Nhận định

3 năm tới, giá bán căn hộ sẽ tăng 5

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-16 17:52:41 我要评论(0)

Theămtớigiábáncănhộsẽtăxem giá vàngo JLL, nguồn cung nhà ở của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 74% trong 3 xem giá vàngxem giá vàng、、

Theămtớigiábáncănhộsẽtăxem giá vàngo JLL, nguồn cung nhà ở của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 74% trong 3 năm tới và giá căn hộ sẽ tăng 5-7% mỗi năm.

Bà Regina Lim, Giám đốc bộ phận thị trường vốn của Công ty tư vấn bất động sản JLL nhận định, niềm tin nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng đã giúp khôi phục sự quan tâm đầu tư vào lĩnh vực bất động sản (BĐS) từ năm 2013.

Bên cạnh đó, những chính sách thay đổi được thực thi vào tháng 7/2015 đã tạo điều kiện cho người nước ngoài sở hữu BĐS tại Việt Nam trở nên thông thoáng hơn, thúc đẩy lượng giao dịch nhà ở gia tăng. Trong năm 2015, các chủ đầu tư đã tiêu thụ được khoảng 24.000 căn và trong nửa đầu năm 2016 là 16.800 căn, tăng gần 250% so với giai đoạn năm 2011-2014.

Bà Lim nhận định, nguồn cung nhà ở của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 74% trong 3 năm tới, tuy vậy khả năng hấp thụ của thị trường vẫn sẽ tăng.

Dù số lượng tăng mạnh nhưng giá căn hộ cao cấp chỉ tăng 9% trong 6 quý cuối. Điều này trái ngược hẳn vào giữa năm 2005 và năm 2007 khi giá tăng mạnh tới 106% vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam với dự đoán về sự phục hồi về nền kinh tế và thị trường BĐS. Giá đã được điều chỉnh khoảng 30% trong suốt 7 năm qua từ giữa năm 2007 đến năm 2014, và kết quả là căn hộ cao cấp có giá 2.180 USD/m2 đạt 24% dưới mức đỉnh năm 2007.

{ keywords}

Theo JLL, giá căn hộ sẽ tăng 5-7% mỗi năm trong 3 năm tới. Ảnh: Minh Thư

Theo dự đoán của bà Lim, trong 3 năm tới giá căn hộ sẽ tăng 5-7% mỗi năm, riêng giá căn hộ trung cấp và căn hộ giá cả phải chăng có khả năng tăng lên 10% mỗi năm. Bà Lim cho rằng, giá căn hộ vẫn còn vừa phải so với thu nhập.

“Căn cứ vào thu nhập hàng tháng của nhóm hộ gia đình hàng đầu là 1.337 USD, căn hộ tư nhân nằm trong mức giá phải chăng khoảng 3,9 năm thu nhập. Con số này đạt 30% thấp hơn mức trung bình là 5,7 năm so với các thành phố khách ở khu vực Đông Nam Á”, bà Lim nói.

Bà Lim chia sẻ thêm, các nhà phát triển cho biết họ đã kiếm được 25 – 30% lợi nhuận cho thu nhập trước lãi, thuế, khấu hao và lợi nhuận khấu hao trên những dự án căn hộ cao cấp và trung cấp.

JLL ước tính, các chủ đầu tư Singapore đã đầu tư 1,2 tỷ USD vào các dự án BĐS tại Tp.HCM trong 2 năm qua, chủ yếu tập trung vào phát triển loại hình nhà ở.

Được biết, tổng giá trị tài sản của Tập đoàn Mapletree hiện đang sở hữu tại Việt Nam đã đạt đến hơn 1 tỷ USD, trong đó đầu tư hơn 400 triệu USD vào dự án Kumho Asian Plaza (tháng 7/2016). Bên cạnh đó, CapitaLand đã đầu tư hơn 400 triệu USD vào Việt Nam, bao gồm một thương vụ mua bán đầu tiên của chủ đầu tư này nhằm phát triển một khu đất dân cư tọa lạc tại quận 1, trị giá khoảng 51,9 triệu USD.

