Pin notebook sắp tăng giá
Ảnh minh họa |
ICTnews - Với việc cung vẫn đang thiếu trong khi giá vật liệu chính coban tiếp tục tăng,ắptănggiáarsenal đấu với brighton các nhà sản xuất pin notebook được dự đoán sẽ tăng giá bán trong quý I/2008.
Theo các nguồn tin trong ngành, mặc dù các nhà cung cấp chính Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ tăng sản lượng trong quý II của năm, song nguồn cung pin vẫn thiếu. Các nhà sản xuất pin Đài Loan cho rằng cung pin sẽ thiếu khoảng 15% so với nhu cầu trong quý I/2008..
Giá coban đã tăng mạnh trong năm ngoái, đến 27-28 USD/bảng vào thời điểm tháng 12/2007, tăng so với giá 14-15 USD của cùng kỳ năm trước. Và kể từ tháng 12/2007, giá coban đã từng vọt lên mức kỷ lục 40 USD/ bảng. Với việc các nhà cung cấp Nhật Bản và Hàn Quốc dự định tăng giá, các nhà sản xuất Đài Loan sẽ phải tăng theo bởi chi phí sản xuất tăng.
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
Người ơi đớn đau này
Sẽ còn dài bao lâu
Trong cơn cuồng nộ này
Ai người khóc cho aiBiết đâu là ngày mai
Biệt ly không báo trước
Thầm lặng rơi nước mắt
Ai đau nhiều hơn aiNgười ơi và người ơi
Nhìn nhau xa vời vợi
Riêng - chung gì cũng vậy
Ai rớt lệ cho aiNgười ơi xót xa này
Sẽ còn dài bao lâu
Trong cơn đày đọa này
Ai người hiểu cho aiBiết đâu là tàn đêm
Mai tiễn biệt nhau đi
Không báo trước biệt ly
Nước mắt rơi cầu nguyệnAi thương tình hơn ai
Người ơi và người ơi
Tình yêu thương tồn tại
Riêng - chung gì cũng vậyNgười yêu người không thôi
Người ơi và người ơi
Hãy cho nhau nụ cười
Hãy bao dung cuộc đời
Người thương người không thôi...!Ngày 27/03/2020
Lê Viết Hòa- Lớp học trực tuyến lớn chưa từng có ở Việt Nam bắt đầu khởi động từ 16/8 đã thu hút tới hơn 10.000 lượt xem và hàng ngàn học sinh ở 63 tỉnh thành và 42 quốc gia trên thế giới.
Ở buổi học đầu tiên, phụ huynh và các em học sinh đã được trò chuyện với các khách mời là những Việt xuất sắc trên thế giới. Trong đó có TS Vũ Duy Thức - chuyên gia trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo và thuật toán, người từng được Silicon Valley Business Journal vinh danh là 1 trong 40 nhân vật dưới 40 tuổi có ảnh hưởng lớn nhất ở thung lũng Silicon năm 2017; GS.TS Vũ Ngọc Tâm với 22 bằng phát minh đã được đăng ký tại Cục Sở hữu Trí tuệ Hoa Kỳ; CEO Đinh Văn Hồng Vũ...
Buổi học này nằm trong Dự án Trại hè Lập trình phi lợi nhuận “Coding Bootcamp 2020” diễn ra từ 16/8-27/9 của STEAM for Vietnam - tổ chức phi lợi nhuận được thành lập tại Hoa Kỳ với mong muốn thúc đẩy các hoạt động liên quan tới giáo dục STEAM (Science - Khoa học, Technology - Công nghệ, Engineering - Kỹ thuật, Arts - Nghệ thuật, Mathematics - Toán học) tại Việt Nam.
Dự án được vận hành bởi các du học sinh, chuyên gia người Việt ở khắp nơi trên thế giới.
TS.Trần Việt Hùng - nhà sáng lập STEAM for Vietnam
Với chủ đề “Giới thiệu về lập trình qua phần mềm Scratch”, trại hè tập trung vào đào tạo kỹ năng tư duy máy tính, giúp các em phát triển tư duy logic, kỹ năng nhìn nhận và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả.
