Tại buổi làm việc mới đây với UBND tỉnh Lào Cai, đại diện Tập đoàn VNPT đã giới thiệu với UBND tỉnh về mô hình đô thị thông minh của VNPT. Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế của địa phương, VNPT đã đưa ra các đề xuất nhằm triển khai giải pháp đồng bộ, tập trung vào các lĩnh vực như: Chính quyền số, Giao thông, Y tế, Giáo dục và Du lịch.

Mô hình đô thị thông minh của VNPT đem lại nhiều lợi ích cho người dân với dịch vụ công trực tuyến, các giải pháp tiên tiến cho hệ thống giáo dục, hệ thống chăm sóc sức khỏe và các bảo đảm về an sinh xã hội… Đối với chính quyền, việc phát triển các giải pháp của đô thị thông minh sẽ giúp giảm tải thủ tục hành chính công, đảm bảo xây dựng đô thị bền vững, duy trì môi trường tự nhiên, sử dụng hiệu quả hạ tầng, qua đó giúp giảm chi phí và gia tăng hiệu quả hoạt động quản lý.

Dự kiến khung hợp tác triển khai dự án giữa VNPT và tỉnh Lào Cai sẽ gồm có 3 giai đoạn: giai đoạn xây dựng đề án từ nay đến tháng 8/2017, giai đoạn triển khai các giải pháp theo mức độ ưu tiên đến năm 2020 và giai đoạn mở rộng cải tiến sau năm 2020.

Theo ông Đặng Xuân Phong, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai, Lào Cai mặc dù là tỉnh miền núi nhưng có rất nhiều khía cạnh đi trước các địa phương khác, đặc biệt Lào Cai có chỉ số năng lực cạnh tranh PCI nằm trong top đầu của cả nước. Trong thời gian tới, với định hướng xây dựng du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, Lào Cai mong muốn sẽ ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành du lịch Lào Cai. Bên cạnh đó, ông Đặng Xuân Phong nhấn mạnh các lĩnh vực giáo dục, giao thông cũng là những lĩnh vực ưu tiên của tỉnh trong thời gian tới.

" />

Chủ tịch tỉnh Lào Cai: “Người dân sẽ là trung tâm của quá trình kiến tạo đô thị tương lai”

Bóng đá 2025-01-28 17:39:36 1

Tại buổi làm việc mới đây với UBND tỉnh Lào Cai,ủtịchtỉnhLàoCaiNgườidânsẽlàtrungtâmcủaquátrìnhkiếntạođôthịtươlịch cúp fa đại diện Tập đoàn VNPT đã giới thiệu với UBND tỉnh về mô hình đô thị thông minh của VNPT. Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế của địa phương, VNPT đã đưa ra các đề xuất nhằm triển khai giải pháp đồng bộ, tập trung vào các lĩnh vực như: Chính quyền số, Giao thông, Y tế, Giáo dục và Du lịch.

Mô hình đô thị thông minh của VNPT đem lại nhiều lợi ích cho người dân với dịch vụ công trực tuyến, các giải pháp tiên tiến cho hệ thống giáo dục, hệ thống chăm sóc sức khỏe và các bảo đảm về an sinh xã hội… Đối với chính quyền, việc phát triển các giải pháp của đô thị thông minh sẽ giúp giảm tải thủ tục hành chính công, đảm bảo xây dựng đô thị bền vững, duy trì môi trường tự nhiên, sử dụng hiệu quả hạ tầng, qua đó giúp giảm chi phí và gia tăng hiệu quả hoạt động quản lý.

Dự kiến khung hợp tác triển khai dự án giữa VNPT và tỉnh Lào Cai sẽ gồm có 3 giai đoạn: giai đoạn xây dựng đề án từ nay đến tháng 8/2017, giai đoạn triển khai các giải pháp theo mức độ ưu tiên đến năm 2020 và giai đoạn mở rộng cải tiến sau năm 2020.

