- Đối với đồ hộp: Cần chú ý hạn sử dụng, nhãn mác, tên nhà sản xuất để đảm bảo đồ hộp an toàn và có chất lượng. Tuyệt đối không sử dụng nếu đồ hộp có dấu hiệu hư hỏng, hộp bị móp, bị phồng hoặc biến dạng. 

Món quen thuộc ngày Tết nhưng không nên ăn quá nhiềuLạp xưởng là món ăn hấp dẫn ngày Tết, có hương vị khác nhau ở mỗi vùng miền. Tuy nhiên, món ăn này lại có thể gây hại nếu tiêu thụ quá nhiều trong thời gian dài." />

Q&A: Cách bảo quản đồ ăn trong tủ lạnh dịp Tết Nguyên đán

Thể thao 2025-01-28 09:56:20 75

Do nhà đông người,áchbảoquảnđồăntrongtủlạnhdịpTếtNguyênđánguyễn gia long mẹ tôi luôn chất đầy tủ lạnh đồ ăn sống lẫn chín, nấu nướng dư thừa rất nhiều mỗi dịp nghỉ Tết Âm lịch. Đồ ăn, rau dưa hư hỏng, tủ lạnh cũng muốn bốc mùi. Mong bác sĩ tư vấn thêm về chuyện tích trữ và bảo quản đồ ăn, tôi lo rằng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và an toàn vệ sinh. (Ngân Anh, Đồng Nai)

Thạc sĩ, bác sĩ Hà Phương Thuỳ, Khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) trả lời:

Việc tích trữ nhiều đồ ăn trong tủ lạnh có ảnh hưởng đến sức khỏekhông là câu hỏi rất nhiều chị em nội trợ quan tâm, đặc biệt trong kỳ nghỉ Tết dài ngày.

Vấn đề đầu tiên có thể nhìn thấy là tâm lý tích trữ thực phẩm quá nhiều sẽ gây quá tải trong việc bảo quản, đặc biệt là với chiếc tủ lạnh. Chúng ta đừng biến tủ lạnh thành thùng rác.

Thực tế, khi dự trữ quá nhiều thức ăn trong thời gian càng lâu thì hàm lượng dinh dưỡng càng giảm, đồng thời mang theo nguy cơ biến chất và gây độc cho thực phẩm. Vì vậy, tốt nhất chúng ta nên mua và sử dụng thực phẩm trong vòng 2-3 ngày.

Bên cạnh đó, cách bảo quản thực phẩm cũng rất quan trọng. Với mỗi loại thực phẩm khác nhau, chúng ta cần sơ chế và bảo quản khác nhau. Cụ thể như sau:

- Đối với thực phẩm sống như thịt cá, người nội trợ nên sơ chế và cắt miếng, để hộp đậy kín, trữ trong ngăn đông tủ lạnh nếu chưa dùng. Khi cần sử dụng, bạn rã đông rồi dùng hết phần thịt cá đó, không cấp đông lại một lần nữa.

- Đối với rau xanh, trái cây, củ quả: Rau và trái cây cần rửa sạch, để ráo, bọc kín và để vào ngăn mát tủ lạnh. Củ quả có thể không cần rửa, khi nào sử dụng thì gọt vỏ hoặc ngâm nước.

- Đối với thực phẩm đã chế biến như thịt kho trứng, chân giò hầm măng, khổ qua nhồi thịt: Gia đình nên nấu vừa đủ dùng trong 2-3 ngày, ăn phần nào sẽ lấy phần đó, tránh hâm đi hâm lại nhiều lần.

- Đối với bánh chưng, bánh tết: Loại bánh này nên bảo quản nơi thoáng mát, không nhất thiết phải để trong tủ lạnh. Nếu bánh có dấu hiệu cứng lại, có thể chiên, hấp, luộc lại và sử dụng bình thường.

- Đối với các loại chả lụa, nem chua: Bạn nên bỏ phần vỏ bên ngoài để tránh tình trạng "đổ mồ hôi" rồi lưu trữ trong ngăn mát tủ lạnh, nên dùng hết trong 2 ngày sau khi mở ra.

- Đối với đồ hộp: Cần chú ý hạn sử dụng, nhãn mác, tên nhà sản xuất để đảm bảo đồ hộp an toàn và có chất lượng. Tuyệt đối không sử dụng nếu đồ hộp có dấu hiệu hư hỏng, hộp bị móp, bị phồng hoặc biến dạng. 