Các bài giảng được xây dựng bằng ngôn ngữ tiếng Việt, triển khai dưới hình thức học trực tuyến. Tình nguyện viên tham gia đều là những người Việt giàu kinh nghiệm đang làm việc trong lĩnh vực công nghệ như Nguyễn Song Hà - kỹ sư phần mềm tại Code.org, Ngô Minh Đức - kỹ sư phần mềm tại Google, Lương Thế Vinh - nhà khoa học chuyên về Trí tuệ nhân tạo và Deep Learning tại Arimo, chị Hoàng Phương Nga (Đại học Colorado ở thành phố Boulder), chị Trần Cảnh Lâm Hà (Đại học Chicago)...
Chia sẻ về ý tưởng mở trại hè lập trình cho trẻ em, TS.Trần Việt Hùng - nhà sáng lập STEAM for Vietnam, đồng thời là “cha đẻ” của Got It! – công ty gây tiếng vang tại Silicon (Mỹ) cho biết: “Cá nhân tôi đã đào tạo lập trình cho một số em nhỏ ở Việt Nam và rất ngạc nhiên về khả năng của các em.
Vì thế, chúng tôi tập hợp lại với nhau để nhân rộng khả năng đào tạo cho nhiều em nhỏ. Hy vọng rằng điều này có thể hỗ trợ thế hệ trẻ của Việt Nam thông qua giáo dục STEAM để các em có khả năng cạnh tranh toàn cầu trong tương lai”.
Về nội dung học, theo TS Hùng, trại hè được nghiên cứu và thiết kế theo hình thức “Học mà chơi, chơi mà học", phù hợp với nhiều độ tuổi khác nhau. Học sinh sẽ được dạy các khái niệm về lập trình và ứng dụng vào việc tạo ra các câu chuyện hay các trò chơi yêu thích. Tới cuối chương trình, các em sẽ có đủ kiến thức và kỹ năng để lập trình được trò chơi nổi tiếng thế giới tương tự như Flappy Bird.
"Chương trình học được thiết kế với nguyên tắc “Ai cũng có thể học lập trình”, không phân biệt giới tính và khả năng, không phân biệt vùng miền và khả năng tài chính. Học sinh chỉ cần một máy tính có kết nối mạng là có thể tham gia chương trình", TS Hùng thông tin.
Chỉ sau một tuần khởi động, trại hè đã nhận được hơn 6.000 đơn đăng ký theo học từ 63 tỉnh thành phố của Việt Nam và 42 quốc gia trên toàn thế giới.
Trường Giang
Những đứa trẻ học lập trình lúc 1 tuổi
Các công ty sản xuất đồ chơi giáo dục của Hàn Quốc thậm chí đang có những sản phẩm dạy cách mã hoá cho trẻ 1 tuổi.
" alt="Chuyên gia công nghệ mang STEAM đẳng cấp quốc tế cho trẻ em Việt" />Chuyên gia công nghệ mang STEAM đẳng cấp quốc tế cho trẻ em Việt
Bộ GD-ĐT ‘chốt’ phương án thi tốt nghiệp THPT 2 đợt
Sáng nay, tại Hội nghị giao ban của Ban Tuyên giáo Trung ương, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ khẳng định Đà Nẵng, một số địa bàn của tỉnh Quảng Nam và các thí sinh diện F1, F2 sẽ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 vào đợt 2.
" alt="Đáp án tham khảo môn Giáo dục công dân thi tốt nghiệp THPT 2020, mã đề 303" />Đáp án tham khảo môn Giáo dục công dân thi tốt nghiệp THPT 2020, mã đề 303- Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
- Công Phượng tịt ngòi và thông điệp đặc biệt dành cho thầy Park
- Huỳnh Như nhận giải đặc biệt, tiết lộ chấn thương sau cú đúp
- Điểm chuẩn học bạ, học phí vào Trường ĐH Văn Hiến
- Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Gia đình có ba người nằm chờ chết tiếp tục được bạn đọc VietNamNet ủng hộ
- Kết quả bóng đá U23 Iraq 1
- Trâu bò “hành quân” trên đường cao tốc
-
Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Đi xe đạp điện, nơm nớp lo bị “chôm” mũ
- Nhiều người chưa quen với việc đội mũ bảo hiểmtrước khi bước lên xe đạp điện, bởi nó vướng víu và thiếu thẩm mỹ, hayđơn giản là vì ngại.TIN BÀI KHÁC:
Chi cục Kiểm lâm Ninh Bình trả lời Báo VietNamNet
Bàn tán về biệt phủ nguy nga có bữa tiệc 2.000 mâm
Yêu lâu, sở hữu mà không chịu cưới
Đất vàng ở thị trấn Tiên Lãng, để hoang đến bao giờ?
