6 dấu hiệu cho thấy bộ giảm xóc ô tô của bạn gặp vấn đề
Bộ giảm xóc ô tô thường được gọi là phuộc nhún,ấuhiệuchothấybộgiảmxócôtôcủabạngặpvấnđềkq mu là một bộ phận quan trọng của hệ thống treo có nhiệm vụ kiểm soát chuyển động lên/xuống của các bánh xe.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/3/bo-giam-xoc-893.jpg)
Mặc dù lò xo là chi tiết chủ yếu xử lý quá trình hấp thụ từ các va chạm trên đường, nhưng nếu không có bộ giảm xóc, chiếc xe sẽ tiếp tục nhún nhảy trên lò xo thêm một khoảng thời gian nữa sau khi va chạm xảy ra. Vì vậy, bộ giảm xóc được sinh ra với vai trò hấp thụ chuyển động không mong muốn của lò xo, quá trình này được gọi là giảm chấn.
Giống như nhiều bộ phận khác trên ô tô, giảm xóc cũng bị hao mòn và bị hư hỏng theo thời gian hoạt động. Vì thế, nếu bạn nhận ra xe có một trong 6 dấu hiệu dưới đây thì có thể bộ giảm xóc ô tô đang gặp vấn đề.
1. Tiếng kêu cọt kẹt
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/3/tieng-keu-coc-coc-he-thong-giam-xoc-896.jpg)
Khi đi qua các đoạn đường gập ghềnh, gờ giảm tốc hoặc ổ gà mà bạn nghe thấy tiếng kêu cọt kẹt thì có khả năng là bộ giảm xóc đã bị mòn. Tiếng kêu có thể là do lò xo cuộn bên trong bị gỉ, cọ sát vào ống bọc.
Cũng có thể do thành xi lanh giảm xóc bị méo, ti thủy lực bị cong hoặc có thể là một vết nứt trong ống lót cao su và nó sẽ tạo ra âm thanh kêu cọt kẹt. Dấu hiệu này cho thấy giảm xóc đã yếu và cần phải sửa chữa, thay thế.
2. Xe rung nhiều hơn bình thường
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/3/giam-xoc-hong-tao-rung-dong-len-vo-lang-897.jpg)
Bộ giảm xóc có các van và phớt pít-tông bên trong. Nếu một trong hai chi tiết này bị mòn quá mức, dầu thủy lực sẽ không được kiểm soát và khiến bộ giảm xóc trở nên cứng hơn. Vì vậy, bạn sẽ cảm thấy vô lăng sẽ rung lên mỗi khi lái xe qua một đoạn đường gập ghềnh, bất kể nó lớn hay nhỏ.
3. Rò rỉ dầu
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/3/phuoc-bi-chay-dau-898.jpg)
Giống như hiện tượng ở trên, bên trong của bộ giảm xóc có các phớt để bảo vệ dầu không bị rò rỉ. Sau một thời gian sử dụng, những phớt ngăn này sẽ bắt đầu bị rò rỉ dầu dọc theo mặt thân của bộ giảm xóc.
Nếu bộ giảm xóc mất quá nhiều dầu thủy lực thì nó sẽ không thể hoạt động bình thường. Vì vậy, bạn cần khắc phục điều này sớm khi mới phát hiện dấu hiệu này.
4. Vô lăng bị lệch
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/3/he-thong-giam-xoc-bi-hong-899.jpg)
Đây là dấu hiệu cho thấy bộ giảm xóc đã bị ăn mòn hoặc gãy một bên. Điều này khiến trọng lượng của xe bị dồn về một bên làm cho vô lăng bị lệch và khiến xe đi chệch hướng, gây mất an toàn khi chạy trên đường.
5. Phanh phản ứng chậm
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/3/dap-phanh-900.jpg)
Nếu bạn đạp phanh và xe của bạn mất một lúc để giảm tốc độ rồi mới dừng lại, thì có khả năng bộ giảm xóc của bạn đã gặp vấn đề. Điều này có thể phát sinh do trục pít-tông không còn đủ độ đàn hồi. Thế nên, chiếc xe cần thêm thời gian để hoàn thành nhiệm vụ này.