Theo ông Đặng Xuân Phong, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai, Lào Cai mặc dù là tỉnh miền núi nhưng có rất nhiều khía cạnh đi trước các địa phương khác, đặc biệt Lào Cai có chỉ số năng lực cạnh tranh PCI nằm trong top đầu của cả nước. Trong thời gian tới, với định hướng xây dựng du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, Lào Cai mong muốn sẽ ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành du lịch Lào Cai. Bên cạnh đó, ông Đặng Xuân Phong nhấn mạnh các lĩnh vực giáo dục, giao thông cũng là những lĩnh vực ưu tiên của tỉnh trong thời gian tới.

本文地址:http://web.tour-time.com/news/19c699922.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01

W-danh-gia-chat-luong-dich-vu-buu-chinh-1.jpg
Thời gian toàn trình bưu gửi và độ an toàn bưu gửi sẽ được đánh giá dựa trên dữ liệu các vận đơn bưu gửi của các doanh nghiệp bưu chính. 

Việc đánh giá chất lượng dịch vụ bưu chính được thực hiện theo Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ bưu chính không thuộc dịch vụ bưu chính công ích, trong đó chỉ thực hiện đánh giá tiêu chí chính gồm thời gian toàn trình bưu gửi và độ an toàn bưu gửi. Ngoài ra, có thể bổ sung các tiêu chí khác trong quá trình triển khai thực tế khi cần thiết.

Kết quả đánh giá chất lượng dịch vụ bưu chính sẽ được gửi trực tiếp đến các doanh nghiệp để các đơn vị có những biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ trong thời gian tới.

Mặt khác, qua việc đánh giá chất lượng dịch vụ bưu chính, cơ quan quản lý nhà nước cũng sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về thực trạng cung ứng dịch vụ bưu chính trong nước; và đặc biệt là các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ sẽ nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc đảm bảo chất lượng đã cam kết hoặc công bố với khách hàng.

Theo số liệu của Bộ TT&TT, lũy kế 9 tháng đầu năm 2023, tổng doanh thu dịch vụ bưu chính ước đạt 42.870 tỷ đồng, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2022. Tổng sản lượng bưu gửi ước đạt 1.724 triệu bưu gửi, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2022.

Trong quý III vừa qua, Bộ TT&TT đã có ban hành văn bản hướng dẫn 13 doanh nghiệp bưu chính chấp hành các quy định pháp luật, cập nhật các thông tin về pháp luật bưu chính sau khi các doanh nghiệp bưu chính này được cấp giấy phép bưu chính. Cùng với đó, Bộ TT&TT cũng đã có chỉ đạo, khuyến khích các doanh nghiệp bưu chính tham gia Hiệp hội Bưu chính Việt Nam.

ban do cong nghe linh vuc buu chinh 2 1.jpg

Đặc biệt, thời gian vừa qua, lĩnh vực bưu chính là 1 trong 8 lĩnh vực đã hoàn thành xây dựng bản đồ công nghệ, bên cạnh các lĩnh vực viễn thông, bưu chính, xuất bản, chính phủ số, an toàn thông tin, đại học số và công nghệ số.

Bản đồ công nghệ của 8 lĩnh vực TT&TT đã được chính thức công bố ngày 9/10. Theo chia sẻ của lãnh đạo Vụ Bưu chính, bản đồ công nghệ lĩnh vực bưu chính gồm 21 công nghệ ứng dụng có ảnh hưởng quan trọng trong lĩnh vực bưu chính.

Dự kiến, trong vòng 2 đến 5 năm tới, Vụ Bưu chính sẽ định hướng ứng dụng một số công nghệ để phát triển ngành và lĩnh vực như: Tủ giao nhận hàng thông minh, máy bay không người lái, hợp đồng thông minh...

Về các nhiệm vụ trọng tâm quý IV với lĩnh vực bưu chính, Bộ TT&TT đã xác định sẽ tập trung vào một số nội dung như: Xây dựng dự thảo Luật Bưu chính sửa đổi; chỉ đạo các đơn vị liên quan triển khai có hiệu quả Chiến lược phát triển bưu chính đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; chỉ đạo Hiệp hội Bưu chính Việt Nam chuẩn bị tổ chức Đại hội Hiệp hội Bưu chính Việt Nam lần thứ nhất.