Món quen thuộc ngày Tết nhưng không nên ăn quá nhiềuLạp xưởng là món ăn hấp dẫn ngày Tết, có hương vị khác nhau ở mỗi vùng miền. Tuy nhiên, món ăn này lại có thể gây hại nếu tiêu thụ quá nhiều trong thời gian dài.
本文地址:http://web.tour-time.com/news/166d699456.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ

Đóng cửa để con tự chơi, gửi nhà hàng xóm trông hộ hoặc bố mẹ phải nghỉ làm để trông con, bí bách vẫn phải đưa con tới trường.. là những cách phụ huynh ở Hà Nội xoay xở tránh rét cho con. Các trường cũng lên kế hoạch chống chọi với giá lạnh, đảm bảo sức khỏe cho học sinh.

Nai nịt kĩ càng

Nhà vừa chuyển về khu đô thị Linh Đàm nhưng hai con tuổi mầm non và tiểu học hiện vẫn đang học ở quận Thanh Xuân, Hà Nội nên vợ chồng anh Quang Huy buộc phải tính phương án đưa con đến trường dù biết trời có thể lạnh dưới 10 độ C.

Nhà cách trường tiểu học của con hơn 4km, sợ con lạnh trên đường đi nên vợ chồng anh chị đã chuẩn bị đầy đủ từ quần áo ấm, khẩu trang, găng tay, mua mũ bảo hiểm cóc kính cho con.

Điều anh chị cũng ngại là phải đánh thức con dậy sớm từ 5h30 rồi dậy ăn cơm và đến lớp.

{keywords}
Ảnh minh họa. Trong ảnh: Học sinh tại Trường TH Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội ấm áp trong chăn ấm ở trường. Ảnh chụp tháng 11/2011. (Ảnh: Tú Uyên)

Chị Mai Phạm, có con đang học Trường MN Văn Khê, Hà Đông, Hà Nội cho biết dù trường gần nhà, đi chừng 5 phút nhưng trời lạnh, chị phải nai nịt kỹ càng cho con.

Bé sẽ được mẹ chuẩn bị cho mũ len trùm kín đầu và che tai, khăn len quàng cổ, tất, găng tay. Dù có khăn len nhưng các cháu vào lớp thường không quàng khăn vì sẽ vướng nên chị sẽ phải mặc một chiếc áo cao cổ để lúc nào cổ của con cũng được ấm.

Áo của con chị cũng phải nhiều lớp: áo lót, áo len, một chiếc áo phao ghi-lê bên ngoài, khi đi đường thêm một chiếc áo phao dài tay.

Theo chị Mai Phạm: “Mặc nhiều lớp sẽ ấm hơn và nếu trong lớp con hoạt động nhiều nóng tới đâu cô sẽ cởi bớt tới đó mà không sợ con bị lạnh, kiểu như bóc hành. Chứ nếu mặc một cái dày sụ luôn thì khi nóng cũng không dám cởi, cởi là lạnh”.

Anh Quang Huy cũng cho biết anh còn quan tâm nước uống của con có nước ấm không vì đa phần các bé thời tiết này đều bị ho, không được uống nước lạnh.

1001 cách xoay xở của phụ huynh

Anh Đức Thanh, nhà ở Dương Nội, quận Hà Đông cho biết gia đình đã llên kế hoạch cho các phương án đưa đón con đi học vào sáng 25/1.

Theo đó: “Nếu bản tin thời tiết lúc 6h15 dưới 10 độ C, hai con nhỏ tuổi mầm non và tiểu học được nghỉ thì anh chị buộc phải khóa cửa, để các con chơi ở nhà. Nếu nhiệt độ xuống sâu, dưới 7 độ C, mẹ các cháu là giáo viên THCS sẽ được nghỉ để ở nhà trông con.

Trong khi đó, chị Nguyễn Hà ở khu đô thị Mỹ Đình cho biết từ ngày 24/1 chị đã phải gọi điện cho người nhà ở Hà Tĩnh ra Hà Nội trông cháu giúp.

“Tuy nhiên người nhà cũng chỉ giúp được một vài ngày. Nếu tình hình kéo dài có thể tôi sẽ phải thuê người giúp việc theo giờ”.