Làm gì khi "lao động Trung Quốc náo loạn quê nghèo"
Chồng ngoại tình liên tiếp, nên bỏ hay giữ?
" alt="Đi xe đạp điện, nơm nớp lo bị “chôm” mũ" /> ...[详细] -
(nguồn: On Football)
Ghi bàn:
Hải Phòng: Hải Huy (42')
Đội hình ra sân:
Nam Định:Liêm Điều, Minh Nghĩa, Hữu Định, Xuân Tân, Thế Hưng, Phạm Mạnh Hùng, Thanh Trường, Trần Mạnh Hùng, Hạ Long, Xuân Quyết, Mansaray.
Hải Phòng: Đình Triệu (thủ môn), Tiến Dụng, Văn Tới, Quang Nho, Trung Hiếu, Văn Minh, Moses, Việt Hưng, Hải Huy, Mpande, Rimario.
Video bàn thắng TPHCM 3-0 Đà Nẵng: Lee Nguyễn thăng hoaCLB TPHCM giành chiến đậm đà 3-0 trước Đà Nẵng nhờ màn trình diễn chói sáng của Lee Nguyễn, ở vòng 24 Night Wolf V-League 1, tối 8/11." alt="Video bàn thắng Nam Định 0" /> ...[详细] -
‘Mái ấm yêu thương’ đến với người nghèo Bình Thuận
Tặng quà chúc mừng gia đình chị Đồng Thị Duyên ở khu phố Chăm, thị trấn Lạc Tánh, huyện Tánh Linh, ông Dương Văn An - Phó Bí thư Tỉnh ủy cho biết: “Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, tạo điều kiện để giúp đỡ người nghèo trong đó có chương trình hỗ trợ xây dựng nhà ở. Chương trình “Mái ấm yêu thương” là sáng kiến hết sức có ý nghĩa do Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân/ Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGenco 3) tài trợ, phối hợp cùng với Đài PT-TH Bình Thuận, UBMTTQVN tỉnh thực hiện, thể hiện sự quan tâm hỗ trợ của các doanh nghiệp, cơ quan chính quyền địa phương để xây dựng những ngôi nhà khang trang hơn cho người nghèo trong Tỉnh. Tôi rất vui vì Mái ấm yêu thương này được xây rất đẹp”.Tại buổi lễ nhận bàn giao nhà mới, chị Đồng Thị Duyên vui mừng: “Em chỉ mong ước có được căn nhà để gia đình, con cái có nơi che mưa, che nắng, nay được chương trình hỗ trợ xây được ngôi nhà mới này gia đình em rất mừng, xin cám ơn chương trình”.
Lãnh đạo tỉnh Bình Thuận, Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân và Nhóm Mái ấm yêu thương trao nhà cho các gia đình Chương trình “Mái ấm yêu thương” phát sóng số đầu tiên vào ngày 16/6/2019, mỗi tháng 1 chương trình, tương đương với 1 trường hợp hộ nghèo được hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà ở với tổng trị giá 100 triệu đồng.
Đây là một trong những hoạt động thiết thực hưởng ứng phong trào “Cả nước chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau” do Thủ tướng Chính phủ phát động, đồng thời tạo điều kiện để những hoàn cảnh gặp khó về nhà ở vươn lên trong cuộc sống. Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo của Bình Thuận trong những năm gần đây đã giảm đáng kể, song số hộ nghèo toàn Tỉnh hiện còn hơn 6.300 hộ với trên 20.000 nhân khẩu. Trong số đó có rất nhiều trường hợp chưa có nhà ở, nhà ở xuống cấp và việc có được một căn nhà mới kiên cố che mưa, che nắng là niềm mong mỏi và khát khao của nhiều mảnh đời khốn khó.