Đồng thời, triển khai kế hoạch quản lý, vận hành Mã Bưu chính quốc gia năm 2023; tổ chức thanh, kiểm tra một số doanh nghiệp bưu chính lớn, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh thị trường bưu chính; triển khai kế hoạch đánh giá, công bố chất lượng dịch vụ bưu chính...

Bộ TT&TT đã xác định rõ, sứ mệnh của lĩnh vực bưu chính là ‘Đảm bảo dòng chảy vật chất làm nền tảng cho phát triển kinh tế số’. Không gian mới của lĩnh vực này là chuyển đổi từ chuyển phát thành hạ tầng thương mại điện tử và logistics, là nền tảng để hỗ trợ mọi cá nhân, mọi hộ gia đình có thể kinh doanh, có thể tiếp cận thị trường toàn quốc và toàn cầu, giúp người dân kinh doanh làm giàu và thoát nghèo.

Các doanh nghiệp bưu chính chuyển dịch theo hướng trở thành doanh nghiệp công nghệ số, cung cấp các giải pháp quản lý chuỗi cung ứng, trao đổi dữ liệu điện tử, thanh toán trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, trải nghiệm vật lý cho khách hàng, góp phần quan trọng để thúc đẩy thương mại điện tử, kinh tế số phát triển.

Chuyên gia UPU: Việt Nam có nhiều tiềm năng để nâng cao thứ hạng về bưu chínhÔng Jose Anson, chuyên gia tư vấn của Liên minh Bưu chính thế giới (UPU) nhận định, Việt Nam có nhiều tiềm năng để nâng cao thứ hạng cao về chỉ số tích hợp phát triển bưu chính - 2IPD.">

Sắp đánh giá chất lượng dịch vụ của 12 doanh nghiệp bưu chính lớn

a19bf400e19536cb6f84.jpeg
Bộ trưởng Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị

Ngoài ra, Ban chỉ đạo Chuyển đổi số (Bộ NN&PTNN) cũng đã phối hợp với một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như Đồng Tháp, An Giang, Bến Tre để triển khai xây dựng hệ sinh thái thu thập và quản lý dữ liệu sản xuất nông nghiệp cho tỉnh, hướng tới mở rộng cho toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long và trên cả nước.

Đối với nền tảng truy xuất nguồn gốc và nền tảng dữ liệu ngành, Ban đã tiếp tục phát triển nền tảng truy xuất nguồn gốc: checkvn.mard.gov.vn phục vụ công tác truy xuất nguồn gốc nông sản theo Quyết định số 4164/QĐ– BNN-KHCN ngày 26/10/2021 về việc phê duyệt Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc nông sản.

Đặc biệt, Ban cũng tiếp tục triển khai xây dựng CSDL về cấp mã số vùng trồng, giống cây trồng được lưu hành, giống cây trồng được bảo hộ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng. 

Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp đánh giá, công tác chuyển đổi số đã làm được một số việc nhưng cũng còn có nhiều việc chưa được triển khai.

“Xếp hạng chuyển đổi số của Bộ đứng thứ 15/17 Bộ, ngành; bộ chỉ số này đưa ra không phải để ganh đua, thành tích mà nó là tiêu chí đánh giá để biết mình đang ở đâu, mình còn yếu cái gì… điều đó mới quan trọng.

Xây dựng hệ thống kiến trúc dữ liệu giống như xây nhà phải có bản vẽ. Các đơn vị phải trực tiếp xây dựng nền tảng kiến trúc dữ liệu của đơn vị mình, cuối năm 2023 phải hoàn thành”, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp chỉ đạo. 

Kết luận hội nghị, Bộ trưởng Lê Minh Hoan yêu cầu lãnh đạo các đơn vị cần có nhận thức tường minh về khái niệm, nhiệm vụ của chuyển đổi số để làm sao đúng, trúng và có hiệu quả.