6. Lốp mòn không đều
Có nhiều lý do để lốp mòn không đều và bộ giảm xóc bị hư hỏng là một trong những nguyên nhân gây ra điều này. Khi giảm xóc bị hư hỏng sẽ khiến xe mất cân bằng lực đè lên lốp. Vì thế, lốp xe sẽ bị tình trạng tiếp xúc không đều trên đường.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/3/lop-mon-k-deu-901.jpg)
Điều này sẽ dẫn đến việc bề mặt lốp mòn không đều. Ngoài ra, bộ giảm xóc bị hỏng còn ảnh hưởng đến các bộ phận khác do tạo ra các dao động mạnh. Vì vậy, khi phát hiện ra điều này, nếu do giảm xóc, bạn cần thay thế một cách sớm nhất có thể.
Chi phí thay thế giảm xóc có đắt không?
Thông thường, tuổi thọ của bộ giảm xóc dao động từ 80.000 km (nếu thường xuyên đi đường xấu) cho tới 140.000 km (nếu chủ yếu đi đường phố, ít chở nặng). Tùy vào tình hình thực tế, một số gara ô tô sẽ đưa ra 2 tùy chọn: Phục hồi hoặc thay thế.
Mặc dù việc phục hồi bộ giảm xóc sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí nhưng cố sữa chữa sẽ khiến giảm xóc có thể nhanh hỏng và gây mất an toàn. Thậm chí, nó còn gây tốn kém hơn cả thay mới.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/3/sua-chua-he-thong-treo-902.jpg)
Theo anh Trung, chủ của gara ô tô Trung Anh tại khu vực Nam Từ Liêm, Hà Nội cho biết thông thường nếu thay giảm xóc sẽ phải thay thế theo cặp chứ không nên thay 1 chiếc.
Hiện tại, giá của giảm xóc theo xe phổ thông sẽ có giá từ 800.000 - 4.000.000 đồng/chiếc, dựa vào kiểu dáng của chiếc xe. Với những bộ giảm xóc độ có thể lên tới vài chục triệu đồng.
Vì vậy, khi thay thế theo cặp, số tiền mua bỏ ra cho việc thay thế bộ giảm xóc mới sẽ tăng gấp đôi. Chi phí liên quan đến việc thay thế giảm xóc khoảng từ 300.000 đồng/chiếc, tùy thuộc vào thời gian thay thế và độ phức tạp của hệ thống treo.
Mặc dù quy trình này không quá tốn kém, nhưng hãy đảm bảo rằng bạn đã thay thế bộ giảm xóc kịp thời trước khi xe của bạn bị hư hỏng nặng hơn.
Ngô Minh
Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
![Giảm xóc bị chảy dầu một bên nhưng gara khuyên thay cả hai, là đúng hay sai?](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/11/9/giam-xoc-chay-dau-734.jpeg)
Giảm xóc bị chảy dầu một bên nhưng gara khuyên thay cả hai, là đúng hay sai?
Một bên giảm xóc ô tô của tôi bị chảy dầu và đi vào chỗ đường xấu có tiếng lộc cộc, nhưng bên còn lại vẫn bình thường. Khi đến gara để thay, họ lại khuyên phải thay cả đôi, như vậy là đúng hay sai?(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Bệnh nhân được tiến hành thay huyết tương cấp cứu trong đêm - Ảnh: BVCC Sau thay huyết tương, tới nay, người bệnh đã có chuyển biến tích cực, không còn đau bụng, triglyceride máu giảm.
Bác sĩ Tuấn cho biết, triệu chứng của bệnh viêm tụy cấp diễn ra rầm rộ như chướng bụng, đau bụng, buồn nôn, đau vùng thượng vị (ngay dưới xương ức), bí trung đại tiện. Viêm tụy cấp diễn biến phức tạp, nhanh chóng. Ngay cả khi cơn nguy kịch đã tạm qua, các biến chứng nhiễm trùng, nhiễm độc, suy kiệt vẫn rình rập. Bên cạnh đó, bệnh rất dễ tái phát nhiều lần. Vì vậy, bệnh nhân luôn cần được theo dõi y tế sát sao và thực hiện đúng theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ.