Mái ấm yêu thương đầu tiên được trao cho gia đình chị Thiệu Thị Hạnh ở thôn Vĩnh Tiến, xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong. Tiếp theo đó, chị Mang Thị Đoạn (xã Vĩnh Hảo, Tuy Phong), anh Nguyễn Phi Láp, bà Lê Thị Hồng (thị trấn Liên Hương, Tuy Phong), ông Trương Văn Dương (Sông Phan, Hàm Tân)… lần lượt nhận được “mái ấm yêu thương” khang trang, đầy đủ tiện nghi từ chương trình.
Năm qua, Chương trình “Mái ấm yêu thương” với sự đồng hành của Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân (Tổng Công ty Phát điện 3) đã hỗ trợ xây dựng mới 10 căn nhà khang trang với tổng trị giá hơn 1 tỷ đồng cho 10 trường hợp hộ nghèo chưa có nhà ở. Trong năm 2020 này, với sự đồng hành của Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân (EVNGenco 3), chương trình tiếp tục hỗ trợ xây mới 12 căn nhà với tổng kinh phí 1,2 tỷ đồng cho các hộ gia đình chưa có nhà ở ổn định tại các địa phương trong tỉnh.
Việc hỗ trợ xây dựng nhà ở mới khang trang giúp các hộ nghèo sớm ổn định nơi ăn chốn ở, sớm vươn lên thoát nghèo là mong muốn lớn nhất của những người thực hiện chương trình “Mái ấm yêu thương”.
Minh Chương
" alt="‘Mái ấm yêu thương’ đến với người nghèo Bình Thuận" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
Chiểu Sương - 14/01/2025 23:00 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Đội hình ra sân U23 Việt Nam vs U23 Jordan: Đột phá về nhân sự
Trực tiếp U23 Việt Nam vs U23 Jordan: Tấn Tài trở lại, Đức Chinh dự bị
Hậu vệ Hồ Tấn Tài trở lại sau án treo giò, Đình Trọng và Đức Chinh được HLV Park Hang Seo xếp trong danh sách dự bị ở trận đấu quan trọng với U23 Jordan.
" alt="Đội hình ra sân U23 Việt Nam vs U23 Jordan: Đột phá về nhân sự" /> ...[详细] -
Cha mắc bệnh tim, con bị ung thư được bạn đọc tiếp sức gần 32 triệu đồng
Vợ chồng anh Thanh rời miền quê nghèo Đồng Tháp lên Sài Gòn đã 20 năm. Thuê một căn phòng trọ để ở, ngày ngày đi làm mướn kiếm tiền sinh hoạt. Cuộc sống ngày qua ngày, dành dụm được vài triệu đồng, tưởng rằng có thể sống yên ổn thì bất ngờ con trai đổ bệnh.Huỳnh Thanh Hùng đang học lớp 8 thì được phát hiện bị ung thư máu. Con phải nghỉ học giữa chừng để điều trị. Cha mẹ con mang hết số tiền dành dụm để đưa con đi khám và chữa bệnh. Tuy nhiên, bệnh của con phải điều trị lâu dài, số tiền ấy chẳng thấm vào đâu. Gia đình phải chạy vạy, vạy mượn khắp anh em họ hàng, đến nhờ vả người thân ở quê vay mượn hộ.
Huỳnh Thanh Hùng được bạn đọc ủng hộ gần 32 triệu đồng. Tuy nhiên, chỉ một tháng sau khi con trai nằm viện, anh Thanh cũng phải đi cấp cứu vì viêm cơ tim. Gia đình vốn đã nợ nần, lại chồng thêm nợ nần. Thương con trai, anh Thanh sau khi được mổ cấp cứu lần 1, đã từ chối mổ lần 2, để dành tiền cho con chữa bệnh.
