Ở bài viết này, tôi tạm diễn nôm ngắn một khía cạnh đơn giản nhất (tất nhiên sẽ không hoàn toàn chuẩn) tinh thần của "Phân tâm học" để phổ cập cái học thuyết phức tạp nhất trong các học thuyết về nhân học.

{keywords}

S.Freud (1856-1939)

Sự tệ hại của các triết gia là tạo ra các học thuyết bất khả đại chúng, nên hoặc bị xuyên tạc để lợi dụng hoặc khó đi vào đời sống đúng nghĩa của nó.

Libido(năng lượng tính dục) là có thật trong mỗi con người, nó đòi hỏi giải phóng dưới nhiều hình thức, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp theo nguyên lí dịch chuyển, hoặc chính đáng hoặc lệch lạc.

Một là,nó trực tiếp thực hiện các hoạt động tình dục thông qua giao phối, khác giới hoặc đồng giới, kể cả thủ dâm.

Hai là,trong trạng thái ức chế, kìm nén, nó dịchchuyển sang 2 hướng: hoặc bạo hành hoặc sáng tạo. Phương diện thứ hainày thông qua chiếc giá đỡ là quyền lực, trong nghĩa rộng, theoM.Foucault, bao gồm quyền áp bức lẫn quyền phản kháng.

Nói nhịu, văng tục cũng là một phương thức trút xả kìm nén, ứcchế trong một trạng thái áp bức nào đó để phục sinh quyền lực nguyênthủy (primary power).

{keywords}

Oedip giết cha lấy mẹ, Gallery tranh Phục Hưng

Từ S.Freud đến C.Jung, E.Fromm,… J.Lacan rồi M.Foucault(tên các nhà tâm lý học có liên quan tới trường phái phân tâm học) vớinhiều cách giải thích khác nhau, cực đoan hay không cực đoan, đều khẳngđịnh, vô thức đã điều khiển hành động và ngôn ngữ của chúng ta hơn là ýthức.

J.Lacan gọi bằng một từ rất hay là sự trượt (tiếng Pháp: glissement)trên cái moment quán tính của nó.

Sâu xa bắt đầu từ tình dục. Khởi điểm là tính ái kỉ nguyên thủy(primary narcissism), đứa bé yêu mẹ như yêu chính xác thịt của mình.

Đối thủ tranh chấp của nó lúc này chính là người cha. Chính quyền ápbức của người cha đã đẩy năng lượng tình dục ở đứa bé dịch chuyển sangthỏa mãn với các đồ chơi (chẳng hạn như mút tay, mân mê các đồ chơigiống bầu vú mẹ), sau này là các luật lệ cấm đoán hoặc điều chỉnh của xãhội văn minh, tự nó dịch chuyển sang thỏa mãn với chính mình (thủ dâm)hoặc với người khác (người tình).

Muốn hay không, ngay từ đầu, sự áp bức của người cha, và sau này, cácluật lệ cấm đoán của xã hội đã lần lượt gây chấn thương tinh thần đứabé và sinh ra mặc cảm Oedipe, bao gồm cả sự luyến ái với người mẹ và sự căm thù người cha.

{keywords}

Con muốn giết ông ta! – Gallery tranh hiện đại


Tôi không tin, như các giáo trình tâm lí học đã tin, rằng đứa bé khao khát lớn lên bởi sự ham hiểu biết để trưởng thành, trong khi thực chất là, một cách vô thức, nó ham muốn có sức mạnh để sở hữu quyền lực như một cách tốt nhất thoát khỏi áp bức và được áp bức kẻ khác.

Không phải từ nhỏ, mỗi khi ta bị người lớn đánh đòn, ta đã ao ước lớn nhanh để thoát khỏi sự đánh đòn, và quan trọng hơn, được đánh đòn lại kẻ yếu hơn mình.

Sự cưỡng chế của quyền lực áp bức đến một mức nào đó làm nảy sinh ra một thứ quyền lực khác: quyền lực của sự phản kháng. Bạo lực do đó tự nó sinh ra bạo lực như một tất yếu. Những sự chống trả, trong gia đình lẫn công sở, trong nhà trường lẫn ngoài xã hội gần đây xuất hiện tràn lan đều xuất phát từ một gốc.