Quỳnh Anh
" alt="Người đàn ông 40 tuổi ở Phú Thọ có máu trắng đục như sữa" />Người đàn ông 40 tuổi ở Phú Thọ có máu trắng đục như sữaTrẻ nhỏ có hệ miễn dịch non nớt, tiêm vắc xin là cách trang bị tấm áo giáp vững chắc bảo vệ bé. Ảnh minh hoạ: Freepik Hiện Việt Nam có một số loại vắc xin phối hợp nhiều thành phần trong cùng một mũi tiêm tăng cơ hội cho trẻ được tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch và tránh bỏ sót các mũi. Trong đó, vắc xin 6 trong 1 phối hợp phòng 6 bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, viêm phổi, viêm màng não do Hib chỉ trong 1 mũi tiêm.
Vắc xin 6 trong 1 không chứa bất kỳ vi khuẩn hoặc virus sống nào nên không thể gây bệnh nhưng vẫn kích thích cơ thể sinh kháng thể chống lại mầm bệnh thật tấn công. Vắc-xin phối hợp 6 trong 1 được nghiên cứu và tin dùng trên nhiều quốc gia, an toàn và hiệu quả bảo vệ các bệnh trong cùng một mũi tiêm.
Điểm đặc biệt của vắc xin 6 trong 1 là chứa thành phần ho gà vô bào tức các thành phần chọn lọc của vi khuẩn để kích thích đáp ứng miễn dịch, do đó trẻ sẽ ít gặp các phản ứng tại chỗ sau chủng ngừa như sưng, đau, sốt hơn so với vắc xin có thành phần ho gà toàn tế bào chứa toàn thân vi khuẩn đã bị bất hoạt.
Vắc xin phối hợp 6 trong 1 phòng ngừa hiệu quả cùng lúc 6 bệnh nguy hiểm trong 1 mũi tiêm. Ảnh minh họa: Shutterstock Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), vắc xin có hiệu quả 96,7% phòng 6 bệnh lý do bạch hầu, ho gà, Hemophilus influenza tuýp b (Hib), bại liệt, viêm gan B khi tiêm hoàn thành 3 mũi cơ bản và lên đến 98,5% sau khi hoàn thành liều tiêm nhắc lại (mũi 4) bất kể lịch tiêm ngừa liều cơ bản trước đó.
Vắc xin 6 trong 1 phối hợp là vắc xin phòng được 6 bệnh trong 1 mũi tiêm giúp trẻ giảm số lần tiêm, tránh bỏ sót lịch tiêm chủng, tiết kiệm thời gian di chuyển đến điểm tiêm, chi phí đi lại cho bố mẹ khi đưa trẻ đi tiêm chủng.
Các chuyên gia khuyến cáo trẻ cần tiêm đầy đủ 4 mũi vắc xin 6 trong 1 theo các mốc cụ thể như sau:
- Mũi 1: khi trẻ 2 tháng tuổi (sớm nhất là 6 tuần tuổi)
- Mũi 2: khi trẻ 3 tháng tuổi
- Mũi 3: khi trẻ 4 tháng tuổi
- Mũi 4: khi trẻ được 16-18 tháng tuổi
Các phụ huynh nên tiêm đầy đủ 4 mũi, đúng lịch cho con và hoàn thành phác đồ tiêm chủng trước 2 tuổi vì sau độ tuổi này trẻ không tiêm được vắc xin này nữa.
Phụ huynh đưa trẻ tiêm vắc xin 6 trong 1 phòng bệnh. Ảnh: Hoàng Linh Tại Việt Nam, vắc xin 6 trong 1 có hai loại gồm loại vắc xin ở dạng pha sẵn, loại sẽ qua bước pha hồi chỉnh trước khi tiêm. Hai loại vắc xin đều có lịch tiêm, hiệu quả và độ an toàn như nhau. Hiện vắc xin 6 trong 1 thuộc chương trình tiêm chủng dịch vụ, chưa có ở chương trình tiêm chủng mở rộng.