Không chỉ vậy, dù sức khỏe yếu, lại trúng đợt dịch covid khiến công việc bấp bênh, nhưng anh Thanh vẫn ráng làm việc chăm chỉ, ngày ngày chạy xe giao hàng. Anh sợ rằng mình nghỉ việc, con trai sẽ bớt đi một phần chi phí để lo chạy chữa, thuốc thang.
Thương cho hoàn cảnh khó khăn và tấm lòng của cha mẹ, Báo VietNamNet đã kêu gọi bạn đọc cùng chung tay giúp đỡ. Bài viết “Cha viêm cơ tim từ chối điều trị vì lo đi làm cứu con mắc ung thư” đã nhận được sự quan tâm của nhiều tấm lòng nhân ái. Số tiền 31.730.000 đồng đã được bạn đọc VietNamNet gửi tặng tới gia đình. Vừa qua, đại diện Báo VietNamNet đã trao lại số tiền trên nhằm giúp đỡ gia đình có tiền đóng viện phí.
Đồng thời, thông qua Báo VietNamNet, anh Huỳnh Tấn Thanh xin gửi lời cảm ơn tới các mạnh thường quân đã động viên, ủng hộ để gia đình có điều kiện tiếp tục điều trị cho con trai.
Khánh Hòa
Cha viêm cơ tim từ chối điều trị vì lo đi làm cứu con mắc ung thư
Tấm lòng thương con của cha mẹ luôn vượt trên nỗi đau của bản thân mình. Chỉ một tháng sau khi con trai phát hiện bị ung thư, vì làm việc quá sức, anh Thanh bị nhồi máu cơ tim. Mổ cấp cứu xong, anh từ chối điều trị tiếp.
" alt="Cha mắc bệnh tim, con bị ung thư được bạn đọc tiếp sức gần 32 triệu đồng" /> ...[详细] -
Mẹ hối hận tột cùng vì bỏ lỡ 'thời gian vàng' chữa ung thư cho con
Không có 20 triệu đồng, mẹ bỏ lỡ “thời gian vàng” khiến con bệnh trở nặngThanh Khang là một cậu bé 9 tuổi, hiền lành, nụ cười rạng rỡ. Khi biết con không may mắc phải căn bệnh hiểm nghèo, ai cũng tiếc thay cho con. Càng tiếc hơn nữa, vì hoàn cảnh quá khó khăn, có thời điểm cha mẹ con tự ngưng thuốc, không tuân theo phác đồ điều trị, khiến cho trong vòng một năm chữa trị tại bệnh viện, bệnh của con tái phát tới 3 lần.
Thanh Khang phát bệnh lần đầu vào tháng 8 năm 2019. Trong kỳ nghỉ hè, con cùng mẹ và em lên TP.HCM thăm cha. Ban đầu, con bị sốt, trên da có những nốt như nổi ban. Chị Nguyễn Ngọc Diệu đưa con đi khám tại một cơ sở y tế tư nhân. Bác sĩ nói con bị sốt siêu vi rồi cho thuốc về uống. Chưa khỏi sốt thì con bị chảy máu chân răng. Tiếp tục đưa đi khám và lấy thuốc ở đó về uống. Khoảng 10 ngày sau, bệnh của con càng nghiêm trọng hơn, lúc này, con mới được đưa đi Bệnh viện Nhi đồng 1 để thăm khám.
“Nhiều đứa trẻ khác phải nằm theo dõi cả tháng mới ra bệnh, nhưng con trai tôi chỉ ở đó có 4 ngày. Sau khi xác định con bị ung thư máu, bác sĩ lập tức chuyển con qua Bệnh viện Ung bướu để điều trị. Vừa trị đợt đầu tiên, do sai sót bảo hiểm y tế, gia đình tôi phải đóng toàn bộ viện phí là hơn 60 triệu đồng. Cũng may nhờ các cô ở phòng công tác xã hội giúp đỡ phần lớn, nhưng số tiền gần 20 triệu với chúng tôi vẫn quá xa lạ. Lúc ấy, tôi chưa hiểu bệnh của con đáng sợ như thế nào. Vẫn mong con nhanh khỏi bệnh để về quê, vì trên này tốn kém quá”, chị Diệu tâm sự.
