Thời sự

Techfest 2016: Hơn 3.000 lượt khách tham dự, 250 lượt kết nối đầu tư

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-01 23:32:45 我要评论(0)

Lễ bế mạc Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia - Techfest Vietnam 2016 vừa diễn ra chiều nthứ hạng của man citythứ hạng của man city、、

Hơn 3.000 lượt khách tham dự,ơnlượtkháchthamdựlượtkếtnốiđầutư<strong>thứ hạng của man city</strong> 250 lượt kết nối đầu tư tại Techfest 2016

Lễ bế mạc Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia - Techfest Vietnam 2016 vừa diễn ra chiều nay, ngày 13/11 tại Hà Nội, với sự tham dự của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng; Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh.

Trong phát biểu tuyên bố bế mạc Techfest 2016, Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng cho biết, sau 2 ngày làm việc, Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia năm nay đã hoàn thành các chương trình, kế hoạch đã đề ra.

“Sự kiện đã diễn ra với nhiều nội dung, nhiều phiên thảo luận, tọa đàm. Trong lễ khai mạc, chúng ta đã được nghe tóm lược về quá trình hình thành và phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; những chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về định hướng giải quyết những vấn đề còn tồn tại cản trở sự phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Đồng thời, đã vinh danh những Chương trình, Dự án quốc tế tài trợ cho khởi nghiệp, những Quỹ đầu tư có hoạt động tích cực tại Việt Nam, những doanh nghiệp khởi nghiệp có những bước tiến ấn tượng”, Thứ trưởng Trần Văn Tùng nói.

Hơn 3.000 lượt khách tham dự, 250 lượt kết nối đầu tư tại Techfest 2016

Trong suốt thời gian diễn ra sự kiện, 3 chuỗi hội thảo, tọa đàm đã được tổ chức với những nội dung thiết thực cùng sự tham gia chia sẻ, thảo luận của các nhà quản lý, nhà đầu tư, các doanh nghiệp khởi nghiệp thành công và các chuyên gia giàu kinh nghiệm trong và ngoài nước với mục tiêu nâng cao nhận thức xã hội về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và định hướng các giải pháp thúc đẩy phát triển lĩnh vực này.

Nội dung các chuỗi hội thảo, tọa đàm tập  trung làm rõ và thảo luận hướng giải quyết những vấn đề đang tồn tại đối với 4 nhóm đối tượng: các cơ quan hoạch định chính sách, các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp, các doanh nghiệp khởi nghiệp và các tổ chức/cá nhân đầu tư cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.

Cũng tại Techfest 2016, triển lãm sản phẩm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của hơn 100 doanh nghiệp. Ngoài ra, hoạt động kết nối đầu tư - một trong những nội dung quan trọng nhất cũng đã diễn ra liên tục trong suốt 2 ngày của sự kiện, thu hút sự quan tâm tham gia của nhiều nhà đầu tư và các doanh nghiệp khởi nghiệp.

Theo thống kê của ban tổ chức, sự kiện Techfest năm nay đã có hơn 3.000 lượt khách tham dự, gần 170 nhà đầu tư trong và ngoài nước, khoảng 250 cuộc gặp gỡ trao đổi, kết nối đầu tư giữa các startup với các nhà đầu tư...

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Hôm nay, chúng ta có mặt tại đây để kỷ niệm 10 năm ngày Viettel khởi đầu sự nghiệp đầu tư ra nước ngoài. Nhân dịp này, thay mặt cho hơn 50 ngàn người Viettel, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng cảm kích trước sự quan tâm của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các Ban, Bộ, Ngành. Mà đặc biệt là sự hiện diện của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. Sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho Viettel trong các hoạt động đầu tư ra nước ngoài suốt 10 năm qua thể hiện sự quan tâm và đánh giá cao của Đảng, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam với những bước chân của một trong những doanh nghiệp đầu tiên dấn thân trên con đường đi ra thế giới. Điều đó cũng cho chúng tôi thấy trách nhiệm của mình trong việc thể hiện được vai trò là doanh nghiệp đại diện cho hình ảnh Việt Nam, con người Việt Nam trong con mắt và tình cảm của bạn bè thế giới.