Tiêm vắc xin đủ liều, đúng lịch là cách cha mẹ đồng hành, bảo vệ sức khỏe của con ngay từ những năm tháng đầu đời. Tiêm ngay mũi đầu tiên khi đủ 2 tháng tuổi (sớm nhất là 6 tuần tuổi) là cách cha mẹ quan tâm và tăng cường hệ miễn dịch vốn mỏng manh non yếu của con. Chuyên gia khuyến cáo trẻ cần tiêm đủ phác đồ, đúng lịch tiêm, không nên bỏ qua các mũi tiêm nhắc để con được bảo vệ trọn vẹn. Ngoài ra, hiện có nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác có thể phòng ngừa bằng vắc xin, ba mẹ nên hỏi bác sĩ để được tư vấn chủng ngừa đầy đủ cho con.
Hoàng Linh (tổng hợp)
" alt="Lợi thế của vắc xin 6 trong 1 ba mẹ nên biết" />Lợi thế của vắc xin 6 trong 1 ba mẹ nên biếtBỏ giày dép ngoài cửa là thói quen tốt cho sức khỏe. Ảnh minh họa: Houseofwellness Tiến sĩ Sethi đã làm bác sĩ được 20 năm, có phòng khám chuyên khoa tiêu hóa riêng ở Fremont, California. Anh chia sẻ trên tài khoản Instagram của mình: “Là một bác sĩ, tôi tuân thủ nghiêm ngặt thói quen không mang giày vào trong nhà. Lý do là giày có thể chứa nhiều chất độc, bao gồm thuốc trừ sâu, hóa chất, virus, vi khuẩn và kim loại nặng như chì”.
Theo Newsweek,dữ liệu tổng hợp của Viện Nghiên cứu Công nghiệp Vệ sinh Mỹ công bố ghi nhận "một lượng lớn vi khuẩn" ở cả đế và bên trong giày. Tiến sĩ Charles Gerba, nhà vi trùng học và giảng viên Đại học Arizona, đã tìm thấy trung bình 421.000 đơn vị vi khuẩn ở bên ngoài giày và hơn 2.800 đơn vị ở bên trong.
Tiến sĩ Gerba cho biết: “Phổ biến nhất (chiếm tới 96%) là vi khuẩn coliform và E. coli ở bên ngoài giày cho thấy sự tiếp xúc thường xuyên với phân, có thể từ sàn phòng vệ sinh hoặc tiếp xúc với phân động vật ngoài trời”.
E. coli là nguyên nhân gây nhiễm trùng đường ruột nghiêm trọng và nhiễm trùng đường tiết niệu.
Mang giày vào nhà gây nguy cơ đặc biệt đối với những hộ gia đình có trẻ biết bò, có thói quen cho mọi thứ vào miệng. “Để tránh những nguy cơ này và giữ gìn sức khỏe cho các thành viên, tôi khuyến khích mọi người nên cởi giày trước khi vào nhà bạn hoặc bất kỳ nơi cư trú nào", Tiến sĩ Sethi nói trong clip.
Đối với những người không thể hoặc không muốn cởi giày, sử dụng bọc giày dùng một lần là một lựa chọn để giảm thiểu việc truyền chất ô nhiễm. Tiến sĩ Sethi cho biết: "Lớp bọc tạo ra một rào cản giữa giày và các bề mặt trong nhà, giảm nguy cơ lây lan bụi bẩn và chất gây ô nhiễm. Thường xuyên vệ sinh sàn và các bề mặt là một biện pháp vệ sinh tốt".
