộng với chi phí của nước giải khát để sử dụng máy tính cá nhân. Một số trò chuyện và kiểm tra email, nhưng hầu hết mọi người thì chơi game. Mặc dù luật pháp cấm những người dưới 18 tuổi vào các tụ điểm này thế nhưng trẻ vị thành niên thường lẻn vào các "hang ổ của tội ác vị thành niên và sự hư hỏng" này, như Đoàn Thanh niên Cộng sản từng mô tả.
Anh Wu đã đến quán cà phê này vô số lần, thỉnh thoảng anh dành tới 6 giờ để chơi game hoặc chụp những người chơi cùng với một máy ảnh Leica. Những bức ảnh bình dị và thẳng thắn của anh cho thấy một nơi hỗn độn, nơi mọi người dường như đã mất hết khái niệm về thời gian. Họ đang bị mê hoặc trong một thế giới kỹ thuật số, thế giới đó lớn hơn nhiều so với căn phòng mà họ đang ngồi.
Chúng ta hãy cùng ngắm những bức ảnh được anh Wu chụp dưới đây:
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Góc tối trong quán cà phê Internet Trung Quốc, nơi game thủ ẩn mình khỏi cuộc đời
Internet Lemon Bar là một nơi nhỏ bé, chỉ rộng chưa tới 30 mét vuông nhưng có tới khoảng 80 máy tính đước sắp xếp thành hàng lối gọn gàng. Bất cứ ngày nào cũng sẽ có hàng chục thanh thiếu niên và phụ nữ trẻ ngồi kín những chiếc ghế bọc cỡ lớn, chiếu sáng cuộc đời họ bằng màn hình vi tính khi chiến đấu trong các trò chơi như Legendary Alliance và DOTA. Họ dành hàng giờ, hàng giờ ở đó, tồn tại bằng đồ ăn vặt và những giấc ngủ ngắn và phung phí toàn bộ thời gian cho những cuộc đấu trên mạng. Nhiếp ảnh gia Jingli Wu nói: "Bạn có thể ở lại vô thời hạn. Bạn thậm chí có thể ngủ luôn ở đó".
Wu biết điều này bởi anh đã từng như vậy. Anh Wu bắt đầu chơi trò chơi điện tử từ khi lên 6, và ngay cả bây giờ anh vẫn thích có một buổi chơi game hoành tráng tại một nơi như Lemon Internet Bar tại Zhao Zhuang, một thành phố cách Bắc Kinh 350 dặm về phía Nam. Anh Wu đã từng mạo hiểm vào nơi này cách đây hai năm và bắt đầu chụp những bức ảnh về một mô hình thu nhỏ của sự hỗn loạn và những cuộc sống nạp năng lượng bằng caffein tại những quán cà phê Internet đang phát triển của Trung Quốc. "Khi bạn chơi ở nhà sẽ không có bầu không khí như vậy," Wu nói.
Lemon Internet Bar là một trong số 145.000 quán cà phê Internet được đăng ký tại nước này. Khách truy cập phải trả một khoản phí nhỏ hàng giờ, khoảng 50 xu, cộng với chi phí của nước giải khát để sử dụng máy tính cá nhân. Một số trò chuyện và kiểm tra email, nhưng hầu hết mọi người thì chơi game. Mặc dù luật pháp cấm những người dưới 18 tuổi vào các tụ điểm này thế nhưng trẻ vị thành niên thường lẻn vào các "hang ổ của tội ác vị thành niên và sự hư hỏng" này, như Đoàn Thanh niên Cộng sản từng mô tả.
Anh Wu đã đến quán cà phê này vô số lần, thỉnh thoảng anh dành tới 6 giờ để chơi game hoặc chụp những người chơi cùng với một máy ảnh Leica. Những bức ảnh bình dị và thẳng thắn của anh cho thấy một nơi hỗn độn, nơi mọi người dường như đã mất hết khái niệm về thời gian. Họ đang bị mê hoặc trong một thế giới kỹ thuật số, thế giới đó lớn hơn nhiều so với căn phòng mà họ đang ngồi.
Chúng ta hãy cùng ngắm những bức ảnh được anh Wu chụp dưới đây:
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Góc tối trong quán cà phê Internet Trung Quốc, nơi game thủ ẩn mình khỏi cuộc đời