Những kẻ không dám hoặc không đủ sức phản kháng sẽ nuôi căn bệnh tự kỉ mà trút năng lượng sang hứng thú khám phá, sáng tạo với những hình thức như kí hiệu, biểu tượng mà các thiên tài khoa học, các nhà văn, nhà thơ là những điển hình.

Nhưng phổ biến hơn, trong điều kiện một cá thể không thể phản kháng lại quyền lực cao hơn mình, đặc biệt không có một cơ chế kiểm soát hữu hiệu, nó sẽ trút xả một cách hứng thú vào kẻ yếu hơn, và đó là nguyên nhân sinh ra bạo hành đối với người già, phụ nữ, trẻ em, kể cả động vật.

Áp lực khắt khe của cuộc sống: bề trên áp bức kẻ dưới, đồng lương thấp, công việc nặng nề, chạy theo thành tích,… cộng với một môi trường khiếm khuyết, môi trường đồng giới chẳng hạn (nhà trẻ là một điển hình, vì ở đó chỉ có phụ nữ và trẻ em) làm cho con người ngày một hung hăng hơn, thú tính hơn vì những lệch lạc sau chấn thương.

Vì thế, pháp luật của một thể chế văn minh không phải bảo vệ cho kẻ mạnh mà ngăn chặn kẻ mạnh để bảo vệ kẻ yếu.

Cụ thể, nó sẽ quan tâm nhiều nhất đến việc bảo vệ người già, trẻ em, phụ nữ, và các loài động vật, bởi vì các đối tượng này không có khả năng tự vệ.

Chúng ta đã có những chế tài xử phạt về bạo hành gia đình, xã hội, nhưng sự ưu tiên bảo vệ các đối tượng này chưa được đặt ra thỏa đáng.

Đặc biệt là các biện pháp phòng xa theo hướng giải quyền lực như chống độc tài, bạo quyền, cải thiện môi trường làm việc, tổ chức đối thoại cởi mở, bình đẳng tạo ra một cộng đồng chia sẻ và cộng đồng trách nhiệm, nhưng chừng như tất cả những điều đó cho đến nay vẫn còn đang nằm ngoài các hoạt động dân sự.

Sigmund Freud(tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud; 6 tháng 5, 1856 – 23 tháng 9, 1939) nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo.

Ông được công nhận là người đặt nền móng và phát triển lĩnh vực nghiên cứu về phân tâm học.

Cho đến ngày nay mặc dù lý thuyết về phân tâm học của ông còn gây nhiều tranh cãi và người ta còn đang so sánh hiệu quả của các phương pháp phân tâm học của ông với các phương pháp điều trị khác, nhưng cũng phải thừa nhận rằng ông là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn trong thế kỷ 20.

 (Theo Wikipedia tiếng Việt)

 

Phân tâm học(viết tắt của Phân tích tâm lý học, tiếng Anh: Psychoanalysis)là tập hợp những lý thuyết và phương pháp tâm lý học có mục đích tìm hiểu những mối quan hệ vô thức của con người qua tiến trình liên tưởng. Nó được khởi thảo bởi Sigmund Freud,một bác sĩ người Áo.

Phân tâm học chia bản năng con người ra làm ba phần: cái ấy (E: id;F:Le Ca; G:das Es), cái tôi (E: Ego;F:Le Moi; G:das Ich) và cái siêu tôi (E:Super ego;F: Le Surmoi; G:das Über-Ich).

Trong đó nói rõ con nguời luôn bị chi phối bởi bản năng tính dục và mọi hoạt động của con người đều nhằm thỏa mãn hoặc ức chế nhu cầu đó. Lí thuyết phân tâm đã được nhiều người nghiên cứu tuy nhiên nó vẫn chưa thực sự được nhận thức đầy đủ. Cùng với nhiều công trình nghiên cứa về con người như thuyết tiến hóa và khoa học về nhận thức, đã đóng góp vào việc tìm hiểu sau hơn về nhận thức về văn hóa và văn minh nhân loại.

 (Theo Wikipedia tiếng Việt) 

" />

Ông Freud là ai?

Thế giới 2025-01-21 04:50:56 215

Trong bài viết "Bạo hành trẻ em,ÔngFreudlàbd ltd c1 S.Freud nghĩ gì?", do nhiều người chưa biết S.Freud là ai (có bình luận "S.Freud là ai, thuộc tổ chức nào, đã làm được gì cho đất nước) nên chưa tin vào sự thật lâu nay bị giấu kín trong con người.