Xin được trân trọng cảm ơn đại sứ, đại biện, tham tán các nước Lào, Campuchia, Đông Timor, Myanmar, Peru, Mozambique và Cuba đã dành thời gian tới tham dự buổi lễ trọng thể này. Sự hiện diện của quý vị là sự động viên, khích lệ đối với Viettel. Qua quý vị, cho phép Viettel gửi lời cảm ơn trân trọng tới Chính phủ và nhân dân các nước đã tin tưởng, lựa chọn Viettel trong số rất nhiều tên tuổi lớn của làng viễn thông thế giới.

Tôi cũng rất trân trọng sự có mặt của lãnh đạo Bộ Tư lệnh Thông tin, Bộ Kế hoạch Đầu tư và lãnh đạo Viettel qua các thời kỳ. Dù đã lùi lại, nhường chỗ cho các thế hệ sau này nhưng các chú, các anh vẫn luôn dõi theo mỗi bước đường phát triển của Viettel, như là dõi theo sự trưởng thành người con của mình.

Xin được cảm ơn sự chia sẻ, động viên của các cơ quan truyền thông trong mỗi chặng đường mà Viettel đã đi qua.

Xin được chào mừng toàn thể các thành viên của đại gia đình Viettel.

Kính thưa các quý vị đại biểu, thưa toàn thể các đồng chí:

Mười năm trước đây, năm 2006, khi ấy Viettel còn là một công ty rất nhỏ, cả doanh thu và lợi nhuận chỉ chưa bằng 1 phần 30 so với bây giờ. Nhưng Viettel đã có một ước mơ lớn. Đi ra nước ngoài để được cạnh tranh, được học hỏi những công ty hàng đầu trên thế giới, để Viettel cạnh tranh hơn, để Viettel giỏi hơn. Đi ra nước ngoài để mang câu chuyện của Viettel ở Việt Nam ra nước ngoài. Đi ra nước ngoài đầu tư cùng phát triển, để thắt chặt tình đoàn kết, hữu nghị với các nước láng giềng, giữ gìn hòa bình, bảo vệ đất nước từ xa. Năm 2006, Ban quản lý dự án đầu tư nước ngoài được thành lập, lúc đó chỉ có 6 người và nhiệm vụ là đầu tư sang Campuchia. Sau 10 năm, gia đình nước ngoài của Viettel đã là 10 nước, với dân số 230 triệu người, lớn gấp 2,5 lần dân số Việt Nam. Tại Châu Á có 4 nước là: Campuchia, Lào, Đông Timor và Myanmar. Tại Châu Phi có 4 nước là: Mozambique, Cameroon, Burundi và Tanzania. Tại Châu Mỹ có 2 nước là: Haiti và Peru. Số thuê bao của Viettel tại nước ngoài đã trên 35 triệu. Doanh thu là 1,4 tỷ đôla mỗi năm. Tốc độ tăng trưởng hàng năm là trên 25%. Tạo công ăn việc làm cho trên 10.000 người nước ngoài.

Tổng số tiền Viettel đầu tư vào các nước này là: 2,4 tỷ đôla. Số tiền đã thu về là 1 tỷ đôla. Những năm gần đây mỗi năm thu về khoảng 200 triệu đôla. Số này tăng theo các năm, năm 2017 dự kiến là 250 triệu đôla.

Tại 9 nước Viettel đã kinh doanh thì tất cả các nước đã kinh doanh trên 3 năm đều có lãi, đều nằm trong top 2 công ty lớn nhất. Cá biệt có những nước như Peru, Burundi thì sau 2 năm kinh doanh đã có lãi. Hiện nay chỉ còn hai nước lỗ là Cameroon và Tanzania, do mới đưa vào kinh doanh được 1-2 năm.