Thanh Khang ngày càng gầy gò, yếu ớt, không thể tự đi lại. Cũng bởi sự không thấu hiểu ấy, đến khi cơ thể con không đáp ứng được thuốc trong danh mục bảo hiểm y tế, bác sĩ đề nghị gia đình mua thuốc đặc trị ngoài danh mục, hơn 10 triệu đồng cho mỗi toa, chị đã khiến con mất đi “thời gian vàng” trị bệnh..
“Do không đủ tiền nên vợ chồng tôi bàn với nhau từ từ hãy đưa con trở lại viện. Đợi chồng tôi đi làm, còn tôi thì chạy vạy, vay mượn ở quê. Đến lúc có đủ tiền đã là 2 tháng sau. Khi trở lại viện, bác sĩ thông báo bệnh của con đã tái phát, trở nặng hơn, phải điều trị theo phác đồ mới”, người mẹ nghèo day dứt nói.
Cha mẹ nghèo không có tiền, tính mạng đứa trẻ gặp nguy
Sau hơn một năm điều trị, bệnh của con đã tái phát 3 lần. Sức khỏe của con yếu, không thể tự đi lại. Hầu như mỗi lúc đi đâu, chị Diệu phải cõng con đi.
Cậu bé đáng yêu ngày nào, giờ đang chật vật vì bệnh. Toa thuốc hiện tại của con vẫn còn thiếu 6 triệu đồng mua thuốc ngoài danh mục nên cứ dây dưa mãi. Chị xin bác sĩ “đánh” thuốc dần, rồi gia đình lo liệu. Ấy thế nhưng, thuốc trị bệnh phải được truyền theo đúng tiến độ. Chẳng như ăn bữa cơm để mà dừng lại nửa chừng. Nhiều lúc, nhìn người mẹ nghèo luống cuống chăm con bệnh, khom lưng cõng con xuống cầu thang, cả những giọt nước mắt bất lực bởi không biết phải làm sao thật xót xa.
Chị Nguyễn Ngọc Diệu là người con thứ 2 trong gia đình có 6 chị em gái. Mẹ mất sớm. Đang học dở lớp 3 thì chị phải bỏ ngang để trông em. Những người chị em khác của chị đều lấy chồng ở xa. Sau khi chị kết hôn với anh Nguyễn Thanh Lâm, hai vợ chồng được cha đẻ của chị cắt cho mảnh đất nho nhỏ để ở tạm. Đặng có gì phụ chăm sóc cha lúc ốm đau. Về sau, gia đình chị được chính quyền địa phương cất cho căn nhà tình thương.
Ở quê chị, người dân chỉ làm nghề trồng lúa nước. Cứ mỗi đợt đến mùa vụ, anh Lâm lại theo máy gặt, đi làm mướn cho người ta. Làm một mùa vụ, ăn vài tháng. Chị bận bịu 2 con nhỏ, chẳng thể đi làm. Vì vậy, để chuẩn bị tiền cho con vào lớp 1, hai vợ chồng chị phải xoay sở nhiều cách. Cuối cùng, một mình anh Lâm lên TP.HCM thuê phòng trọ để đi làm mướn. Mỗi tháng anh được trả 6 triệu. Trừ tiền nhà trọ, ăn uống, anh gửi về cho vợ con 3 triệu đồng. 3 mẹ con chi tiêu tiết kiệm rồi cũng đủ.
Trong hối hận, người mẹ nghèo cầu xin các mạnh thường quân giúp đỡ để con có cơ hội chữa bệnh. Chỉ đến khi Thanh Khang phát bệnh, chi phí tốn kém. Ông nội và ông ngoại đều già cả, nghèo khó, chỉ gom góp được cho cháu vài đồng tiền tích cóp làm mướn, nhưng chẳng thấm vào đâu. Chạy vạy, vay mượn khắp nơi, nhưng ở quê nghèo làm nông, chẳng mấy người có được tiền tích cóp nhiều. Thế nên mới có đợt vợ chồng chị không có tiền đưa con đi viện.