Ở bài viết này, tôi tạm diễn nôm ngắn một khía cạnh đơn giản nhất (tất nhiên sẽ không hoàn toàn chuẩn) tinh thần của "Phân tâm học" để phổ cập cái học thuyết phức tạp nhất trong các học thuyết về nhân học.

{ keywords}

S.Freud (1856-1939)

Sự tệ hại của các triết gia là tạo ra các học thuyết bất khả đại chúng, nên hoặc bị xuyên tạc để lợi dụng hoặc khó đi vào đời sống đúng nghĩa của nó.

Libido(năng lượng tính dục) là có thật trong mỗi con người, nó đòi hỏi giải phóng dưới nhiều hình thức, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp theo nguyên lí dịch chuyển, hoặc chính đáng hoặc lệch lạc.

Một là,nó trực tiếp thực hiện các hoạt động tình dục thông qua giao phối, khác giới hoặc đồng giới, kể cả thủ dâm.

Hai là,trong trạng thái ức chế, kìm nén, nó dịchchuyển sang 2 hướng: hoặc bạo hành hoặc sáng tạo. Phương diện thứ hainày thông qua chiếc giá đỡ là quyền lực, trong nghĩa rộng, theoM.Foucault, bao gồm quyền áp bức lẫn quyền phản kháng.

Nói nhịu, văng tục cũng là một phương thức trút xả kìm nén, ứcchế trong một trạng thái áp bức nào đó để phục sinh quyền lực nguyênthủy (primary power).

{ keywords}

Oedip giết cha lấy mẹ, Gallery tranh Phục Hưng

Từ S.Freud đến C.Jung, E.Fromm,… J.Lacan rồi M.Foucault(tên các nhà tâm lý học có liên quan tới trường phái phân tâm học) vớinhiều cách giải thích khác nhau, cực đoan hay không cực đoan, đều khẳngđịnh, vô thức đã điều khiển hành động và ngôn ngữ của chúng ta hơn là ýthức.

J.Lacan gọi bằng một từ rất hay là sự trượt (tiếng Pháp: glissement)trên cái moment quán tính của nó.

Sâu xa bắt đầu từ tình dục. Khởi điểm là tính ái kỉ nguyên thủy(primary narcissism), đứa bé yêu mẹ như yêu chính xác thịt của mình.

Đối thủ tranh chấp của nó lúc này chính là người cha. Chính quyền ápbức của người cha đã đẩy năng lượng tình dục ở đứa bé dịch chuyển sangthỏa mãn với các đồ chơi (chẳng hạn như mút tay, mân mê các đồ chơigiống bầu vú mẹ), sau này là các luật lệ cấm đoán hoặc điều chỉnh của xãhội văn minh, tự nó dịch chuyển sang thỏa mãn với chính mình (thủ dâm)hoặc với người khác (người tình).

Muốn hay không, ngay từ đầu, sự áp bức của người cha, và sau này, cácluật lệ cấm đoán của xã hội đã lần lượt gây chấn thương tinh thần đứabé và sinh ra mặc cảm Oedipe, bao gồm cả sự luyến ái với người mẹ và sự căm thù người cha.

{ keywords}

Con muốn giết ông ta! – Gallery tranh hiện đại


Tôi không tin, như các giáo trình tâm lí học đã tin, rằng đứa bé khao khát lớn lên bởi sự ham hiểu biết để trưởng thành, trong khi thực chất là, một cách vô thức, nó ham muốn có sức mạnh để sở hữu quyền lực như một cách tốt nhất thoát khỏi áp bức và được áp bức kẻ khác.

Không phải từ nhỏ, mỗi khi ta bị người lớn đánh đòn, ta đã ao ước lớn nhanh để thoát khỏi sự đánh đòn, và quan trọng hơn, được đánh đòn lại kẻ yếu hơn mình.

Sự cưỡng chế của quyền lực áp bức đến một mức nào đó làm nảy sinh ra một thứ quyền lực khác: quyền lực của sự phản kháng. Bạo lực do đó tự nó sinh ra bạo lực như một tất yếu. Những sự chống trả, trong gia đình lẫn công sở, trong nhà trường lẫn ngoài xã hội gần đây xuất hiện tràn lan đều xuất phát từ một gốc.