Nếu như thời gian đầu, Viettel phải mất đến 3 năm để hoàn thiện các thủ tục, xây dựng hạ tầng, triển khai xong đội ngũ nhân sự quản lý và kinh doanh. Thì nay, con số ấy chỉ còn 1 năm. Điều này đã được thực hiện tại Tanzania – quốc gia có diện tích lớn gấp gần 3 lần Việt Nam và là thị trường thứ 9 của Viettel. Điều này cũng sẽ tiếp tục được thực hiện tại Myanmar, thị trường thứ 10 của Viettel. Quá trình đầu tư nhanh giúp chúng tôi tối ưu chi phí, giúp cho người dân nước sở tại sớm được hưởng một dịch vụ chất lượng cao, giá cả phù hợp.

Nếu như ở Việt Nam, Viettel lập kỷ lục của thế giới là trong vòng 4 năm, từ nhà mạng thứ 4, vươn lên thứ nhất. Thì tại Campuchia - thị trường nước ngoài đầu tiên, Viettel chỉ mất 3 năm, tại Mozambique - thị trường nước ngoài thứ tư, Viettel mất 1 năm và tại Burundi - thị trường thứ 9 chúng tôi chỉ mất 6 tháng để có được vị trí số 1. Đến nay, trong tổng số 9 thị trường đã kinh doanh, Viettel đứng ở vị trí số 1 tại 5 thị trường là: Lào, Campuchia, Đông Timor, Mozambique và Burundi. Tốc độ tăng trưởng hàng năm của các thị trường đều đạt 20-30%, cao gấp gần 10 lần so với tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành viễn thông trên thế giới.

Nếu như tại nhiều thị trường, các doanh nghiệp viễn thông hàng đầu thế giới và khu vực như Vodafone, Telefonica, Orange, Digicel... đã có mặt trước Viettel cả chục năm trời, nhưng hầu như không đầu tư nhiều cho hạ tầng băng rộng cáp quang, vùng phủ sóng chỉ tập trung ở các thành phố thì Viettel, ngay khi mới có mặt, đã tạo ra vùng phủ dịch vụ sâu rộng khắp mọi vùng miền và luôn là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường về hạ tầng viễn thông cáp quang, băng thông rộng. 

Cũng trong 10 năm qua, chúng tôi đã tạo ra cơ hội để người dân ở tất cả 9 thị trường mà Viettel đặt chân tới có cơ hội được kết nối di động. Trong 10 năm ấy, chúng tôi đã giúp cho giá cước viễn thông vốn được coi là thứ hàng hoá xa xỉ, trở thành bình dân, phổ cập để ai cũng có thể sử dụng.

Tại Việt Nam, Viettel đã và đang triển khai 5 chương trình xã hội lớn, đó là: phổ cập Internet đến trường học; phủ sóng vùng sâu vùng xa; điện thoại cho người nghèo; các chương trình nhân đạo, an sinh xã hội và Chính phủ điện tử. Triết lý kinh doanh gắn liền với thực hiện trách nhiệm xã hội, cũng được áp dụng ở mọi nơi mà Viettel đầu tư. Bởi vậy, trong 10 năm qua, tại tất cả các thị trường, Viettel có nhiều chương trình hỗ trợ, đặc biệt là giáo dục, vì đó là lĩnh vực đảm bảo sự phát triển bền vững của mọi quốc gia. Viettel đã ưu tiên kết nối Internet đến trường học ở tất cả các thị trường.

