Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
Phạm Xuân Hải - 03/04/2025 06:43 Máy tính dự lịch phát sóng ngoại hạng anhlịch phát sóng ngoại hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Correcaminos vs Atlante, 08h00 ngày 4/4: Chủ nhà có điểm
2025-04-05 22:38
-
Chị Hà và mẹ ở sân bay Tân Sơn Nhất hồi tháng 6/2019, khi bà Tâm quay lại Mỹ.
5 năm sau, bà Tâm đưa hai con rời Sài Gòn về quê Phù Cát, Bình Định sống. Trước khi về quê, bà đến nhà người đàn ông mình đã cho con trước đây ở Quận 10 đón con về nhưng không được vì họ đã chuyển nhà.
Ngồi trên chiếc xe khách về quê, bà Tâm bồn chồn, lo lắng, thương con gái lớn phải chịu bao thiệt thòi. Những năm sau đó, bà tìm chị Hà khắp nơi mà không được.
Tháng 6/2019, nhờ chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly, mẹ con bà đã tìm thấy nhau. Ở tuổi 81, bà Tâm bay từ Mỹ về gặp con gái sau 44 năm lạc nhau mà lòng rạo rực, hạnh phúc.
Chị Hà cũng mừng khôn xiết khi tìm được người thân. ‘Thấy mẹ và các em khỏe mạnh, tôi vui lắm. Tôi chỉ cần vậy thôi. Từ nay, tôi đã có quê hương, có mẹ, có em trai, em gái và các cháu. Từ nay, tôi đã được gọi điện thoại nói chuyện với mẹ rồi’, chị nói với VietNamNet khi lần đầu gặp mẹ sau thời gian dài lạc nhau.
Chị Hà và em gái. Gặp con gái được một tuần, bà Tâm phải trở lại Mỹ sống cùng vợ chồng con trai thứ hai. Chị Hà cũng quay trở lại với công việc đi nhặt ve chai, nuôi con trai đang học đại học.
Mới đây, chia sẻ với VietNamNet, chị cho biết, hơn 7 tháng qua, cứ hai ngày một lần mẹ con chị gọi video nói chuyện với nhau. ‘Dù không được ở bên mẹ, nhưng tôi thấy rất gần’, giọng chị Hà hạnh phúc.
Bà Tâm hứa với con, hai năm nữa cháu ngoại tốt nghiệp đại học bà sẽ về Sài Gòn chúc mừng cháu. Nghe mẹ nói, nước mắt chị Hà rưng rưng vì thương và lo cho sức khỏe của mẹ.
‘Nhiều người nói, giờ tôi đi nhặt ve chai làm gì nữa, có mẹ bên Mỹ gửi tiền về cho rồi. Nhưng tôi không nghĩ vậy. Tôi tìm mẹ là để mình được ở bên gia đình, con trai tôi có nguồn cội.
Chiếc xe đạp cũ là phương tiện đi làm của chị Hà mấy chục năm qua. Em trai tôi bị tật ở chân. Em gái thì đang bị bệnh. Hai đứa nó giờ cũng khó khăn lắm.
Mẹ tôi năm nay bước qua tuổi 82 rồi, trí nhớ không còn minh mẫn nữa. Vừa rồi, mẹ bị té sưng hết cả mặt. Tôi ở xa không lo được gì cho bà cả. Giờ tôi chỉ mong mẹ khỏe mạnh, sống lâu hơn nữa để tôi được gọi điện nói chuyện với bà mỗi ngày. Còn vật chất, trước đây tôi sống ra sao thì giờ vẫn vậy’, người mẹ một con nói.
Những ngày cuối năm, ve chai nhiều, công việc của chị Hà bận hơn. Buổi sáng, chị đạp xe ra chợ, đến mấy quán ăn, chung cư gần chỗ ở gom lon bia, sắt vụn, thùng giấy cũ… đi bán. Buổi chiều, được trường đại học của con trai cho giấy vụn, các đồ dùng cũ, chai nhựa bỏ đi, hơn hai năm qua, ngày nào chị cũng đạp xe từ nhà đến Quận 12 lấy về bán kiếm thêm thu nhập. ‘Họ gom sẵn, để một chỗ, tôi chỉ đến lấy về’, chị Hà nói, giọng biết ơn.
