Sai chính tả, Viện Hoàng gia không chịu nhận lỗi
Tờ TheínhtảViệnHoànggiakhôngchịunhậnlỗbang xep hang ngoai hang anh 2024 Telegraphđưa tin, ngày 11/6 vừa qua, Tây Ban Nha đã tiến hành Lễ chôn cất chính thức đại văn hào Miguel de Cervantes của họ, sau gần 400 năm ông mất. Nhưng thật không may, buổi lễ đã bị phá hỏng bởi bia mộ của nhà văn vĩ đại Miguel de Cervantes xuất hiện lỗi chính tả.
Ngôi mộ mới cũng là tượng đài, chứa những mảnh xương vừa đào được, mà người ta cho là của tác giả “Don Quixote”.
![]() |
Buổi lễ chôn cất chính thức đại văn hào Miguel de Cervantes hôm 11/6 vừa qua. |
Trên bia mộ có khắc một câu được trích từ tiểu thuyết cuối cùng của Miguel de Cervantes - Los trabajos de Persiles y Sigismunda (Những tác phẩm của Persiles và Sigismunda, năm 1616).
Bà Ana Botella, Thị trưởng thành phố Madrid vừa cởi bỏ tấm vải che của tấm bia thì ngay lập tức thu hút sự chú ý của cánh truyền thông khi phát hiện một chữ trong tên tác phẩm của Miguel de Cervantes đã bị viết sai: “Sigismunda”thành “Segismunda”. Bà Ana Botella cũng vô cùng ngạc nhiên với lỗi chính tả “vô duyên” này.
Tuy nhiên sau khi sự cố xảy ra, Viện Hoàng gia Tây Ban Nha (RAE) là nơi chịu trách nhiệm phần nội dung của tấm bia nhưng người phát ngôn của Viện Hoàng gia lại cho biết họ không chịu trách nhiệm về phần chính tả và đổ lỗi cho những người phụ trách việc khắc chữ.
![]() |
Lỗi chính tả khó có thể chấp nhận ở một buổi lễ quy mô thế này. |
“Phần nội dung mà chúng tôi gửi là chính xác, nhưng ai đó, có thể là người chạm khắc bia, đã phạm lỗi khắc chữ ‘e’ thay vì chữ ‘i’.
Tên thì không nên thay đổi. Bạn sẽ không thể viết Guilliam thay vì William Shakespeare. Nhưng hy vọng, không khó để sửa lại lỗi chính tả này.” - người phát ngôn của RAE nói.
Hồi tháng Ba, các nhà nghiên cứu khi khai quật tại hầm mộ của tu viện Barefoot Trinitarians ở thành phố Madrid đã đào được một cỗ quan tài chứa hài cốt là những mảnh xương và quần áo của người được cho là sống ở khoảng thế kỷ 17.
Trưởng nhóm là ông Francisco Etxeberria quả quyết rằng “trong số các mảnh xương tìm được, chắn chắn có vài cái là của Cervantes”. Những mảnh xương ấy đã được đặt trong ngôi mộ mới, tại một nhà thờ thuộc phức hợp của tu viện.
“Tính đến hôm nay, còn đúng 1 năm là kỷ niệm 400 năm ngày mất của Miguel de Cervantes, chúng ta đã trả món nợ cho nhà văn vĩ đại nhất của tiếng Tây Ban Nha.” - bà Botella phát biểu trước báo giới.
Đây được xem là lần xuất hiện cuối cùng của bà trước công chúng với tư cách là thị trưởng của thủ đô Madrid, Tây Ban Nha, bởi tháng trước, bà đã thua ở cuộc bỏ phiếu và phải nhường chỗ cho Manuela Carmena, một cựu thẩm phán 71 tuổi, lên làm thị trưởng vào thứ Bảy, 13/6.
- Thu Phương(Theo The Telegraph)
Vợ chồng nhà khoa học giải Nobel sau cú vạ miệng nghiệt ngã
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
Bà Thư xin con ruột không kiện con riêng của chồng. "Hôm nay tôi đến đây để xin thương lượng, bãi nại cho con tôi. Tôi không có nhiều thời gian. Đây là 50 triệu tiền mặt, cần thêm thì các cậu cứ đòi, miễn sao Long ra khỏi tù", bà Thư lạnh lùng nói.