Chúng tôi đầu tư vào công nghệ hiện đại, đầu tư vào hạ tầng bền vững, chuyển giao và đào tạo cho người sở tại, và đặc biệt, xây dựng những thương hiệu riêng cho mỗi thị trường, để mỗi công ty mà Viettel đầu tư là thương hiệu của quốc gia đó, là công ty của chính những người sở tại, là niềm tự hào của mỗi quốc gia đó. Ở Lào là Unitel – Là thể hiện sự đoàn kết của các bộ tộc Lào; ở Campuchia là Metphone – Là thể hiện tình cảm bạn bè; ở Đông Timor là Telmor – Là viễn thông của đất đước Đông Timor; ở Myanmar là MyTel – Là viễn thông của tôi, của đất nước Myanmar; ở Mozambique là Movitel – Là viễn thông của đất nước Mozambique đang phát triển; ở Cameroon là Nexttel – Là viễn thông thế hệ mới cho Cameroon; ở Burundi là Lumitel – Một tương lai tươi sáng cho đất nước Burundi; ở Tanzania là Halotel – Là tiếng chào, là mặt trời bừng sáng tại Tanzania; ở Haiti là Natcom – Là công ty viễn thông quốc gia của Haiti; và ở Peru là Bitel – Là công ty viễn thông mang màu cờ sắc áo của đất nước Peru. Trong số hàng ngàn tập đoàn toàn cầu thì Viettel là tập đoàn duy nhất có triết lý thương hiệu này. Các tập đoàn khác thì chỉ có một thương hiệu mẹ ở tất cả các nước.

Những gì Viettel đang làm đã góp phần tạo nên thương hiệu Việt Nam. Thông qua Viettel – một doanh nghiệp Việt Nam cụ thể với những con người Việt Nam cụ thể - thế giới hiểu hơn về Việt Nam. Chúng ta không chỉ có những chiến thắng oanh liệt trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, chúng ta không chỉ có nông nghiệp phát triển, chúng ta còn có thể đầu tư vào công nghệ cao, chúng ta là những người bạn chân thành và tử tế. 10 thị trường, 10 tên gọi, cũng là 10 biểu tượng cho tình hữu nghị của Chính phủ và nhân dân của 10 quốc gia với Việt Nam.

10 năm vừa qua là 10 năm chúng tôi vươn ra thế giới, mang kiến thức, kinh nghiệm của mình, mang những điều tốt đẹp nhất mà chúng tôi đã từng làm được ở Việt Nam tới những quốc gia láng giềng anh em hay là những quốc gia cách Việt Nam tới nửa vòng trái đất. Những năm qua, Viettel đã thay đổi rất nhiều. Từ tầm vóc, quy mô, kinh nghiệm, đến tiềm lực vật chất và con người. Nhưng có một điều đã và sẽ không hề thay đổi. Đó là khát vọng Viettel luôn cháy không ngừng. 10 năm tới đây, chúng tôi đặt mục tiêu trở thành một Tập đoàn Công nghiệp, Viễn thông Toàn cầu hùng mạnh, không chỉ cung cấp dịch vụ viễn thông, CNTT mà sẽ tham gia vào nghiên cứu, sản xuất thiết bị công nghệ cao. Từ một công ty dịch vụ thành một công ty công nghệ.

Cách đây ít ngày, tại Hội nghị cấp cao Khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam lần thứ 9, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, cùng với sự ủng hộ của Thủ tướng Campuchia và Lào, đã giao cho Viettel trách nhiệm hiện đại hoá mạng viễn thông 3 nước bằng công nghệ 4G, hỗ trợ xây dựng Chính phủ điện tử cho ba nước và triển khai mức cước gọi giữa thuê bao của Viettel tại 3 nước tương đương với mức cước trong nước, tức là sẽ không còn cước quốc tế, không còn cước roaming quốc tế giữa các thuê bao của Viettel tại 3 nước; đây là câu chuyện thế giới phẳng về viễn thông đầu tiên trên thế giới; qua đó góp phần kết nối hoạt động đầu tư, phục vụ khách du lịch và người dân của ba nước. Như vậy, Viettel đã trở thành sợi dây liên kết giữa Chính phủ và nhân dân 3 nước Đông Dương. Điều này cũng hoàn toàn có thể tiếp tục diễn ra ở tất cả các thị trường khác của Viettel. Thế giới bỗng trở nên phẳng hơn bao giờ hết. Chúng tôi, những người Viettel cảm thấy tự hào vì sự tín nhiệm mà Chính phủ của cả ba nước đã dành cho Viettel. Bởi giao cho doanh nghiệp một trọng trách chính là trao cho một cơ hội và động lực thúc đẩy doanh nghiệp đó tiến lên.