Chị Diệu nghẹn ngào, lo sợ, nếu lần này lại lỡ dở điều trị cho con. Không biết con có còn chịu đựng được như lúc trước hay không!
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ bé Nguyễn Thanh Khang xin liên hệ chị Nguyễn Ngọc Diệu hoặc anh Nguyễn Thanh Lâm; địa chỉ: Ấp 7B2, xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang; số điện thoại: 0763666351.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.171 (bé Nguyễn Thanh Khang)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436. " alt="Mẹ hối hận tột cùng vì bỏ lỡ 'thời gian vàng' chữa ung thư cho con" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
Pha lê - 13/01/2025 19:20 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Thầy Park 'đóng cửa' cách ly dịch Covid
1. HLV Park Hang Seo trở lại Việt Nam ngay giữa những ngày dịch cúm Covid-19 bùng phát mạnh trên quê nhà, sau mấy lần phải dời lịch.Cũng không lâu khi kết thúc cuộc họp mổ xẻ, bàn định phương hướng cho các tuyển U23 Việt Nam, ĐTQG cùng VFF, thuyền trưởng tuyển Việt Nam quyết định “đóng cửa” ở nhà để cách ly nhằm tránh dịch cúm Covid-19 diễn biến tương đối phức tạp
Điều này khiến nhiều người lo lắng cho sức khoẻ của chiến lược gia người Hàn Quốc, đồng thời cũng có tâm trạng tương tự với tuyển Việt Nam khi trận đấu quan trọng với Malaysia đang đến gần.
HLV Park Hang Seo trở lại công việc đúng mùa dịch cúm Covid-19 khiến nhiều người lo không thể hoàn thành tiến độ chuẩn bị cho tuyển Việt Nam 2. Nỗi lo lắng của người hâm mộ đương nhiên là hợp lý, khi bên cạnh sức khoẻ của HLV Park Hang Seo, thì việc ông thầy người Hàn không thể đi thực tế nhằm tìm nhân tố mới cho tuyển Việt Nam cũng là điều băn khoăn.
Bởi V-League sau nhiều lần lùi lịch sẽ khởi tranh vào ngày 6/3 tới, và tính cả thời gian tự cách ly nhiều khả năng ông Park sẽ chỉ có thể đến sân xem được 1 vòng đấu mà thôi, trước khi tuyển Việt Nam tập trung vào ngày 21/3.
Ít thời gian để nắm bắt tình hình lực lượng ở tuyển Việt Nam, cùng lúc cuộc đối đầu với Malaysia là thực sự quan trọng cho tấm vé lọt vào vòng loại thứ 3 World Cup 2022, nếu như không chiến thắng hoặc thất bại cơ hội sẽ là rất nhỏ.
Chưa kể, sau một thời gian nghỉ dài phong độ của các cầu thủ cũng chưa có gì đảm bảo để khiến tình hình chuẩn bị của HLV Park Hang Seo được coi là khó khăn.
3. Quay trở lại với 2 năm làm việc cùng bóng đá Việt Nam rõ ràng chiến lược gia người Hàn Quốc thực sự vất vả khi gần như không có thời gian để... thở.
Nhưng có lẽ lo lắng ấy là thừa, bởi chính khoảng thời gian tự cách ly này sẽ là lúc ông Park tĩnh tâm và tính toán một cách kỹ nhất cho tuyển Việt Nam đấu Malaysia Liên tục các giải đấu từ cấp độ U23, cho tới tuyển quốc gia khiến ông Park không ít lần chia sẻ sự mệt mỏi với truyền thông quê nhà. Và thời gian làm việc quá tải, quả thực ít nhiều cũng khiến HLV người Hàn Quốc đôi lúc cảm thấy... stress.
Những giải đấu gần đây, người ta thấy ông Park nổi nóng cũng như phản ứng nhiều hơn ở trên sân tập cho tới thi đấu, rồi đôi khi, những quyết định về nhân sự, lối chơi cũng tỏ ra thiếu hợp lý. Và đây chắc chắn xuất phát từ những áp lực về khối lượng công việc lớn mà ông Park phải gánh suốt 2 năm qua.
