Người xem kinh hãi khi một cô gái tay không với những động tác chính xác để bắt sống con hổ mang chúa,ôgáitaykhôngbắtrắnđộchổmangchúlong chun loài rắn cực độc đang bò trên đường phố.

Người xem kinh hãi khi một cô gái tay không với những động tác chính xác để bắt sống con hổ mang chúa,ôgáitaykhôngbắtrắnđộchổmangchúlong chun loài rắn cực độc đang bò trên đường phố.
Ra mắt năm 1988, đây là chiếc điện thoại đầu tiên của Samsung, ra đời 1 năm sau khi Nokia trình làng mẫu điện thoại cũng đầu tiên của mình: chiếc Mobira Cityman.
SPH-WP10: Điện thoại đồng hồ đầu tiên (1999)
![]() |
Trước khi trở nên thông minh như hiện nay, những chiếc điện thoại đơn thuần là thiết bị nghe gọi. Tuy nhiên, SPH-WP10 có vẻ là trường hợp ngoại lệ bởi nó dường như hé lộ cho chúng ta về tương lai của di động. Nó là sản phẩm của sự kết hợp giữa một chiếc đồng hồ số và một chiếc điện thoại. Máy nặng 50 gram, dày 2 cm, cho phép gọi điện thoại 90 phút trước khi phải sạc lại pin. Dù rất "độc" nhưng thiết bị này không thu hút được sự chú ý của người dùng do thiết kế vướng víu và các nút điều khiển bất tiện. Dẫu sao, có thể xem đây là một trong những chiếc smartwatch đầu tiên trên thế giới, và là nền tảng cho những thế hệ smartwatch về sau.
SPH-M2500: Điện thoại MP3 đầu tiên (1999)
![]() |
Ở thời kỳ iPod chưa xuẩt hiện và iPhone vẫn còn lâu sau đó mới ra mắt, Samsung đã có ý tưởng về một chiếc điện thoại nghe nhạc MP3. Có tên gọi SPH-M2500, thiết bị có 32 MB bộ nhớ lưu trữ, hỗ trợ điều khiển từ xa. Hiện nay, các thiết bị di động có bộ nhớ tối thiểu 8 GB, cho thấy bộ nhớ của các thiết bị đời cũ "khiêm tốn" đến mức nào.
SCH-M220: Điện thoại xem TV đầu tiên (1999)
![]() |
SCH-M220 là chiếc điện thoại đầu tiên của Samsung có khả năng phát TV. Máy có một màn hình trượt ra để hiển thị nội dung, và một bộ thu để xem TV. Ngày nay, thật khó tưởng tượng việc xem TV trên một thiết bị như vậy, tuy nhiên, thời điểm năm 1999, đây là lựa chọn duy nhất.
SGH-V500: Điện thoại màn hình xoay đầu tiên (2004)
![]() |
SGH-V500 là một chiếc điện thoại nắp gập có màn hình xoay được theo chiều ngang, dọc rất độc đáo. Về sau công ty tung ra model SGH-P900 để kế nhiệm cho model này.
SCH-A790: Điện thoại GSM và CDMA đầu tiên (2004)
" alt=""/>Điểm mặt những sản phẩm đột phá nhất từ trước tới nay của SamsungTrước ngày bầu cử Tổng thống Mỹ 2016 (thứ Ba ngày 8/11 giờ địa phương), dữ liệu của Google cho thấy ông Trump thống trị công cụ tìm kiếm tại 38 bang vào đầu giờ chiều thứ Hai, trong đó có các bang chiến lược Florida và Michigan. Điều đó cho thấy cử tri Mỹ đang đổ xô tìm kiếm thông tin về ứng cử viên Tổng thống Mỹ 2016 của Đảng Cộng hòa.
![]() |
Bên cạnh đó, Google còn chỉ ra nhập cư là chủ đề liên quan đến ông Trump được tìm kiếm nhiều nhất, theo sau là các vấn đề nạo phá thai và chủng tộc.
Jason Mollica, chuyên gia mạng xã hội kiêm Chủ tịch JRM Comm, cho rằng: “Nếu nhìn sâu hơn vào các thông tin được Google đưa ra, bạn sẽ thấy 5 tìm kiếm liên quan đến ông Trump nhiều nhất là nhập cư, chủng tộc, nạo phá thai, ISIS và kinh tế - tất cả các vấn đề nóng bỏng trong chiến dịch lần này. Khi nói đến ông Trump, mọi người vẫn muốn biết nhiều hơn. Nó cũng đồng nghĩa các cử tri tiềm năng muốn đọc xem ông đã phát ngôn những gì trong 24-48 tiếng vừa qua”.
Tuy nhiên, Mollica cũng lưu ý dữ liệu tìm kiếm trên Google không thể đánh đồng với lá phiếu cho ông Trump tăng đột biến. “Nó đồng nghĩa với việc mọi người tích cực thu thập và đọc tin tức vào những giờ cuối trước Ngày bầu cử”, chuyên gia nhấn mạnh.
Cuộc chiến nảy lửa giữa hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ 2016 là ông Trump và bà Clinton rõ ràng thu hút sự chú ý lớn trong toàn bộ cử tri Mỹ. Google chứng kiến mức tăng đáng kể 233% trong từ khóa “how to vote” (bỏ phiếu như thế nào) so với lần bầu cử Tổng thống Mỹ 2012. Mọi người cũng tích cực tìm kiếm “where to vote” (bỏ phiếu ở đâu), đặc biệt tại các bang quan trọng.
" alt=""/>Donald Trump đánh bại Hillary Clinton trên tìm kiếm GoogleĐối với vấn đề nguồn lực đầu tư phát triển của công nghệ thông tin tập trung, trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu về công nghệ thông tin giai đoạn 2016-2020 đã được Chính phủ phê duyệt chủ trương, Bộ TT&TT đang phối hợp với Bộ Kế hoạch - Đầu tư xây dựng nội dung triển khai, trong đó dự kiến sẽ hỗ trợ 7 khu Công nghệ thông tin tập trung cho các địa phương, bao gồm Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và một số địa phương khác. Thứ trưởng cho biết, dự kiến Trung ương sẽ hỗ trợ ban đầu từ 40-60 tỷ đồng/khu nhằm tạo hiệu ứng lan tỏa thu hút nguồn lực của xã hội vào các dự án này. Các dự án được hỗ trợ là các dự án thuộc Quy hoạch khu công nghệ thông tin hoặc có chủ trương được Thủ tướng duyệt.
Để đảm bảo đầu tư trọng điểm, có hiệu quả nguồn vốn của Chương trình, Thứ trưởng đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố được lựa chọn cần phải sử dụng nguồn kinh phí được cấp để đầu tư, phát triển các khu công nghệ thông tin tập trung đúng với mục tiêu và nội dung của Chương trình.
" alt=""/>Sẽ đầu tư 40