Nếu không có khát vọng phải vươn lên, bằng cách xin cho được giấy phép kinh doanh viễn thông ngay từ khi còn đi xây lắp thuê thì đã không có một doanh nghiệp viễn thông hàng đầu Việt Nam là Viettel hôm nay, với doanh thu năm 2016 là trên 10 tỷ đôla, lợi nhuận trên 2 tỷ đôla.

Nếu không có khát vọng phải tự mình dựng lên một mạng viễn thông của người Việt Nam, do người Việt Nam thiết kế, lắp đặt, vận hành và khai thác ngay từ khi Viettel còn là một công ty rất nhỏ với hơn trăm người thì đã không có một Viettel có đủ tri thức để đi ra nước ngoài.

Nếu không có khát vọng mỗi người dân Việt Nam phải có một chiếc máy điện thoại di động ngay từ khi bắt đầu dựng những trạm phát sóng đầu tiên thì Việt Nam không thể có một cuộc bùng nổ viễn thông, được thế giới nhắc đến như là một hiện tượng như vậy. Chỉ trong vòng 4 năm, sau khi Viettel tham gia thị trường viễn thông, thì mật độ điện thoại di động tại Vietnam tăng từ 4% lên 100%. Trong khi 10 năm trước đó, mật độ điện thoại di động chỉ tăng được tới 4%.

Nếu không có khát vọng và chủ động bước chân ra khỏi biên giới Việt Nam ngay từ khi còn là một doanh nghiệp viễn thông nhỏ bé thì Viettel đã không có một thị trường toàn cầu với 320 triệu dân và 100 triệu khách hàng như hôm nay.

Nếu không có những khát vọng được nuôi dưỡng một cách đầy quả cảm của các thế hệ đi trước, sẽ không có một Viettel ngày hôm nay. Các chú, các anh và nhiều thế hệ Viettel đã chứng minh rằng, ngay từ khi còn rất nhỏ, chúng ta đã có thể làm những việc lớn, đã chứng minh rằng những người bình thường dám ước mơ thì có thể làm được những điều phi thường. Cho phép tôi, được thay mặt những người Viettel hôm nay, được bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc về tầm nhìn, đam mê, khát vọng mà các chú, các anh đã truyền lại cho thế hệ Viettel sau này.

Nhưng tiếp tục thổi bùng lên khát vọng và không ngừng nuôi dưỡng những giấc mơ, chính là những thế hệ Viettel hôm nay. Trong sự kiện đặc biệt của lịch sử Viettel này, tôi cũng rất muốn tỏ lòng biết ơn tới rất nhiều cán bộ, nhân viên Viettel đang cống hiến ở khắp các thị trường. Chúng ta hoạt động trên nhiều múi giờ, tại ba châu lục Á, Phi và Mỹ la tinh. Và bởi vậy, mặt trời đã không bao giờ tắt ở Viettel. Ngay vào lúc này đây, khi chúng ta cùng nhau tôn vinh những thành tích mà Viettel đã đạt được trong 10 năm qua ở các thị trường nước ngoài thì hàng ngàn người Viettel – những người đã trực tiếp tạo ra lịch sử ấy, vẫn đang kéo từng km cáp quang ở khu vực rừng Amazone hoang vu; họ vẫn đang một mình chống chọi với cảm giác khó thở của Pasco - thành phố cao nhất thế giới; họ vẫn đang dựng lại từng trạm phát sóng sau cơn bão thế kỷ đổ bộ vào Haiti chỉ cách đây chưa đầy một tháng, họ vẫn đang cần mẫn đến từng ngôi làng vốn chưa từng một lần được biết đến sóng viễn thông để cung cấp cho người dân một cánh cửa thông tin. Họ đại diện cho hàng chục ngàn người Viettel đã và đang tận tuỵ, cần mẫn và luôn sẵn sàng làm mới mình với việc không ngại những khó khăn, thách thức.