Chính bởi thế, quãng nghỉ... bất đắc dĩ trong 2 tuần cách ly phòng ngừa với dịch cúm Covid-19 đối với ông Park có lẽ là quý giá, khi tránh được truyền thông, sự quan tâm từ người hâm mộ... để dành thời gian thêm cho gia đình lẫn bản thân.
Và cũng chắc hẳn rằng, 2 tuần cách ly của ông Park cũng không chỉ có chơi mà đây còn là quãng thời gian quý báu để chiến lược gia người Hàn Quốc “tĩnh tâm” lên kế sách cho đội nhà, cũng như nghiên cứu các đối thủ tiếp theo của tuyển Việt Nam tại vòng loại World Cup 2022.
Những gì thu thập và nghiên cứu trong 2 tuần lễ cách ly này chắc chắn sẽ giúp tuyển Việt Nam khác đi ở lần tập trung tới, thế thì việc ông Park tự “cách ly” khỏi cộng đồng cũng chẳng có gì phải lo.
Và chưa kể, trong thời buổi 4.0 mọi công việc đều có thể trao đổi, giải quyết thông qua công nghệ thì cần ông Park phải xuất hiện trong thời điểm nhạy cảm này làm gì!
Xuân Mơ
" alt="Thầy Park 'đóng cửa' cách ly dịch Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
Với cách phân bố xúc cảm sáng tạo theo phong cách phối màu ấn tượng của hội họa đương đại, tác giả dường như muốn ký thác vào tiêu đề tập thơ một nỗi niềm, một tâm sự hay sự khao khát xoa dịu quá khứ chiến tranh, một quá khứ đạn bom, đau thương, nước mắt và máu... hay là lời ru cho một hiện tại mang tính số phận ngác ngơ trước muôn cám dỗ đời thường!...”
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Thương binh liệt sĩ, VietNamNet trân trọng giới thiệu chùm thơ của chiến sĩ - thi sĩ Nguyễn Thế.
TUỔI HAI MƯƠI
(Tưởng nhớ những đồng đội đã hy sinh, nhân ngày 27/7)
Đời chinh chiến ra đi vì đất mẹ
Ngắm sao trời lặng lẽ giữa màn sương
Trăng viễn xứ trăng kia sao không tỏ
Chốn biên thuỳ lòng vẫn nhớ người thương
Từ Svay Riêng, Memot, Kongpong Thom
Rồi điểm cao bình độ đến dừng chân
Mùa tiếp mùa mưa rơi mưa rơi mãi
Suốt đêm ngày vẫn tiếp tục hành quân
Tuổi hai mươi chiến trường ta đang bước
Hết rừng già đất đỏ của Cao Miên
Gửi luyến thương quên yêu đương đành vậy
Hẹn ngày về sẽ nối lại tình riêng
Tuổi hai mươi thế hệ tôi ngày ấy
Lớp những người đã sống cho quê hương
Có chàng trai mãi không ngày trở lại
Gửi thân mình ở đất lạnh biên cương
Tháng năm nay bốn mươi năm có lẻ
Nơi xứ người đất lạ bạn và tôi
Ngày ra trận ta cùng nhau đầy đủ
Vẫn chưa về sẽ đợi bạn bạn ơi!
" alt="Màu thời gian" />
BÀN CHÂN TA ĐẶT TRÊN CỎ ƯỚT
Thấp thoáng trong sương kia ảo ảnh
Ai còn... đứng đó những đêm dài
Bàn chân ta đặt trên cỏ ướt
Gió núi theo cùng đón sớm mai
Đường dốc quanh co mây đã tới
Mưa như mãi trút xuống ngang đèo
Cành trơn cố níu tay còn vấp
Đất lấm trên người... vắt bám theo
Năm tháng bao ngày tôi với bạn
Quân trường thao tác súng tì vai
In lên kỷ niệm giờ còn nhớ
Tiểu đội hai hàng ai với ai!
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- Kết quả bóng đá hôm nay 20/11
- Các cơ quan phúc đáp Báo VietNamNet
- Kết quả bóng đá U23 Hàn Quốc 4
- Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Bố và con trai cùng lén lút chăm một cô gái
- Đáp án môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT 2020