Chị Hà cho biết, Tết năm nay chị vui hơn những năm trước, vì được nói chuyện với mẹ, em trai, em gái và các cháu qua điện thoại. Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết. Chị Hà cho biết, Tết năm nay chị vui hơn mọi năm là vì được chúc mừng năm mới mẹ, gia đình em trai và gia đình em gái.
Ban đầu, chị Hà dự tính sẽ đưa con trai về quê Bình Định ăn Tết cùng gia đình em gái và gặp bà con, nhưng giờ phải hoãn lại. ‘Tôi tính, hai năm nữa con trai tốt nghiệp đại học rồi về luôn. Những ngày đầu năm, ve chai nhiều, tôi muốn đi làm kiếm thêm thu nhập. Tết xong, em gái tôi vào Sài Gòn chữa bệnh thì hai chị em sẽ gặp nhau’, người phụ nữ quê gốc Bình Định chia sẻ.
Chị cho biết, Tết năm nay cũng như mọi năm, chị sẽ đi làm không nghỉ. Chiều ngày cuối năm, chị sẽ mua một con gà, ít trái cây, kho một nồi thịt kho tàu và ít bánh kẹo thắp hương cho ông bà rồi dọn ra hai mẹ con ăn với nhau. Đêm giao thừa chị gọi video chúc mừng năm mới mẹ, vợ chồng em trai, em gái và các cháu ở quê.
'Tết không được ở gần mẹ, các em và các cháu, nhưng với tôi như vậy là vui rồi. Tôi chỉ mong cả gia đình tôi sẽ có sức khỏe, yêu thương nhau là được', chị Hà nói.
Cho con gái 44 năm trước, mẹ Việt sang Mỹ nhòe nước mắt đi tìm
Đứng nhìn theo dáng con khuất dần, nghe tiếng khóc của bé Thanh Nga vọng lại, bà Tâm như đứt từng khúc ruột...
" width="175" height="115" alt="Tết bên gia đình sau 44 năm mẹ cho đi làm con nuôi của chị ve chai" />Tết bên gia đình sau 44 năm mẹ cho đi làm con nuôi của chị ve chai
2025-04-05 21:49
-
Nguyễn Trang (sinh năm 1988) hiện đang làm việc ở thành phố Fukui, tỉnh Fukui, Nhật Bản. Ảnh: NVCC
Tôi sang Nhật từ tháng 7/2018 theo chương trình tu nghiệp sinh mà người ta vẫn gọi nôm na là xuất khẩu lao động.
Công việc chính của tôi là dọn dẹp trong các bệnh viện, ngân hàng, sở cảnh sát… ở quanh khu vực tôi đang sống – thành phố Fukui, tỉnh Fukui.
Thời gian đầu khi đến Nhật, tôi cũng như mọi người, nhớ nhà lắm. Nhất là vào dịp cận Tết, trên Facebook thấy bạn bè đăng ảnh dọn nhà sắm Tết, thấy bánh chưng, đào, quất, hoa… khắp nơi, rồi tự nhiên nghe thấy những bài ca xuân mà nước mắt rơi lúc nào không hay. Cảm giác lúc đó như muốn bỏ tất cả mọi thứ để chạy ngay về nhà vậy.
Tôi đã có gia đình, đã có con nên hầu như ngày nào cũng gọi về cho bố mẹ và các con. Nhưng càng gần Tết thì tôi lại càng không dám gọi. Vì lần nào gọi về nhà, các con cũng hỏi: Bao giờ mẹ về?
Mỗi lần như vậy, tôi chỉ biết nói với các con rằng: Mẹ sẽ về sớm thôi…
Chị Trang cùng 2 con. Ảnh: NVCC Người Nhật ăn Tết Dương lịch nên Tết Nguyên đán họ vẫn làm việc bình thường. Tôi cũng vậy.
Chỉ có đêm 30 là chúng tôi cùng nhau nấu vài món ăn Việt Nam: làm nem, nấu miến, mua bánh chưng, thêm vài lon bia… Chúng tôi vừa ăn vừa trò chuyện rồi gọi về cho gia đình. Chỉ đơn giản vậy thôi, chủ yếu là để mọi người có cảm giác ấm cúng của bữa cơm gia đình.
Năm ngoái, do công ty nhiều việc nên ăn uống xong tôi vẫn đi làm tăng ca 2 tiếng - từ 11 giờ tối đến 1 giờ sáng hôm sau. Lúc về đến nhà là 1 giờ 30 phút – tức khoảng 11 giờ 30 phút đêm 30 Tết, giờ Việt Nam.