Khi quyết tâm theo đuổi con đường này, chúng ta đã buộc phải hy sinh một số ưu tiên cá nhân. Nhiều người nguyện cống hiến cả tuổi thanh xuân của mình khi tình nguyện đi nhiệm kỳ 10 năm trời, trong số đó có nhiều cô gái. Không ít người đã nhiều cái Tết không được sum họp với gia đình; nhiều người đã không thể có đủ thời gian chăm sóc bố mẹ già, con thơ; nhiều người phải dừng các kế hoạch cá nhân của mình. Nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta bước trên con đường này một cách hời hợt. Trái lại, khi đã phải hy sinh nhiều ưu tiên của cá nhân, chúng ta cần phải làm được một điều gì đó để sự hy sinh trở nên thực sự có ý nghĩa. Nếu không có sự tận tuỵ, nỗ lực, quả cảm và can trường của những con người ấy, Viettel cũng sẽ không có quả ngọt ngày hôm nay.

Cuộc hành trình của Viettel chưa bao giờ là một trong những chuyến đi rút ngắn hay được định đoạt vì may rủi. Mà đó là một cuộc hành trình được dựng nên từ khát vọng, đam mê, nỗ lực, và những suy nghĩ độc đáo.

Trong khi nhiều người nghĩ rằng, viễn thông là xa xỉ thì Viettel lại nghĩ rằng, viễn thông là thứ hàng hoá thiết yếu, như cơm ăn, nước uống hàng ngày, do đó bằng mọi cách phải phổ cập dịch vụ, mang cơ hội kết nối đến cho bất kỳ ai. Trong khi nhiều người nghĩ rằng công nghệ càng cao giá càng đắt thì Viettel lại nghĩ rằng, công nghệ càng cao thì giá càng rẻ. Nếu như Apple đưa chiếc iPhone giá hàng ngàn đô tới cho 10% người giàu nhất thì Viettel sẽ mang chiếc smartfone đến cho 90% số người còn lại.

Trong khi nhiều người nghĩ rằng, kinh doanh là phải tìm cách đầu tư nhanh, thu lợi nhanh thì Viettel nghĩ rằng, muốn có thị trường lâu dài, hãy đầu tư lâu dài vào hạ tầng, hãy đầu tư mạng lưới tốt trước rồi hãy kinh doanh, hãy mang những gì tốt nhất của mình, tinh túy nhất của mình ra thế giới. Đồng thời, đi ra thế giới cũng là để tiếp thu những thứ tốt nhất của thế giới để làm tốt hơn cho Việt Nam. 

Trong khi nhiều người nghĩ rằng, các nước nghèo thì sẽ khó đuổi kịp các nước giàu nhưng Viettel thì nghĩ rằng chúng ta, những nước đang phát triển, hoàn toàn có thể ngang bằng với thế giới về viễn thông.

" alt="CEO Viettel: “Một điều sẽ không thay đổi là khát vọng Viettel luôn cháy không ngừng”" width="90" height="59"/>

CEO Viettel: “Một điều sẽ không thay đổi là khát vọng Viettel luôn cháy không ngừng”