Những kẻ không dám hoặc không đủ sức phản kháng sẽ nuôi căn bệnh tự kỉ mà trút năng lượng sang hứng thú khám phá, sáng tạo với những hình thức như kí hiệu, biểu tượng mà các thiên tài khoa học, các nhà văn, nhà thơ là những điển hình.

Nhưng phổ biến hơn, trong điều kiện một cá thể không thể phản kháng lại quyền lực cao hơn mình, đặc biệt không có một cơ chế kiểm soát hữu hiệu, nó sẽ trút xả một cách hứng thú vào kẻ yếu hơn, và đó là nguyên nhân sinh ra bạo hành đối với người già, phụ nữ, trẻ em, kể cả động vật.

Áp lực khắt khe của cuộc sống: bề trên áp bức kẻ dưới, đồng lương thấp, công việc nặng nề, chạy theo thành tích,… cộng với một môi trường khiếm khuyết, môi trường đồng giới chẳng hạn (nhà trẻ là một điển hình, vì ở đó chỉ có phụ nữ và trẻ em) làm cho con người ngày một hung hăng hơn, thú tính hơn vì những lệch lạc sau chấn thương.

Vì thế, pháp luật của một thể chế văn minh không phải bảo vệ cho kẻ mạnh mà ngăn chặn kẻ mạnh để bảo vệ kẻ yếu.

Cụ thể, nó sẽ quan tâm nhiều nhất đến việc bảo vệ người già, trẻ em, phụ nữ, và các loài động vật, bởi vì các đối tượng này không có khả năng tự vệ.

Chúng ta đã có những chế tài xử phạt về bạo hành gia đình, xã hội, nhưng sự ưu tiên bảo vệ các đối tượng này chưa được đặt ra thỏa đáng.

Đặc biệt là các biện pháp phòng xa theo hướng giải quyền lực như chống độc tài, bạo quyền, cải thiện môi trường làm việc, tổ chức đối thoại cởi mở, bình đẳng tạo ra một cộng đồng chia sẻ và cộng đồng trách nhiệm, nhưng chừng như tất cả những điều đó cho đến nay vẫn còn đang nằm ngoài các hoạt động dân sự.

  • Chu Mộng Long

Sigmund Freud(tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud; 6 tháng 5, 1856 – 23 tháng 9, 1939) nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo.

Ông được công nhận là người đặt nền móng và phát triển lĩnh vực nghiên cứu về phân tâm học.

Cho đến ngày nay mặc dù lý thuyết về phân tâm học của ông còn gây nhiều tranh cãi và người ta còn đang so sánh hiệu quả của các phương pháp phân tâm học của ông với các phương pháp điều trị khác, nhưng cũng phải thừa nhận rằng ông là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn trong thế kỷ 20.

 (Theo Wikipedia tiếng Việt)

 

Phân tâm học(viết tắt của Phân tích tâm lý học, tiếng Anh: Psychoanalysis)là tập hợp những lý thuyết và phương pháp tâm lý học có mục đích tìm hiểu những mối quan hệ vô thức của con người qua tiến trình liên tưởng. Nó được khởi thảo bởi Sigmund Freud,một bác sĩ người Áo.

Phân tâm học chia bản năng con người ra làm ba phần: cái ấy (E: id;F:Le Ca; G:das Es), cái tôi (E: Ego;F:Le Moi; G:das Ich) và cái siêu tôi (E:Super ego;F: Le Surmoi; G:das Über-Ich).

Trong đó nói rõ con nguời luôn bị chi phối bởi bản năng tính dục và mọi hoạt động của con người đều nhằm thỏa mãn hoặc ức chế nhu cầu đó. Lí thuyết phân tâm đã được nhiều người nghiên cứu tuy nhiên nó vẫn chưa thực sự được nhận thức đầy đủ. Cùng với nhiều công trình nghiên cứa về con người như thuyết tiến hóa và khoa học về nhận thức, đã đóng góp vào việc tìm hiểu sau hơn về nhận thức về văn hóa và văn minh nhân loại.