Như mọi năm là giờ đó tôi đang bận rộn chuẩn bị mâm cơm cúng giao thừa, thắp hương xong là cùng các anh chị em đi lễ chùa đầu năm.
Nhưng năm ngoái, một mình tôi lủi thủi đi làm giữa trời tuyết lạnh, vừa đi vừa khóc. Nhưng rồi tôi cũng tự nhủ sẽ thật cố gắng, 3 năm ở Nhật sẽ trôi qua nhanh thôi. Khoảng thời gian xa nhà này giúp tôi biết trân trọng hơn những giây phút sum họp gia đình.
Thế mà ngoảnh đi ngoảnh lại sắp đến Tết rồi, cái Tết thứ 2 ở Nhật.
Mấy hôm nay, các bác đồng nghiệp người Nhật hay hỏi tôi về Tết Việt Nam. Người Việt ăn Tết khi nào, ăn gì? Ở Việt Nam có cái này, cái kia không?...
Thực ra, những câu hỏi kiểu này tôi đã nghe rất nhiều lần rồi. Lúc đầu thấy khó chịu lắm. Nhưng bây giờ thì tôi quen rồi. Cứ mỗi lần được hỏi như vậy, tôi đều trả lời rằng: Ở Việt Nam chúng tôi cái gì cũng có và có nhiều thứ ở Nhật không có! Và Tết Việt Nam thì vui lắm, nhộn nhịp lắm, rực rỡ lắm!...
Những bữa cơm sum họp ngày Tết của Trang và bạn bè ở Nhật. Ảnh: NVCC Năm nay, tôi sẽ không đi làm đêm 30 nữa. Mấy người Việt chúng tôi sẽ tập trung nấu ăn, sẽ ngồi lâu hơn một chút để chuyện trò về năm cũ và những dự định trong năm tới, rồi lại gọi về nhà, thăm hỏi và chúc Tết mọi người.
Có lẽ năm nay sẽ không còn cảnh vừa đi vừa khóc nữa, mà sẽ… trùm chăn rồi khóc.
Chúc mọi người một năm mới thật vui vẻ, hạnh phúc, vạn sự như ý. Nhất là những anh chị em, bạn bè đang phải xa quê như tôi, có một sức khỏe thật tốt để cố gắng trong những ngày tháng còn ở nơi đây.
Cái Tết hạnh phúc của chị ve chai sau 44 năm xa mẹ
Khác với những năm trước, đêm giao thừa năm nay, chị Hà sẽ được chúc Tết mẹ, em trai, em gái và các cháu.
" width="175" height="115" alt="Tâm sự của bà mẹ trẻ đêm 30 vừa đi vừa khóc trên đất Nhật" />Tâm sự của bà mẹ trẻ đêm 30 vừa đi vừa khóc trên đất Nhật
2025-04-05 20:51
-
Phản ứng thú vị của du khách Mỹ khi ăn món đặc sản 'kinh dị' chuột đồng
2025-04-05 20:28



Ngoài công việc huấn luyện, Zhou cũng dành khoảng thời gian này để phát triển thương hiệu thể hình của mình có tên Wild Saturday. ‘Tôi làm việc với nhà thiết kế để cho ra mắt các sản phẩm như dụng cụ thể dục và các lớp học online’.
‘Tôi cũng chiêm nghiệm lại về cuộc sống khi dành nhiều thời gian ở nhà – một việc mà trước kia là điều xa xỉ trong cuộc sống bận rộn. Đây cũng là một cơ hội hiếm có để mọi người lắng xuống mà không có bất cứ phiền nhiễu nào liên quan tới đồng nghiệp, giao thông, hội họp… Lịch làm việc của chúng ta trước đây tràn ngập những sự can dự của người khác’.
![]() |
Nhiều người tìm cách giữ dáng trong thời gian phải ở nhà và họ tìm đến trang của Zhou. |
Zhou cũng nói thêm rằng, mặc dù mọi người cảm thấy rất khó để thích nghi với những ngày dài đằng đẵng khi phải ở yên trong nhà, nhưng bạn vẫn có thể lên một thời gian biểu với nhiều nhiệm vụ cần hoàn thành. Khi người ta hoàn thành một việc gì đó, họ sẽ cảm thấy mình vừa đạt được một thành tích.