Gia đình anh Xuân Việt phố Nguyễn Ngọc Nại, quận Thanh Xuân, Hà Nội chia sẻ: “Việc trẻ được nghỉ là việc khiến vợ chồng tôi đau đầu. Tôi làm lính quân đội, vợ làm công nhân, nhà vẫn phải đi thuê”.

Đắn đo mãi cuối cùng anh đành phải sang nhà hàng xóm gần đó nhờ trông hộ nếu các cháu được nghỉ. May mắn khi đề nghị này của anh được đồng ý vì gia đình nhà bên có bà nội ở nhà trông cháu.

Chị Quý Hiên, nhà ở tập thể 918 phường Phúc Đồng, quận Long Biên, Hà Nội cho biết nếu trời quá lạnh, chị sẽ cho hai con gái học lớp 3 và lớp 5 nghỉ ở nhà. Chị cũng sẽ xin nghỉ ở nhà buổi sáng, nấu cơm và chuẩn bị đồ ăn cho con. Chị lớn sẽ được mẹ hướng dẫn học bài, tập đàn. Còn em nhỏ sẽ đọc sách hoặc vui chơi tự do. Sau khi “ổn định tình hình” chị sẽ phải lên cơ quan, để hai chị em tự lo.

Còn chị Hòa đang bán hàng tạp hóa tại chợ Mơ, Hà Nội thì cho biết có thể chị sẽ phải đóng cửa hàng, nghỉ ở nhà để chăm hai con đang học tiểu học nếu các cháu không đến trường. “Tết nhất nhiều hàng hóa, việc bộn bề nhưng các con quấy mình cũng không đành khóa cửa nhà để con tự chơi được” – chị Hòa tâm sự.

Trường học lên phương án

Để chống chọi với thời tiết, nhiều trường mầm non ở các quận nội thành Hà Nội đã tích cực chuẩn bị, đảm bảo giữ ấm cho trẻ. Các trường đã trải đệm xốp, hoặc trải thảm lên sàn gỗ để trẻ không bị lạnh.

Các lớp học bật điều hòa chế độ ấm; thức ăn, nước uống đảm bảo nóng và bổ sung thêm chăn ấm. Một số trường mầm non cũng nới giờ đón, trả trẻ để phụ huynh có thể đưa muộn, đón sớm hơn thường lệ.

Trong khi đó, các trường tiểu học cũng tăng cường hệ thống sưởi ấm như điều hòa hai chiều, đèn điện... trong những ngày này để đảm bảo cho sức khỏe của học sinh khi tới trường.

Hiệu trưởng Trường TH Thành Công B, quận Ba Đình, Hà Nội bà Phạm Thị Yến cho biết: “Ngay khi nhận thông báo chỉ đạo của Sở GD-ĐT Hà Nội, trường đã họp để phổ biến tới giáo viên. Phụ huynh cũng được thông báo qua sổ liên lạc điện tử. Trường cũng dán thông báo bên ngoài trường để phụ huynh biết”.

Bản thân bà Yến trong chiều 24/1 đã trực tiếp đi kiểm tra tình hình cửa kính, chăn ấm cho học sinh. Hệ thống điều hòa đã được trường gọi thợ đến bảo dưỡng trong hai ngày cuối tuần  23/1 và 24/1.  Trường cũng có người trực để thông báo cho phụ huynh nếu họ không để ý các thông báo về việc nghỉ học của trò.

“Nếu phụ huynh không có điều kiện đón con về nhà thì trường đã có bố trí phòng ấm để giữ các con. Các cô sẽ tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ” – bà Yến cho hay.

Lãnh đạo một số trường mầm non, tiểu học cho biết, để đảm bảo sức khỏe cho trẻ, ngoài việc phòng, chống rét, trường cũng đã cắt bỏ các giờ thể dục ngoài trời, lùi thời gian tham quan, dã ngoại.

Bà Nguyễn Thị Thu Hương – Hiệu trưởng Trường TH Thịnh Quang, quận Đống Đa, Hà Nội cho biết thêm: “Các giáo viên và bộ phận thường trực của trường vẫn tới trường như bình thường nếu trời lạnh sâu. Trường cũng phối hợp chặt với đơn vị cung cấp bữa ăn bán trú để họ không nấu thừa đồ ăn khi số học sinh tới lớp ít. Bữa ăn cũng phải đủ ấm, nóng để đảm bảo sức khỏe cho trò”.

  • Văn Chung

">

1001 cách xoay xở chống rét cho học sinh

{keywords}Các em học sinh  trong một lớp huấn luyện về an toàn trên không gian mạng của CyberKid.