JLL cho biết, nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đã tăng trưởng đáng kể trong 5 năm qua, nhờ vào chi phí thấp hơn so với Trung Quốc. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu trung bình tăng 16%/năm từ năm 2011 – 2016, so với Trung Quốc chỉ đạt 6%. Trong năm 2016, lạm phát giảm, lãi suất huy động và cho vay lần lượt giảm xuống còn 5% và 8,5% đã giúp cho môi trường đầu tư trở nên ổn định hơn.

Theo Infonet

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
b1v02b8h.png
Mark Zuckerberg chia sẻ ảnh gia đình vào ngày sinh nhật 40 tuổi. Ảnh: Instagram

Trong một cuộc phỏng vấn năm 2019 với CBS This Morning, tỷ phú tiết lộ hai vợ chồng không cho con tất cả. Theo vợ của Zuckerberg, con của họ cũng phải làm việc nhà và đôi lúc được đến nơi làm việc của bố mẹ để hiểu hơn về công việc.

“Nhìn chung, tôi không muốn con tôi ngồi lì trước TV hay máy tính”,Zuckerberg nói trên Fox News năm 2019. Thời điểm đó, ông cho con gọi video với họ hàng nhưng nghiêm khắc hơn đối với các loại thiết bị khác.

Satya Nadella

Theo CEO Microsoft, bố mẹ của ông đã thiết lập một môi trường mà trong đó ông tự đặt ra nhịp độ của riêng mình và theo đuổi những gì ông muốn. Điều đó ảnh hưởng sâu sắc đến cách ông nuôi dạy con cái.

“Điều quan trọng là tập trung vào những gì con cần để phát triển”, ông nói với tờ Good Housekeeping.

Ngoài ra, cả ông và vợ - Anu – đều nghĩ rằng trẻ em nên nuôi chó. Nó mang đến cảm giác gần gũi và trách nhiệm cho trẻ, cũng như cảm giác“có ai đó đang chờ mình trở về”.

Hai vợ chồng biết được con cái làm gì trên máy tính. Họ cũng hạn chế số lượng bộ phim và video game, website con được xem.

Sundar Pichai

Giống như bao ông bố bà mẹ khác, CEO Google cũng giúp con làm bài tập về nhà. Ông dùng chính sản phẩm của công ty – Google Lens – để hỗ trợ con. “Đôi khi tôi khá lười và giả vờ như đang suy nghĩ, nhưng thực chất lại sử dụng Google Lens để tìm ra đáp án bài toán”.

Năm 2018, ông trả lời tờ The New York Times rằng, con trai mình – khi đó 11 tuổi – không có điện thoại và cũng hạn chế xem TV.

Bill Gates

Đồng sáng lập Microsoft cho biết, ông dạy con theo phương pháp từ thập niên 70 có tên “Tình yêu và Logic”. Triết lý này tập trung vào kiểm soát cảm xúc, thông qua tối giản những phản ứng như quát mắng, khiển trách con cái.

Ông cũng cố gắng để con không trở nên hư hỏng. Ông từng nói muốn cân bằng để con tự do làm bất kỳ điều gì nhưng không cho nhiều tiền để chúng chỉ ngồi không.

Gates cấm con dùng điện thoại trong bữa ăn và không mua di động cho đến khi con 14 tuổi.

Jeff Bezos

Cựu ông chủ Amazon có cách dạy con khá đặc biệt. Năm 2017, ông tiết lộ đã cho con dùng dao sắc từ 4 tuổi và đồ điện từ 7 hoặc 8 tuổi.

Bezos chia sẻ, đây là phương pháp của MacKenzie Scott, vợ ông khi ấy. Bà tin rằng, “thà con có 9 ngón tay còn hơn vô dụng”. Ông xem đây là “thái độ tuyệt vời về cuộc sống”.

(Theo Insider)

" alt="Cách dạy con của Bill Gates, Mark Zuckerberg" width="90" height="59"/>

Cách dạy con của Bill Gates, Mark Zuckerberg

"Tôi chính là một trong số ít thầy cô đã phải trả giá cho việc làm của mình khi quyết định xử lí học sinh một cách thiếu bình tĩnh" - thầy giáo Nguyễn Văn lực tâm sự trong bài viết gửi tới VietNamNet.