 (Theo Wikipedia tiếng Việt) 

本文地址:http://web.tour-time.com/news/217b699541.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin

Vậy trận Chelsea vs Manchester United, 2h45 sáng ngày 14/3, trực tiếp ở đâu?

">

Trực tiếp Chelsea vs Manchester United, tứ kết FA Cup, ở đâu?

  Bão Tuyết (R)

  • Năng lượng tiêu hao mỗi giây tăng từ 30/45/60 lên 40/50/60.

  Xúc Tu Tàn Phá (Q)

  • Cấp độ của Xúc Tu Tàn Phá (Q) không còn tăng STVL cộng thêm cho Xúc Tu lên 0/10/20/30/40%. Thay vào đó, nó sẽ tăng tổng sát thương của Xúc Tu lên 10/15/20/25/30%.

  Lời Răn Khắc Nghiệt (W)

  • Sát thương thay đổi từ 15/35/55/75/95 [+1.1 tổng STVL] thành  4/4.5/5/5.5/6 [+0.05 STVL cộng thêm] % máu của mục tiêu (tối đa 300 sát thương lên quái rừng).

  Không Khoan Nhượng (Nội tại)

  • Jax giờ sẽ mất một điểm cộng dồn sau 2.5 giây không tấn công, thay vì mất tất cả.

  Đồng Nguyên Ấn (Nội tại)

  • Vũ Điệu Xạ Tiễn (Q) của Kindred gây thêm 5 sát thương với mỗi một điểm cộng dồn.

  Vũ Điệu Xạ Tiễn (Q)

  • Sát thương giảm từ 60/90/120/150/180 xuống 55/75/95/115/135.

  Sợ Hãi Dâng Trào (E)

  • Sát thương giảm từ 60/90/120/150/180 xuống 40/75/110/145/180.
  • Khả năng làm chậm tăng từ 40% lên 50% (hiện tại đang là 70%).

  Tia Sáng Xuyên Thấu (Q)

  • Thời gian hồi chiêu giảm từ 9/8.5/8/7.5/7 xuống 9/8/7/6/5 giây (hoàn trả lại thay đổi).
  • STVL cộng thêm giảm từ 0.6/0.75/0.9/1.05/1.2 xuống 0.6/0.7/0.8/0.9/1.0.

  Vồ (W)

  • Sát thương giảm từ 60/110/160/210 xuống 50/100/150/200.
  • Thời gian hồi lại sau khi tấn công trúng mục tiêu bị Săn Đuổi hay tiêu diệt kẻ địch ở dạng Vồ (W) thay đổi từ 3.5/2.5/1.5/0.5 thành 3/2.5/2/1.5 (vẫn bị giảm sức mạnh, phiên bản hiện tại đang là 1.5 giây mọi cấp độ).

  Phi Thạch (Q)

  • Năng lượng tiêu hao giảm từ 60/65/70/75/80 xuống 50/55/60/65/70.
  • Thời gian tồn tại của Đất Biến Đổi giảm từ 180-99 xuống 140-99 giây.

  Phân Hạch Plasma (Q)

  • Thời gian làm chậm tăng từ 1/1.25/1.5/1.75/2 lên 1/1.4/1.8/2.2/2.6 giây.

  Tia Phân Hủy Sự Sống (R)

  • Sát thương giảm từ 500/725/900 xuống 450/625/800.
  • Mô tả giờ sẽ cho biết, Tia Phân Hủy Sự Sống (R) sẽ kích hoạt điểm cộng dồn Phân Rã Hữu Cơ (Nội tại).

  Giày Bạc

  • Tốc độ di chuyển giảm từ 60 xuống 55.
  • Giá tiền hợp thành giảm từ 700 xuống 600 Vàng (tổng tiền giảm từ 1000 xuống 900 Vàng). – hoàn trả lại.

  Giày Ninja

  • Giáp giảm từ 35 xuống 30 (hoàn trả lại).
  • Chặn sát thương từ các đòn đánh thường ở Nội tại tăng từ 10% lên 12%.

  Tam Hợp Kiếm

  • Giá tiền hợp thành tăng từ 0 lên 133 Vàng (tổng tiền tăng từ 3600 lên 3733 Vàng).