Nhận thấy những nguy cơ này, tổ chức phi chính phủ CyberKid đã ra mắt đường dây nóng CyberHotline để ứng cứu các trường hợp trẻ em bị tấn công trên môi trường mạng. 

CyberKid Vietnam là tổ chức xã hội đầu tiên tại Việt Nam với 100% ý tưởng Việt và do người Việt làm chủ, vận hành để bảo vệ, hỗ trợ trẻ em trên không gian mạng. Đội ngũ ứng cứu của CyberHotline sẽ bao gồm các tư vấn viên trực tổng đài và kênh chat trực tuyến, đội ngũ hỗ trợ mặt đất và mạng lưới đối tác chuyên môn. 

Trẻ em trực tiếp chịu ảnh hưởng từ các cuộc tấn công trên mạng và những người chứng kiến vụ việc có thể liên hệ tới đường dây nóng 02471008869 hoặc gọi trực tuyến miễn phí thông qua địa chỉ website https://cyberkid.vn/giai-phap-cua-cyberkid/cyberhotline/.

{keywords}
Đường dây nóng bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. 

Theo CyberKid, quy trình phản ứng của CyberHotline bắt đầu bằng việc tiếp nhận thông tin với sự thấu cảm. Tư vấn viên sẽ đặt bản thân mình vào trường hợp của người liên lạc, từ đó liên hệ và tiến hành xử lý trong vòng 90 phút.  

Các tư vấn viên sau đó sẽ tìm hiểu và tư vấn cho người liên hệ theo 4 khía cạnh về pháp lý, tâm lý, công nghệ và thực tiễn. Không chỉ dừng lại ở việc tư vấn trực tuyến, các hoạt động ứng cứu sẽ được tiếp nối bởi mạng lưới hỗ trợ trên mặt đất.

Trước CyberHotline, CyberKid từng đưa vào vận hành giải pháp CyberSchool nhằm giảng dạy, tập huấn về an toàn trên không gian mạng tại nhiều cơ sở giáo dục từ mầm non, tiểu học đến trung học cơ sở. Đây được xem là những hành động thiết thực và hiệu quả nhằm giúp các em nhỏ đối phó với những nguy cơ tiềm ẩn có thể xảy ra trên môi trường mạng. 

Trọng Đạt

">

Đường dây nóng bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

Hiện nay một bộ phận teen boy đã xem việc chinh phục “cái ngàn vàng” làm tiêuchí để thể hiện đẳng cấp.

“Phá trinh” gái ngoan vì bị thách đố


Nhận lời thách đố của các chiến hữu, hay đơn giản chỉ cần vài câu khích đểu củalũ bạn là teen boy đã có thể làm tất cả chỉ để nhận những lời tán thưởng của bạnbè. Hùng (19t, HVKTQS) một cái tên được nhiều người biết đến trong giới dân chơiHà Thành vì độ cua gái và tiêu tiền như đốt rác.

Đối tượng mà H nhắm tới là các nữ sinh trung học vì con gái tuổi này còn ngâythơ, trong trắng, ưa thể hiện nên rất dễ dụ dỗ.

Để làm quen với các em, thì ngoài giờ học trên lớp, H “lượn lờ” quanh các trườngtrung học khác để “giăng lưới”. Với sự từng trải cộng thêm vẻ ngoài đẹp trai,hắn luôn biết cách săn đón các em gái bằng những món quà, đồ trang sức đắt tiền.

H cho biết: Với mức độ tấn công như vậy, em nào gan lỳ thì cũng chỉ độ 2 thánglà “vào tròng”. Sau một lần ăn thử trái cấm thì em nào em nấy cứ gọi là bám riếtlấy hắn.

Khi được hỏi, có bao giờ ân hận về những hành động của mình không, H cười lớn:Chẳng qua chỉ là sự trao đổi, các em cần tiền, thích có người yêu đẹp để lấy levới bạn bè. Hắn không “thịt” thì người khác cũng giăng lưới, tội gì?

Nhận lời thách đố của các chiến hữu, hay đơn giản chỉ cần vài câu khích đểu của lũ bạn là teen boy đã có thể làm tất cả chỉ để nhận những lời tán thưởng của bạn bè
">

“Bóc tem” gái ngoan chỉ để thể hiện đẳng cấp

Quyền năng của trí tưởng tượng

友情链接