{keywords}
Ảnh chỉ mang tính minh họa, nhân vật trong ảnh không liên quan tới bài viết

Đã chọn nghề sư phạm, ắt thầy cô phải yêu lấy học trò. Nhưng đôi khi trong thực tế cũng còn một số giáo viên vì quá nóng vội, thiếu kìm chế nên có những quyết định, việc làm tổn thương đến các em.

Tôi chính là một trong số ít thầy cô ấy, đã phải trả giá cho việc làm của mình khi quyết định xử lí học sinh một cách thiếu bình tĩnh. Hay nói chính xác hơn là kỹ năng sư phạm tôi còn non kém!

Em Tôn Sĩ Thanh được tôi chọn làm lớp trưởng lớp 9/4 năm học ấy là một học sinh năng nổ, hoạt bát, học giỏi. Mọi việc của lớp tôi đều giao trách nhiệm cho em. Và không phụ niềm tin của thầy, lớp luôn thi đua đứng ở tốp 3 trên 42 lớp của trường. Thế nhưng, chỉ vì một một khuyết điểm là em quên phân công các bạn chuẩn bị Đại hội chi Đội mà tôi, không một phút suy nghĩ, liền hạ lệnh “cách chức” lớp trưởng của em.

Có thể thầy cô cho đây là việc nhỏ, bởi giáo viên chủ nhiệm có quyền chọn lớp trưởng. Nhưng việc làm của tôi đã khiến Thanh học hành sa sút do ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của em. Và chính tôi cũng phải trả giá cho việc ấy bằng sự dằn vặt suốt nhiều tháng liền.

Tôi đã cố quên việc làm sai lầm của mình khi miễn chức lớp trưởng đối với em Thanh. Hơn mười năm trôi qua, nhưng rồi hôm đó, khi bước vào dạy lớp 8/2, tôi nhìn thấy em Phương lớp trưởng với hai hàng nước mắt chảy dài không thể kìm chế được.

Với kinh nghiệm giảng dạy lâu năm, tôi hiểu được có sự việc làm tổn thương em. Chờ đợi hết tiết học, khi các bạn ra chơi, tôi ở lại gọi em lên gặng hỏi. Cuối cùng, em òa khóc nức nở như trút đi nỗi buồn vô tận và nói trong nghẹn ngào: “Cô Tuyền (giáo viên chủ nhiệm) không cho con làm lớp trưởng nữa”!

Tôi hỏi vì sao?Em nói “Cô nói em không hoàn thành công việc cô giao cho, đó là không ghi những vi phạm của các bạn vào sổ liên lạc”(là cuốn sổ do cô tự đặt ra). Tôi chỉ biết động viên em “Thôi hãy cố gắng học thật giỏi là được rồi, làm lớp trưởng khổ lắm cũng chẳng được gì đâu!”. Em “Dạ”khẽ.

Khi miễn chức em Thanh, phải chi nói được điều này thì hôm nay tôi bớt day dứt phần nào trong lòng!

Đã lâu rồi không gặp lại hai em học sinh ấy, nhưng tôi tin rằng em Thanh sẽ không bao giờ quên được kỉ niệm buồn mà người thầy đã gây ra, khi thiếu cân nhắc mà quyết định vội vàng cho em thôi làm lớp trưởng.

Hiện nay, vẫn còn một vài giáo viên lạm dụng quyền hạn của mình làm tổn thương học sinh như bắt chép phạt, viết kiểm điểm, trực quét lớp, làm lao động, cách chức… mà quên rằng, dù trong hoàn cảnh nào, thầy cô cũng phải tôn trọng nhân cách học sinh, xử lí tình huống một cách sư phạm với tấm lòng bao dung.

Đừng để học sinh lớn lên với kỉ niệm khó phai về những hình phạt của thầy cô.

Nguyễn Văn Lực(Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)

Mời các bạn chia sẻ những tình huống sư phạm mà mình đã gặp phải và cách xử lý, gửi về email: [email protected]. Bài viết phù hợp sẽ đăng tải và hưởng nhuận bút theo chế độ hiện hành. Trân trọng cảm ơn.
" alt="Nỗi buồn sau câu nói 'Cô không cho em làm lớp trưởng nữa'" width="90" height="59"/>

Nỗi buồn sau câu nói 'Cô không cho em làm lớp trưởng nữa'