‘Thời gian cách ly là cơ hội có một không hai để tôi dành thời gian cho bản thân mình, lắng nghe tâm trí mình. Sụp đổ sau một cuộc chia tay mới đây, tôi đã biết quan tâm hơn tới cơ thể và tinh thần mình. Tôi làm những việc trong danh sách việc - cần - làm nhưng chưa từng có cơ hội làm trước đó. Tôi cảm thấy mình được tái sinh khi thời gian cách ly kết thúc’.
![]() |
Chang Jing tìm thấy niềm vui khi nấu ăn - việc mà trước kia cô không hề thích thú. |
Chang Jing – một ‘streamer’ trực tiếp trên mạng xã hội Bilibili của Trung Quốc – thì chia sẻ, thời gian ở yên một chỗ buộc cô phải ở với bố mẹ mình. Chang từ Bắc Kinh về quê ăn Tết trong suốt 1 tháng. Chưa bao giờ cô được về nhà lâu như thế.
‘Khoảng thời gian ấy rất có giá trị với tôi. Tôi tập luyện thư pháp mỗi ngày để bình tâm và giúp mình không lo lắng quá nhiều về sự bùng phát của dịch bệnh’.
Chang cũng đăng ký các khoá học online mà cô chưa từng theo đuổi. Cô học về lịch sử nghệ thuật phương Tây, văn học cổ điển Trung Quốc, thiết kế Trung Quốc và phương Tây.
‘Tôi đã học khá chăm chỉ. Việc học khơi gợi đam mê sáng tác của tôi nhiều hơn. Tôi cũng vẽ và viết nữa. Mặc dù bị giam hãm trong một không gian nhỏ, nhưng những suy nghĩ của tôi thì bay xa nhờ việc học tập’ – cô nói.
‘Trước đây, tôi không thích nấu ăn. Nhưng sau đó phải nấu ăn ở nhà 3 lần/ ngày khiến tôi dần quan tâm tới nó hơn. Khi bạn hình thành một thói quen, bạn sẽ quen với nó, thậm chí bạn sẽ có được niềm vui khi làm những việc mà mình chưa từng thích thú trước đây’.
‘Tôi không cảm thấy buồn chán khi ở nhà bởi vì tôi cảm thấy rất may mắn khi làm việc đó. Có quá nhiều bệnh nhân và các y bác sĩ còn đang rất khó khăn khi phải sống xa nhà’.
![]() |
'Tôi biến nỗi đau mà mình cảm nhận được thành sức sáng tạo' - nghệ sĩ Kong Ning chia sẻ. |
Nghệ sĩ Kong Ning – người làm việc ở Bắc Kinh – cho biết, chưa bao giờ cô làm việc hiệu quả như thời điểm dịch bệnh bùng phát. Cảm thấy chán nản khi nghĩ về những mất mát vô nghĩa trong cuộc sống, tức giận vì những phản ứng chủ quan ban đầu của chính quyền thành phố Vũ Hán, cô đã vẽ những bức tranh các nhân viên y tế đang làm việc trên tuyến đầu.
Một trong những nhân vật trong tranh của cô là bác sĩ Li Wenliang – một trong số những người đầu tiên cảnh báo về dịch bệnh ở Vũ Hán, sau đó tử vong vì dương tính với Covid-19.
Kong cũng thực hiện một tác phẩm khác – chiếc váy màu xanh cồng kềnh với hoạ tiết khẩu trang trên đó. Cô muốn truyền tải hi vọng rằng mọi người sẽ sớm được tháo khẩu trang ra và hít thở không khí trong lành.
![]() |
Chiếc váy in hình khẩu trang màu xanh được nghệ sĩ Kong Ning sáng tạo trong thời điểm dịch bệnh. |
‘Tôi cũng làm thơ và vẽ tranh về những bệnh nhân vô danh đã mất – những người mà tôi hi vọng sẽ biến thành những bông hoa trên thiên đường. Tôi sáng tác mỗi ngày trong suốt những ngày phong toả thành phố’.
‘Tôi mua rất nhiều vải vẽ và không bước chân ra khỏi nhà. Tôi đã biến nỗi đau mà tôi cảm nhận được thành sức sáng tạo. Tôi không cảm thấy mình bị giam cầm bởi vì tôi có những cây cọ và ô cửa sổ. Tôi đã cảm thấy rất ổn’.