“Chuyển đổi số là tư duy chứ không phải số hóa dữ liệu (vật lý), mục tiêu cuối cùng là khai thác các con số, dữ liệu đó như thế nào để phục vụ tốt công tác quản lý. Cần coi chuyển đổi số là nhiệm vụ, đam mê, đừng nghĩ nó là áp lực cho mình, cần biết mục đích, mục tiêu của nó sẽ giải quyết bài toán gì trong nhiệm vụ quản lý của mình.

Khi chúng ta biết mục tiêu rồi, chúng ta sẽ giản lược được dữ liệu lại, sẽ thấy chặng đường chúng ta sẽ đi như thế nào, đi tới đâu chứ không thể nhận thức lơ mơ. Chúng ta chia nhỏ lộ trình ra sẽ có kế hoạch cụ thể để từ đó có bước đi rõ ràng, nếu không sẽ thấy nó rất mênh mông”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan yêu cầu.

Hoài Bắc và nhóm PV, BTV">

Nhiều nền tảng dữ liệu triển khai phục vụ thị trường nông sản 

TAND TP Hải Phòng vừa mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo Lê Thị Thu Thủy (SN 1982, ở số 6, lô 7, Kiến Thiết, Sở Dầu, quận Hồng Bàng) về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” theo điều 356 BLHS.

{keywords}
 Ngôi trường nơi bị cáo Thủy từng công tác.

Theo cáo trạng, trong quá trình làm hiệu trưởng, từ năm học 2015-2016 đến năm học 2016-2017, ngay từ đầu mỗi kỳ học, bà Thủy đã chỉ đạo thu nhiều khoản đóng góp của phụ huynh học sinh, trong đó có các khoản thu không được phép thu hoặc chưa được thẩm định, phê duyệt của cơ quan quản lý cấp trên. Một số khoản thu, Thủy chỉ đạo không nộp vào tài khoản tiền gửi của trường mà chi tiền mặt vào nhiều hoạt động sai mục đích thu.

Tổng số tiền thu được trong 2 năm học trên 6,7 tỷ đồng. Trong đó, được UBND xã Đặng Cương và Phòng Giáo dục huyện An Dương thẩm định cho thu là: Tiền xã hội hóa cơ sở vật chất năm học 2015-2016 (248.675.000 đồng) và tiền quản lý học sinh ngoài giờ năm học 2015-2016 (135.468.000 đồng).

Việc học tiếng Anh và kỹ năng sống thực hiện theo quy định về dạy thêm, học thêm. Còn lại là các khoản thu chưa được cơ quan quản lý cấp trên thẩm định, cấp phép.

Có 2 khoản thu không được phép thu là tiền lao động vệ sinh (468.900.000 đồng); tiền quản lý học sinh ngoài giờ năm học 2016-2017 (196.260.000 đồng); tổng cộng là 665.160.000 đồng.

Sau khi thu các khoản trên, bà Thủy chỉ đạo thủ quỹ nộp một phần vào tài khoản tiền gửi của trường tại kho bạc số tiền 2.116.579.441 đồng.

Số tiền này, bà Thủy chỉ đạo kế toán theo dõi để sử dụng vào các hoạt động chung của trường. Số còn lại là 4.536.416.757 đồng cho Lê Thị Mai Hạnh, Chu Thị Thảo và Thủy tự quản lý dưới dạng tiền mặt, có mở số tay theo dõi việc thu chi. Trong đó, Hạnh và Thảo là người ghi sổ, Thủy là người duyệt chi, không báo cáo quyết toán với Phòng Tài chính kế hoạch huyện An Dương.

Trong đó, chi không đúng mục đích gồm: chi cho các hoạt động tiếp khách, đối ngoại của trường (270.583.000 đồng); chi 5% đến 10% tiền thu cho các giáo viên tham gia thu tiền (362.244.000 đồng); chi cho tập thể, giáo viên mua quà các ngày lễ tết, ăn uống, du lịch (504.398.000 đồng). Tổng số tiền chi sai mục đích là 1.137.225.934 đồng.

Hành vi của Thủy đã vi phạm nguyên tắc thu đủ, chi đủ, sai mục đích, để vụ lợi tập thể từ các nội dung chi, vụ lợi cá nhân số tiền 415.540.000 đồng.