2. BIỂU TƯỢNG ANH HÙNG MỚI:

Gnar_G

">

[LMHT] Cập nhật tin tức ngày 24/5

Tổng thống Mỹ Barack Obama là tổng thống da màu đầu tiên của Mỹ, là người giữ chức vụ cao nhất nước Mỹ trong 2 nhiệm kỳ liên tiếp. Nhắc đến tổng thống của một quốc gia hùng mạnh nhất thế giới, nhiều người đã quá quen với hình ảnh ông trong các chuyến công du, các cuộc hội đàm hay những chuyến thăm lịch sử.

Nhiều người đã quá quen với hình ảnh như thế này của ông Obama

Thế nhưng, cũng giống một con người bình thường, Tổng thống Obama cũng có những khoảnh khắc đời thường dung dị, gần gũi và vô cùng thân thiện. Mặc dù báo chí Mỹ không được phép công khai quá nhiều hình ảnh sinh hoạt đời thường của gia đình Tổng thống trong Nhà Trắng lên truyền thông nhưng không vì thế mà những hình ảnh thân thiện của ông Obama không có.

Thỉnh thoảng trong những dịp trọng đại, người ta vẫn thấy ông Obama hạnh phúc bên gia đình, thoải mái đánh gôn trong những chuyến nghỉ dưỡng và đạp xe đạp cùng con gái và vợ cùng sự tháp tùng của người hộ tống. Hay cảnh ông Obama vui vẻ chơi đùa cùng con gái trong Nhà Trắng, vuốt ve âu yếm chú chó cưng của gia đình.

Nói để thấy, đâu phải một Tổng thống quyền lực như ông Obama là đồng nghĩa với sự lạnh lùng nghiêm khắc bất biến. Dưới đây là chùm ảnh hiếm hoi về những khoảnh khắc thân thiện của ông:

Ông Obama làm việc trong khi hai con gái chơi đùa trốn tìm

Ngoài những giờ bàn luận chính trị, ông thường chơi thể thao rèn luyện sức khỏe

Hình ảnh gần gũi, thân thiện của ông Obama trong một lần cắt tóc

Ăn kem cùng 2 cô con gái rượu (2 cô gái ngồi cạnh sát 2 bên)

Hay khoảnh khắc nhí nhảnh tạo dáng cùng một cây gậy tự sướng

Ăn hoa quả trước quầy trong siêu thị

Một người đàn ông đảm trong gia đình

Một người cha mẫu mực, nhân từ

 

">

Tổng thống Obama cũng thích Selfie như bao người

Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế

Ngày 10/3/2017 tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Bộ Công thương tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Chính sách công nghiệp quốc gia của Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”.

Theo ông Nguyễn Văn Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đề ra các chủ trương, chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp.

Đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập WTO (năm 2007), chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển công nghiệp liên tục được bổ sung, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong bối cảnh mới.

Các bộ, ngành cũng đã thể chế hóa thành khoảng 300 văn bản quy phạm pháp luật bao quát khá đầy đủ các nội dung có liên quan đến chính sách công nghiệp quốc gia.

Các chính sách chung và chính sách ngành trong lĩnh vực công nghiệp được ban hành trong thời gian qua đã tác động tích cực đến sự phát triển của công nghiệp Việt Nam, nhất là trong 10 năm trở lại đây. Giá trị sản xuất công nghiệp và giá trị gia tăng công nghiệp tăng trưởng liên tục trong nhiều năm.

Từ năm 2006 đến 2015, tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng 3,42 lần. Tỷ trọng GDP công nghiệp cũng duy trì ổn định khoảng 31-32%/tổng GDP cả nước. Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh hơn nhiều so với các nước trong khu vực và thế giới.

Trong nhiều năm, lĩnh vực công nghiệp có tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân. Tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp trong mười năm 2006-2015 bình quân 6,9%/năm (giai đoạn 2006-2010 là 5,9%/năm và giai đoạn 2011-2015 là 7,9 %/năm).

Sau gần mười năm, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp tăng gần 3,5 lần. Cơ cấu xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp chuyển dịch tích cực, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp chế biến chế tạo, chiếm tỷ trọng chủ yếu và tăng liên tục (năm 2007 chiếm 78%, năm 2015 tăng lên chiếm 97,3%).

">

Năng suất lao động công nghiệp Việt Nam kém nhiều nước trong khu vực

友情链接