Kong tin rằng người phương Tây nên thể hiện trách nhiệm của mình và chấp nhận việc ở nhà như một biện pháp bảo vệ bản thân và gia đình mình.
‘Đi ra ngoài bây giờ là phải trả giá. Họ đang mạo hiểm mạng sống của mình khi làm vậy. Họ có thể nghe nhạc, đọc sách và nhớ về những kỷ niệm thời thơ ấu’ – cô khuyên.

Sơn Lôi ngày mở cửa
Sáng nay, Đạt sẽ trở lại công ty sau 20 ngày bị cách ly, còn bà Nhưng thì tự tin trả những bộ quần áo đã may xong cho khách từ lâu.
" alt="Thành phố bị phong toả: Người Trung Quốc đã làm gì để giải khuây?" width="90" height="59"/>Thành phố bị phong toả: Người Trung Quốc đã làm gì để giải khuây?

![]() |
Chủ yếu là đồ dùng cho trẻ sơ sinh |
Chia sẻ với tờ The New Paper, bà Dipa cho biết vợ của bệnh nhân này đã không được gặp chồng nhiều tháng nay. Lần cuối hai vợ chồng họ gặp nhau là khi anh này về thăm nhà ở Bangladesh hồi tháng 6/2019. Cô vợ cho biết anh chồng đã làm việc ở Singapore gần 10 năm nay.
Thậm chí, trước đó anh này còn gọi về cho vợ dặn dò chuyện phòng tránh dịch bệnh. Khi bị ốm, anh nghĩ rằng mình chỉ mắc cúm thông thường.
Theo chia sẻ của người vợ, anh đang là trụ cột kinh tế gia đình, không chỉ nuôi vợ con mà còn phải nuôi cả 4 cô em gái.
‘Tất cả chúng ta đều đang phải vượt qua cuộc khủng hoảng này. Nó đang tác động đến tất cả mọi người theo một cách nào đó. Nếu tôi có thể làm được gì để cho cô ấy một chút niềm an ủi vào lúc này thì tôi sẽ làm’ - bà Dipa nói.
![]() |
Rất nhiều người Singapore sẵn lòng giúp đỡ cặp vợ chồng người Bangladesh |
Chị Jasmine Puang, 42 tuổi - một người tặng đồ - cho biết: ‘Bản thân tôi là một người mẹ, tôi cũng cảm thấy rất buồn cho người vợ. Thật vui khi có sáng kiến này giúp cô ấy. Tôi muốn đóng góp phần của mình dù chỉ là một chút’.
Dịch vụ Bưu điện Singapore cũng đã liên hệ với bà Dipa để cho biết họ sẽ giảm giá chi phí chuyển phát nhanh đến Bangladesh.
Ông Robin Goh - đại diện cho Bưu điện Singapore chia sẻ: ‘Tất cả chúng tôi đều thương cảm cho hoàn cảnh của gia đình họ trong thời gian khó khăn này. Việc cung cấp các dịch vụ của Singapore cho bà mẹ là điều tối thiểu mà chúng tôi có thể làm. Chúng tôi mong rằng cô ấy sẽ có ca vượt cạn an toàn, còn chồng cô ấy sẽ phục hồi lại sức khoẻ’.

'Cứ đẻ xong rồi làm tiệc cưới, vội gì'
Nhà bà Tình mấy hôm nay rối như canh hẹ chỉ vì việc cưới xin của con trai. Chuyện sẽ chẳng có gì căng thẳng nếu như cô con dâu tương lai của bà không có bầu trước khi cưới.
" alt="Chồng mắc Covid" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Correcaminos vs Atlante, 08h00 ngày 4/4: Chủ nhà có điểm
- Những phim Việt remake bị 'ném đá' khi phát sóng
- Loạt phim tình cảm nhất định phải xem vào ngày Valentine
- MC xinh đẹp dệt màu đông lãng mạn bằng cúc họa mi
- Nhận định, soi kèo Sloboda Tuzla vs Velez Mostar, 23h00 ngày 4/4: Nỗi sợ sân khách
- Khởi động cuộc thi ảnh “Việt Nam
- Sơn Kim Fashion ra mắt bộ sưu tập Vera By Chi Pu thứ hai
- Ông hoàng phim kinh dị lại khiến khán giả rợn tóc gáy
- Soi kèo góc Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