Hội đồng xét xử đã tuyên phạt bị cáo Lê Thị Thu Thủy 5 năm 6 tháng tù về tội danh trên và buộc bị cáo trả lại hơn 372 triệu đồng cho Trường Tiểu học Đặng Cương để giao lại cho Hội cha mẹ học sinh quản lý, sử dụng.

Trước đó tháng 5/2018, Lê Thị Thu Thủy bị Cơ quan điều tra Công an TP Hải Phòng khởi tố, tạm giam về tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ. 

Theo Bảo vệ pháp luật

Ăn chặn gần 2.000 suất ăn, hiệu trưởng mầm non bị cách chức

Ăn chặn gần 2.000 suất ăn, hiệu trưởng mầm non bị cách chức

Bà Ngô Thị Hồng Lê, Hiệu trưởng Trường mầm non Quảng Thắng (phường Quảng Thắng, TP Thanh Hóa) bị kỷ luật cách chức vì đã ăn chặn 1.746 suất ăn của trẻ.

">

Nữ hiệu trưởng ở Hải Phòng lĩnh án tù vì chi sai tiền tỷ

Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ

W-TRường THCS Thị Trấn.jpg
Các em học sinh vẫn tiếp tục học tại Trường THCS Thị Trấn thuộc khu phố Vĩnh Đông 1. Ảnh: Trần Tuyên

Động thái này diễn ra sau khi báo chí phản ánh Hiệu trưởng trường nói trên tự ý cho người đến di dời bàn ghế, trang thiết bị của trường sang địa điểm mới, cách vị trí cũ hơn 3km. 

Tại buổi họp báo diễn ra trước đó, bà Mai Thuý Oanh – Phó trưởng phòng GD-ĐT huyện khẳng định việc chuyển trường là có chủ trương, UBND huyện đã có các văn bản chỉ đạo thực hiện. Tuy nhiên, về quy trình, phòng GD-ĐT thực hiện còn chậm.

Bà Oanh cũng thừa nhận việc hiệu trưởng tự ý chuyển cơ sở vật chất khi chưa có văn bản chỉ đạo chính thức của phòng, UBND huyện là không đúng quy định.

Phó chủ tịch UBND huyện Huỳnh Ngọc Nguyên cho biết, việc hiệu trưởng tự ý di dời bàn ghế, trang thiết bị do thời gian năm học đã cận kề nên “nôn nóng” vì điều kiện học tập của học sinh.

“Hiệu trưởng sai đến đâu, chúng tôi sẽ xử lý đến đấy theo quy định của pháp luật”, ông Nguyên khẳng định.

Hiệu trưởng tự ý chuyển cơ sở vật chất vì 'nôn nóng' điều kiện học tập của tròHiệu trưởng tự ý chuyển cơ sở vật chất trường sang địa điểm mới, lãnh đạo huyện nói do thời gian năm học đã cận kề nên hiệu trưởng “nôn nóng” vì điều kiện học tập của học sinh.">

Thông tin bất ngờ vụ hiệu trưởng tự ý chuyển cơ sở vật chất sang địa điểm mới

W-viet-han-forum-12-1.jpg
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm tại Diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc.

Ở Việt Nam, kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ. Tỷ trọng kinh tế số trong GDP ở Việt Nam ước đạt 14% vào năm 2022, và mục tiêu đạt 25% vào năm 2025. Việt Nam cũng được đánh giá có tốc độ tăng trưởng kinh tế số cao nhất Đông Nam Á trong những năm gần đây. 

Theo Báo cáo Thương mại Điện tử Việt Nam năm 2022, thị trường thương mại điện tử của Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng ấn tượng với doanh thu lên đến 23 tỷ USD. Metaverse đang mở rộng khái niệm thương mại điện tử ra ngoài không gian ba chiều truyền thống, hướng đến một thế giới kỹ thuật số đa dạng và sinh động hơn bao giờ hết.