Bác sĩ lái máy bay trực thăng đi làm
NHẬT BẢN - Buổi sáng, bác sĩ Tsugita khám cho bệnh nhân ở một hòn đảo. Tới chiều, ông lái trực thăng hết 10 phút tới kiểm tra sức khỏe cho người dân ở đảo khác." alt="Bác sĩ giải thích lý do luôn bỏ giày dép ở ngoài cửa" />Bác sĩ giải thích lý do luôn bỏ giày dép ở ngoài cửaNhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
- Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Hơn 70 tuổi, cụ bà ở TPHCM lần đầu được tầm soát ung thư phụ khoa
- Cuộc đẻ non Khôi
- Quán bún thang của bà chủ Thanh Hóa đắt hàng nhất Hà Nội, bán đến 800 bát/ ngày
- Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Mắc lạc nội mạc tử cung, bác sĩ yêu cầu có thai ngay để chữa bệnh
- Hà Nội thưởng 500 triệu đồng nếu giao đất thu hồi đúng tiến độ
- Có dấu hiệu ung thư lưỡi, người đàn ông chỉ nghĩ nhiệt miệng
-
Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Hư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Nữ y tá Mỹ bị cáo buộc thay dịch truyền bằng nước khiến 16 người tử vong
Y tá Dani Marie Schofield bị cáo buộc đã thay đổi dịch truyền của bệnh nhân. Ảnh minh họa: AI Tới tháng 2/2024, gia đình một bệnh nhân đã tiến hành kiện Schofield. Luật sư cho rằng nữ y tá phải chịu trách nhiệm về cái chết oan uổng của ông Horace Wilson vào tháng 2/2022.
Người đàn ông 65 tuổi đã đến bệnh viện sau khi ngã thang và bị chảy máu dẫn tới phẫu thuật lá lách. Hậu phẫu, ông Wilson sốt cao không rõ nguyên nhân, số lượng bạch cầu tăng giảm đột ngột, theo tờ Oregonian. Các xét nghiệm đã chỉ ra nam bệnh nhân nhiễm Staphylococcus epidermidis - một loại vi khuẩn kháng thuốc.
Ông Wilson qua đời vài tuần sau đó do suy đa cơ quan. Luật sư lập luận rằng fentanyl dành cho ông Wilson đã bị thay thế bằng nước máy, dẫn đến nhiễm trùng khiến ông tử vong.
Tuy nhiên, Schofield đã phủ nhận những cáo buộc trên. Tới tháng 6, cô ta bị bắt sau cuộc điều tra kéo dài của Sở Cảnh sát Medford. Cơ quan chức năng nhận định nữ y tá đã thay thế fentanyl dạng lỏng cho 44 bệnh nhân bằng nước, dẫn đến tình trạng nhiễm trùng ở những người này. Quá trình phạm tội diễn ra từ tháng 7/2022 đến tháng 7/2023.
Justin Ivens, Cảnh sát trưởng Medford, thông tin 16 bệnh nhân đã tử vong sau khi bị đổi thuốc.
Fentanyl là thuốc giảm đau thường được dùng sau phẫu thuật. Thuốc có chức năng tương tự morphine nhưng hiệu quả hơn nhiều. Người bệnh chỉ được phép sử dụng fentanyl khi có đơn của bác sĩ.
Theo KDRV, Schofield đã đạt được thỏa thuận với Hội đồng Điều dưỡng bang Oregon rằng cô ta sẽ không làm y tá trong quá trình điều tra.
Trung tâm Y tế khu vực Asante Rogue cũng không thoát được mối liên quan khi bị 18 nguyên đơn đòi bồi thường thiệt hại 303 triệu USD vì thiếu trách nhiệm.
"Điều này không bao giờ được phép xảy ra. Chúng tôi hy vọng bệnh viện sẽ coi trọng vấn đề để ngăn chặn việc tương tự xảy ra lần nữa. Chúng tôi muốn công lý cho khách hàng và gia đình của họ”, Shayla Steyart, luật sư của các bệnh nhân, nói với USA Today.
Nguyên nhân bác sĩ tiêm vắc xin giả cho người tình của mẹ
ANH - Bác sĩ Thomas Kwan đã thừa nhận âm mưu giết người tình của mẹ bằng cách tiêm 1 liều vắc xin Covid-19 giả - thực tế là chất độc." alt="Nữ y tá Mỹ bị cáo buộc thay dịch truyền bằng nước khiến 16 người tử vong" /> ...[详细] -
Đại gia Bình Dương tặng vợ xe tiền tỷ
- Món quà đặc biệt vị đại gia mua tặng người vợ là một chiếc xe ô tô có giá 2,2 tỷ đồng.