Tiếc thay lúc game về và mình chuẩn bị tạo tài khoản, cũng là lúc được biết phải chuẩn bị rời xa Việt Nam. Mình chỉ mới chơi được hơn vài chục trận với nhóm bạn thân Dota 2 và buộc chấp nhận bỏ tài khoản, chuyển đi sang Úc vào cuối năm đó, lòng buồn ghê gớm. Lúc đó mình chợt nhận ra rằng, tại Úc vẫn chưa có Server riêng cho tựa game này và một lần nữa, mình ngậm ngùi ôm máy chơi Server SEA với ping lag có khi lên đến vài trăm! Ôi thôi.. kiểu như có duyên mà không có phận. Đi đến đâu là Liên Minh Huyền Thoại chưa phủ “sóng” tới đó.. Tuy nhiên, thời gian đó mỗi khi chơi Liên Minh tại SEA, mình chợt nhận ra rằng việc được chơi nó hạnh phúc biết bao. Và lúc đó cả đám bạn mình ai cũng vì mình, chuyển sang SEA chơi cùng cho vui, mặc cho việc đứt cáp diễn ra như cơm bữa thời điểm đó.

Thời gian trôi qua, mình chơi một lúc 3 tài khoản, 1 cái ở SEA, 1 cái ở Việt Nam và 1 cái ở Úc (Tháng 7/2013 thì Úc đã có Server – Hurray). Lúc đó mừng hết lớn, tuy nhiên đến thời điểm này, mình bỗng dưng cảm thấy một sự việc rất đáng lên án, chẳng đâu diễn ra ngoại trừ Việt Nam. Về tình trạng trẻ trâu, sửu nhi.. theo như từ “dân gian” chúng ta truyền miệng trong cộng đồng Liên Minh Huyền Thoại. Tuy nhiên có lẽ, mình muốn quy về hết cho sự ích kỷ. Vâng, đơn giản là ích kỷ thôi…

Vào game, họ ích kỷ khi chỉ nghĩ đến bản thân mình muốn đi vị trí nào. Họ ích kỷ khi chỉ nghĩ đến bản thân mình muốn chơi vị tướng nào, mặc kệ tướng đó có phù hợp với đội hình không, có khắc chế tướng đối phương không. Họ ích kỷ khi chỉ nghĩ đến bản thân mình lên đồ như thế nào, có hợp với tình trạng hiện tại không, có giúp ích cho team không. Họ ích kỷ khi chỉ nghĩ đến bản thân mình khi vô tư hồn nhiên lao lên 1 chấp 5 mà không nghĩ đến đồng đội có đồng ý không. Họ ích kỷ khi chỉ nghĩ đến bản thân mình… Thôi nhiều quá rồi.

Bản thân là người Việt, mình không muốn lên án người Việt một tý nào. Không ít lần những người dám đứng lên nói sự thật ngay lập tức ăn gạch đá từ cộng đồng chỉ bởi sự ích kỷ không chịu nhìn nhận thực trạng của bản thân mà thay đổi. Họ chỉ cho rằng “tôi đúng, tôi không sai và chẳng có lý do gì tôi phải nghe anh”. Vâng rất ư là.. Việt Nam. Riêng bên Úc, khi mới có Server, mình được xem là gosu trong con mắt của cộng đồng game thủ Liên Minh bên này và thậm chí kiếm được hơn cả nghìn lượt folow chỉ vì mình lên được Rank Kim Cương. Khá hài hước rằng, ngược lại với sự ích kỷ, độc đoán cho rằng mình đúng, tại đây họ rất tôn trọng nhau kiểu như “tôi chỉ anh chơi, anh sai tôi chỉ tiếp, không dùng từ ngữ thô tục với nhau”.

Thôi, kết bài bằng câu gì cho hay nhỉ..? Đại loại như “Hãy thức tỉnh” đi…. 

 

theo xemgame

" alt="Tâm sự: Game thủ Việt hãy bớt ích kỷ và thức tỉnh đi!!!" width="90" height="59"/>

Tâm sự: Game thủ Việt hãy bớt ích kỷ và thức tỉnh đi!!!

Giải đấu 2016 Mid-Season Ivitational (MSI) sẽ được khởi tranh vào ngày 04/5. bao gồm các đội tuyển đại diện cho những khu vực LMHThàng đầu thế giới là: Bắc Mỹ - Châu Âu (LCS), Trung Quốc (LPL), Hàn Quốc (LCK), Đài Loan – Hong Kong – Macau (LMS) cùng một suất của đội vô địch International Wild Card Invitational (IWC) tranh đấu từ 16-23/4 tại Mexico City.