Thứ trưởng Phan Tâm cho rằng, Việt Nam đã có đủ những điều kiện cơ bản để nhập cuộc theo đuổi xu hướng công nghệ mới. Với dân số trẻ, đầy năng động và sẵn sàng tiếp thu công nghệ mới, cùng sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp công nghệ, Việt Nam có tiềm năng trở thành một trung tâm của kinh tế số ảo trong khu vực và trên thế giới.

Để biến tiềm năng thành hiện thực, Chính phủ Việt Nam đã và đang hoạch định các chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng và bền vững của kinh tế số, trong đó có kinh tế số ảo. 

W-viet-han-forum-10-1.jpg
Ông Trần Minh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ TT&TT) chia sẻ về định hướng phát triển kinh tế số của Việt Nam. 

Hàng loạt các giải pháp đã được Việt Nam thực hiện như nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin với mục tiêu tăng cường băng thông rộng và nâng cao chất lượng kết nối Internet, yếu tố cơ bản để phát triển metaverse. Việt Nam cũng chú trọng đầu tư vào an ninh mạng, đảm bảo một môi trường metaverse an toàn cho người dùng…

Đồng thời, Việt Nam cũng đang đầu tư mạnh mẽ vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhân lực công nghệ số, qua đó hình thành lực lượng lao động không chỉ giỏi công nghệ mà còn sáng tạo và linh hoạt, có khả năng thích nghi với môi trường số ảo năng động và đầy thách thức.

Với sự hỗ trợ của các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu, Việt Nam đã và đang triển khai một số hoạt động thử nghiệm để tích hợp công nghệ blockchain, AI và VR/AR vào nền kinh tế, mở rộng khả năng ứng dụng của metaverse từ giải trí đến giáo dục, y tế và bất động sản ảo.

Thứ trưởng Phan Tâm cho biết: “Chúng ta không bỏ qua xu hướng công nghệ metaverse, nhưng cũng không thể không cảnh giác trước những rủi ro tiềm ẩn. Chính vì vậy, Việt Nam hướng đến việc xây dựng một lộ trình phát triển văn minh nhưng an toàn, một hệ thống pháp lý và quản lý minh bạch để tạo dựng lòng tin và khuyến khích sự sáng tạo”.

Thông qua sự hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc, chúng ta có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và cùng nhau tạo dựng một nền kinh tế hội tụ ảo mạnh mẽ và bền vững. Sự hợp tác này không chỉ giới hạn ở mức độ hai quốc gia, mà còn mở rộng ra cấp độ khu vực và toàn cầu, đóng góp vào sự thịnh vượng chung của toàn nhân loại”, Thứ trưởng Phan Tâm nói. 

W-viet-han-thu-truong-park-1.jpg
Thứ trưởng Park Yun Kyu - Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc.

Chia sẻ từ Hàn Quốc, ông Park Yun Kyu, Thứ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc cho hay, ông đã rất ấn tượng với tốc độ và đường lối chuyển đổi số của Việt Nam khi đến thăm để mở rộng hợp tác kỹ thuật số với các nước châu Á. 

Theo Thứ trưởng Park Yun Kyu, để nâng cao năng lực cạnh tranh kỹ thuật số quốc gia, chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực phát triển các ngành công nghiệp mới một cách hệ thống như trí tuệ nhân tạo, 6G, metaverse,... và mở rộng đổi mới kỹ thuật số trong mọi mặt của kinh tế và xã hội. Vào tháng 9 vừa qua, Chính phủ Hàn Quốc đã công bố Tuyên ngôn về quyền kỹ thuật số. Đây là một khuôn phép, trật tự kỹ thuật số mới. 

Chính phủ Hàn Quốc mong muốn thực hiện đổi mới kỹ thuật số cùng với cộng đồng quốc tế, trong đó có Việt Nam, đồng thời nỗ lực hiện thực hóa một xã hội phát triển mạnh về kỹ thuật số, nơi mọi người đều được hưởng lợi ích từ đổi mới kỹ thuật số một cách công bằng. 

Lãnh đạo Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc cho rằng, Diễn đàn Thúc đẩy nền kinh tế hội tụ ảo là cơ hội tuyệt vời để 2 nước chia sẻ kiến thức cũng như kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp metaverse và tìm kiếm các phương án hợp tác. 