Ở một diễn biến khác, ông Đông (Quốc Trọng) cũng biết mối thâm thù giữa Khải (Hà Việt Dũng) và Trí. Ông trùm hiểu rõ Khải đang lợi dụng mình để đối phó Trí. Chính vì thế mà ông Đông "ngửa bài" muốn bắt tay với Khải để trả thù.
"Cái chân của mày vì đâu mà nên nỗi. Tao với mày cùng chung một kẻ thù. Mày đừng mượn tay tao trả thù thằng Trí, hãy đường đường chính chính bắt tay nhau, như thế tốt hơn", ông Đông nói với Khải.
Cũng trong tập này, Tuệ là người em tâm lý nên nhận ra anh trai đang có người thương. Tuệ tư vấn cho Trí cách "cưa gái".
"Anh nhắn tin cho gái à? Anh phải học tập người có kinh nghiệm tán gái phong phú như em. Anh phải tránh các câu hỏi phổ thông về thời tiết, ăn uống", Tuệ nhiệt tình khuyên anh trai.
Trí sẽ nói gì với mẹ ruột? Diễn biến chi tiết tập 16 phim Người một nhàsẽ lên sóng tối nay, trên VTV3.
Mỹ Hà
'Người một nhà' tập 15: Trí kiện con trai ông trùmTrong 'Người một nhà' tập 15, gia đình Tuệ làm đơn kiện Long - con trai ông trùm vì tội hành hung khiến Trí suýt mất mạng." alt="Người một nhà tập 16: Mẹ ruột van xin Trí rút đơn kiện con riêng của chồng" />Cổng Phủ Vân Cát. Ảnh: Vũ Dương Trước đó, Cục Di sản văn hóa nhận được Công văn số 1566/SVHTTDL-QLDSVH ngày 12/9/2024 của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định đề nghị Cục có ý kiến về việc tiếp nhận bản phục hồi các sắc phong tại phủ Vân Cát do Viện Nghiên cứu Hán Nôm thực hiện (dự kiến tiếp nhận vào ngày 17/9/2024), kèm theo hồ sơ gồm các Công văn số 1040/UBND-VHTT ngày 10/9/2024 của Ủy ban nhân dân huyện Vụ Bản; số 33/UBND-VHTT ngày 09/9/2024 của UBND xã Kim Thái và Đơn đề nghị ngày 06/9/2024 của ông Trần Văn Cường - thủ nhang Phủ Vân Cát.
Cục Di sản văn hóa hoan nghênh trách nhiệm và ý thức của nhân dân, thủ nhang Phủ Vân Cát, chính quyền địa phương xã Kim Thái, huyện Vụ Bản và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định trong việc nỗ lực tìm kiếm các hiện vật, tư liệu nhằm củng cố giá trị khoa học liên quan đến di tích, góp phần vào công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích Phủ Dầy. Tuy nhiên, việc triển khai phải bảo đảm tuân thủ theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.
Đối với việc phục hồi các sắc phong liên quan đến Phủ Vân Cát, Cục Di sản Văn hóa cho biết, Luật Di sản văn hóa quy định việc làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phải căn cứ từ bản gốc, phải có bản gốc để đối chiếu và phải có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch.
Về quy định "phục hồi", Luật Di sản văn hóa chỉ có quy định về việc phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, cụ thể tại Khoản 13 Điều 4 Luật Di sản văn hóa năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009); Điều 34 Luật Di sản văn hóa năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009); Điều 35 Luật Di sản văn hóa năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009). Theo đó, Luật Di sản văn hóa chỉ quy định về việc phục hồi đối với di tích lịch sử - văn hóa, không quy định phục hồi di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Với các căn cứ pháp lý nêu trên, Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm trong việc làm mới các sắc phong nêu trên và chỉ đạo cơ quan chức năng hướng dẫn chính quyền địa phương không tổ chức tiếp nhận các hiện vật làm mới này vào di tích, hoặc sử dụng vì mục đích bảo vệ và phát huy giá trị di tích. Trường hợp các sắc phong mới đã được làm xong, đề nghị Sở chỉ đạo các cơ quan chuyên môn tiến hành kiểm tra, hủy bỏ để không làm sai lệch di sản văn hóa.
Đồng thời, để bổ sung các tư liệu nhằm củng cố lịch sử, giá trị của di tích theo nguyện vọng, đề xuất của thủ nhang, chính quyền và nhân dân địa phương, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định có thể đề nghị, phối hợp với cơ quan nghiên cứu (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) cung cấp bản sao tài liệu có đóng dấu sao y bản chính để lưu giữ, tham khảo.