EDward Gaming hiện đang là nhà ĐKVĐ của giải đấu MSI.

Để tiện cho việc theo dõi và sắp xếp thời gian hợp lí của phía người hâm mộ, lịch trình thi đấu cụ thể của MSI 2016 sẽ được liệt kê ra ngay sau đây (đã được quy đổi sang giờ Hà Nội, Việt Nam):

VÒNG BẢNG

Ngày thi đấu đầu tiên – Thứ Tư, 04/5:

  • Buổi lễ khai mạc – 12g30
  • Đại diện Trung Quốc vs đại diện Bắc Mỹ - 13g00
  • Đại diện Châu Âu vs đại diện LMS - 14g00
  • Đại diện Hàn Quốc vs đại diện IWC – 15g00
  • Đại diện Bắc Mỹ vs đại diện LMS – 16g00
  • Đại diện Châu Âu vs đại diện Hàn Quốc – 17g00
  • Đại diện IWC vs đại diện Trung Quốc – 18g00

Ngày thi đấu thứ hai – Thứ Năm, 05/5:

  • Đại diện Bắc Mỹ vs đại diện Châu Âu – 12g30
  • Đại diện Hàn Quốc vs đại diện Trung Quốc – 13g30
  • Đại diện LMS vs đại diện IWC – 14g30
  • Đại diện Trung Quốc vs đại diện Châu Âu – 15g30
  • Đại diện IWC vs đại diện Bắc Mỹ - 16g30
  • Đại diện Hàn Quốc vs đại diện LMS – 17g30

Ngày thi đấu thứ ba – Thứ Sáu, 06/5:

  • Đại diện LMS vs đại diện Trung Quốc – 12g30
  • Đại diện Bắc Mỹ vs đại diện Hàn Quốc – 13g30
  • Đại diện IWC vs đại diện Châu Âu – 14g30
  • Đại diện LMS vs đại diện Hàn Quốc – 15g30
  • Đại diện Bắc Mỹ vs đại diện IWC – 16g30
  • Đại diện Châu Âu vs đại diện Trung Quốc – 17g30

Ngày thi đấu thứ tư – Thứ Bảy, 07/5:

  • Đại diện Châu Âu vs đại diện IWC – 12g30
  • Đại diện Trung Quốc vs đại diện LMS – 13g30
  • Đại diện Hàn Quốc vs đại diện Bắc Mỹ - 14g30
  • Đại diện LMS vs đại diện Châu Âu – 15g30
  • Đại diện Bắc Mỹ vs đại diện Trung Quốc – 16g30
  • Đại diện IWC vs đại diện Hàn Quốc – 17g30

Ngày thi đấu thứ năm – Chủ Nhật, 08/5:

  • Đại diện Trung Quốc vs đại diện IWC – 10g30
  • Đại diện LMS vs đại diện Bắc Mỹ - 11g30
  • Đại diện Hàn Quốc vs đại diện Châu Âu – 12g30
  • Đại diện IWC vs đại diện LMS – 13g30
  • Đại diện Châu Âu vs đại diện Bắc Mỹ - 14g30
  • Đại diện Trung Quốc vs đại diện Hàn Quốc – 15g30

VÒNG ĐẤU LOẠI TRỰC TIẾP (KNOCKOUT)

Vòng đấu loại trực tiếp sẽ diễn ra theo thể thức Bo5 và các cặp đấu được quyết định từ kết quả của vòng bảng. Toàn bộ các cặp đấu tại vòng này sẽ được diễn ra từ ngày 13-15/5 vào lúc 12g30.

June_6th(Theo lolesports)

" alt="[LMHT] Lịch trình thi đấu của 2016 Mid" width="90" height="59"/>

[LMHT] Lịch trình thi đấu của 2016 Mid