Các công ty khởi nghiệp của 2 nước sẽ tạo ra những cơ hội kinh doanh mới và bước ra thế giới rộng lớn hơn thông qua sự kiện này. Hy vọng rằng sự trao đổi, hợp tác giữa 2 nước sẽ tiếp tục được mở rộng, 2 nước sẽ cùng nhau tạo ra một tương lai tươi sáng và năng động hơn trên cương vị là đối tác trong thời đại kỹ thuật số”, Thứ trưởng Park Yun Kyu của Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc kỳ vọng. 

Việt Nam - Hàn Quốc chia sẻ tầm nhìn, cơ hội hợp tác về công nghệ sốViệt Nam và Hàn quốc có nhiều điểm chung và cơ hội hợp tác về công nghệ số, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển chính phủ số và nguồn nhân lực số.">

Việt Nam có tiềm năng trở thành một trung tâm của kinh tế số ảo

Hình ảnh chụp phim của một nữ nạn nhân bị chấn thương nhiều vị trí trong vụ cháy chung cư mini. Ảnh: Thạch Thảo

Tại Bệnh viện Bạch Mai, hai nữ bệnh nhân 37 và 39 tuổi chẩn đoán suy hô hấp, tiên lượng nặng, nguy kịch phải thở máy, vận mạch. Một nữ bệnh nhân 37 tuổi khác đang điều trị ở Bệnh viện Đa khoa Hà Đông do có bệnh nền ghép thận cũng được tiên lượng diễn biến sức khỏe ở mức trung bình, nặng, đang được điều trị hồi sức. 

Bác sĩ Đào Thiện Tiến, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Hà Đông, cho hay trường hợp này đang điều trị ở khoa Tim mạch, là em gái sống cùng vợ chồng anh chị tại chung cư mini bị cháy. "Chị đã qua cơn hoảng sợ, tâm lý không u uất nặng nề, đã kiểm soát được tình trạng khó thở khi nhập viện", bác sĩ Tiến nói với phóng viên VietNamNet

Tuy nhiên, hai bệnh nhân còn lại (gồm người bố 51 tuổi và con trai 10 tuổi) khiến các thầy thuốc tại bệnh viện này lo ngại về vấn đề tâm lý gặp phải do bệnh nhân ngại giao tiếp, suy sụp tinh thần, ánh mắt thất thần... Đến tối 13/9, thông tin về vợ và con gái của nam bệnh nhân 51 tuổi này vẫn chưa rõ ràng.

Tổng số ca tử vong theo báo cáo của các bệnh viện đến thời điểm hiện tại là 56 trường hợp. Trong đó: Bệnh viện Quân y 103 (41 ca), Bệnh viện Đa khoa Hà Đông (4), Bệnh viện Bưu điện (1), Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (1), Bệnh viện Bạch Mai (2), Đại học Y Hà Nội (1), Bệnh viện Đa khoa Đống Đa (4), Bệnh viện E (2). 

Vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ (Thanh Xuân, Hà Nội) xảy ra lúc hơn 23h ngày 12/9. Chung cư này gồm 9 tầng, 1 tum, với khoảng 45 căn hộ, hơn 150 nhân khẩu. Ngôi nhà nằm trong ngõ nhỏ, sâu. Thông tin từ Công an Hà Nội cuối giờ chiều 13/9, cơ quan chức năng xác định có 56 người tử vong và 37 trường hợp bị thương. Người chủ chung cư mini này đã bị khởi tố, bắt tạm giam 4 tháng phục vụ điều tra.

Vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ: Người phụ nữ nhảy từ tầng 9 xuống giờ ra sao?

Vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ: Người phụ nữ nhảy từ tầng 9 xuống giờ ra sao?

Nạn nhân nữ 40 tuổi trong vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ nhảy từ tầng 9 xuống đã qua cơn nguy kịch, sau khi được bác sĩ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội phẫu thuật 2 lần.">

Vụ cháy chung cư mini Khương Hạ còn 6 bệnh nhân tiên lượng nặng, nguy kịch

友情链接