Tuy nhiên, việc sử dụng các tư liệu này vào công tác bảo vệ, phát huy giá trị di tích phải được thẩm định tính xác thực bằng văn bản của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học có liên quan và phải có ý kiến của cơ quan có thẩm quyền theo đúng quy định của pháp luật về di sản văn hóa.
Sáu đạo sắc phong được công nhận là tài liệu lưu trữ quý, hiếmUBND TP.Hà Nội vừa ban hành Quyết định công nhận tài liệu lưu trữ quý, hiếm tại Đình Hoàng (phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm).
" alt="Cục Di sản văn hoá yêu cầu dừng làm mới các sắc phong tại phủ Vân Cát" />Một nhà đầu tư "cá voi" vừa chuyển 2.000 Bitcoin (BTC) sang Coinbase sau khi giữ trong ví của họ suốt 14 năm từ 2010. Đây là dữ liệu được Mempool - một phòng chờ ảo cho các giao dịch chưa được đưa vào chuỗi (block) - ghi nhận vào hôm 15/11.
Nhà đầu tư này lần đầu nhận được Bitcoin vào năm 2010, khi tiền số này chỉ trị giá 0,06 USD mỗi đồng và có vốn hóa thị trường khoảng 250.000 USD. Khối lượng giao dịch tại thời điểm đó hiếm khi vượt quá 60.000 USD mỗi ngày.
Việc mang các mã token từ ví chuyển vào một sàn giao dịch thường gợi ý rằng BTC sẽ được thanh lý. Sau một ngày sụt giảm trước sự mạnh lên của USD, sáng nay Bitcoin giao dịch quanh 91.500 USD một đơn vị. Tạm tính theo thị giá này, nhà đầu tư cá voi trên nếu bán thành công sẽ có lãi hơn 183 triệu USD (gần 4.650 tỷ đồng) sau 14 năm, trong khi giá vốn ban đầu chỉ khoảng 120 USD (hơn 3 triệu đồng).
Xu hướng các ví Bitcoin "ngủ đông" hoạt động trở lại trở nên tích cực trong bối cảnh giá cả thị trường tăng vọt gần đây sau chiến thắng của ông Donald Trump vào đầu tháng này. Glassnode ghi nhận sự gia tăng các ví đã không hoạt động trong hơn 5 năm đã đạt mức cao nhất trong hai tháng qua.
Đây không phải là lần đầu tiên các ví "ngủ đông" thức dậy khi Bitcoin bắt đầu đạt nhiều mức cao nhất mọi thời đại trong năm nay. Đã có ít nhất hai trường hợp trong năm nay mà hàng triệu BTC từ giai đoạn cuối năm 2009 đến năm 2011, được gọi là "kỷ nguyên Satoshi" (tên của cha đẻ Bitcoin), đã được chuyển từ ví không hoạt động sang các sàn giao dịch. Liệu những Bitcoin đó có được bán hay không rất khó để xác định, nhưng xác suất vẫn rất cao với lợi nhuận khổng lồ mà người dùng có thể gặt hái ở mức giá hiện tại.
Nhóm chuyên gia của CoinDeskdự báo xu hướng của nhiều ví cũ nắm giữ Bitcoin từ những ngày đầu có thể tiếp tục tái hoạt động. Tuy nhiên, những động thái như vậy có thể hạn chế đà tăng giá của tiền số, mặc dù một số nhà giao dịch vẫn lạc quan rằng Bitcoin có thể đạt 100.000 USD - mức kháng cự tâm lý quan trọng - vào cuối năm nay.
Tuy nhiên, công ty phân tích blockchain Chainalysis ước tính rằng có khoảng 3-4 triệu BTC đã bị "mất vĩnh viễn" do các khóa cá nhân (private key) không thể khôi phục được.
Ví là ứng dụng hoặc thiết bị dùng để lưu trữ BTC, hoạt động tương tự một tài khoản ngân hàng. Chủ sở hữu có thể truy cập bằng cách nhập các khóa công khai (public key) và khóa cá nhân (private key). Trong khi khóa công khai tương tự số tài khoản, khóa cá nhân lại giống một mã PIN cho thẻ ngân hàng và nhà đầu tư là người duy nhất nắm giữ nó. Nếu quên, chủ nhân ví cũng không thể khôi phục lại khóa cá nhân. Với những trường hợp này, chủ sở hữu có thể không bao giờ có thể rút tiền ra khỏi ví.
Tiểu Gu(theo CoinDesk)