Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử -
Trên gương mặt của Như Quỳnh luôn mang nét buồn bã. Chị Nguyên tâm sự, mỗi lần nhìn con gái bé bỏng run rẩy thân mình trong im lặng, chị chẳng thể cầm lòng. Vậy là có hôm con khóc trước, mẹ khóc sau, hôm thì hai mẹ con cùng khóc. Bàn chân trụi lủi của bé gái 7 tuổi sau 18 lần phẫu thuật đau đớnCô bé Như Quỳnh mới 7 tuổi nhưng đã phải trải qua nhiều lần đau đớn cắt da thịt. Khi mới sinh ra, Như Quỳnh cũng trắng trẻo, tròn trịa như những đứa trẻ khác. Đôi chân cũng có đủ 5 ngón bình thường. Không ngờ, chỉ 2 tháng sau, các ngón chân của con bỗng tím bầm, chảy máu liên tục.
Đưa đi khắp các cơ sở y tế địa phương nhưng không khỏi, chị Nguyên ẵm con vào Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM thăm khám. Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán con bị dị dạng mạch máu, phải phẫu thuật cắt bỏ khối u, tránh cho con bị mất máu.
Trước đây chân con cũng có đủ 10 ngón (ảnh: gia đình cung cấp). Sau 18 lần phẫu thuật vì dị dạng mạch máu, đến nay, con chỉ còn duy nhất 1 ngón chân. Đến lúc 6 tháng tuổi, mông của con lại bị sưng to bằng nửa cái đầu. Đứa bé phải nằm nghiêng cả ngày lẫn đêm. Chỉ trong vòng 2 tháng, Như Quỳnh phải trải qua 3 đợt mổ lấy khối u mà không hết. Đến nay, nếu không đưa con đi viện kịp thời, khối u ấy sẽ sưng tấy, hành sốt khiến con vật vã.
Cho đến khi tròn 7 tuổi, tính ra cô bé đã trải qua 18 ca phẫu thuật. Đứa trẻ phải thường xuyên sử dụng thuốc giảm đau mới có thể giảm bớt đau đớn. Nỗi sợ bệnh viện ám ảnh, mặc cảm tự ti cơ thể lớn dần, Quỳnh khép mình, trở nên trầm mặc, ít nói.
Suốt buổi trò chuyện, đôi mắt của người mẹ luôn ướt nhòa. Chị Nguyên xót xa khi nhớ lại những ngày đầu tiên con gái đi học, cô độc giữa bạn bè. Con dè dặt ánh mắt của các bạn. Thời tiết Phú Yên có nắng nóng thế nào, con cũng nhất quyết không bỏ đôi tất ra khỏi chân. Rồi dần dần, con có thói quen ngồi nhìn theo bóng dáng nô đùa, chạy nhảy của các bạn.
“Con hay khóc thầm lắm cô ạ. Khóc mà không để phát ra tiếng. Vì trước đây lúc đau đớn, con cũng đã khóc thật to rồi, nhưng cũng chẳng đỡ hơn được, nên giờ con mới trầm mặc. Nhiều lúc tôi muốn giúp con chiến đấu, nhưng tôi chẳng biết phải làm sao, chỉ đành cầu cứu bác sĩ”, chị Nguyên tâm sự.
Vợ chồng chị Nguyên đã tìm đủ mọi cách để có thể đưa con gái từ Phú Yên vào Sài Gòn chữa bệnh suốt 7 năm nay. Nợ chồng chất cũng chỉ mong cứu con
Vợ chồng chị Nguyên cứ nghĩ khối dị dạng mạch máu lan tỏa tới đâu, chỉ cần cắt bỏ là cứu được con gái, không ngờ rằng, sẽ có ngày con gặp nguy hiểm.
Chị Nguyên chia sẻ: “Đợt này cháu bị nặng quá, các khối u đã lan tỏa lên bụng, nhiều tổn thương. Sau khi các bác sĩ hội chẩn xong, con được chuyển sang Bệnh viện Nhân dân Gia Định để điều trị theo phương pháp “lấy độc trị độc”, chích cồn qua da. Cứ 1 tháng thì đưa con vào chích cồn. Bác sĩ có nói với tôi, tùy thuộc vào cơ địa của con để quyết định thời gian dài hay ngắn, có thể là vài năm, cũng có thể là cả đời. Nhưng vợ chồng tôi vẫn quyết tâm cứu con nên cứ vay được chỗ nào là vay”.
Như Quỳnh xem những tấm giấy khen như báu vật, bởi ở đó chứa đựng niềm vui, mong mỏi của con. Suốt 7 năm qua, chị Nguyên chưa thể hình dung hết những khoản nợ đã vay. Gần đây nhất, ngày 15/10/2020, chị vừa vay vốn hộ nghèo được 50 triệu để chuẩn bị hành trình tiếp theo cho con gái. Chỉ riêng tiền thuốc cồn đã hơn 6 triệu sau khi trừ bảo hiểm y tế, thêm các chi phí khác cùng tiền đi lại cũng vượt quá 10 triệu đồng. Số tiền rất lớn đối với gia đình chị Nguyên hiện tại.
“Bấy lâu nay một mình chồng tôi làm phụ hồ, lương còn chưa nổi tiền thuốc đặc trị. Bản thân tôi trước khi sinh bé Như Quỳnh có đi làm công nhân, nhưng sau khi sinh con, rồi đưa con đi trị bệnh thì gần như cả ngày đêm chẳng thể rời con được, vì vậy không thể kiếm thêm thu nhập. Sau đợt vay này, tôi cũng đã cạn đường xoay sở rồi”, người mẹ nghẹn ngào nước mắt.
Đau đớn hơn là khi con gái bị bệnh, gia đình chị Nguyên từng phải nhận những lời dè bỉu, quay lưng của một vài người thân. May mắn nhờ vợ chồng chị đồng lòng, yêu thương con gái nên mới có thể kéo dài đến hiện tại. Nhưng ở hoàn cảnh bơ vơ, hai bên nội ngoại đều khó khăn, chị không biết có thể kiên cường được đến lúc nào. Chị cầu mong có những đôi tay đưa ra cứu đứa con gái tội nghiệp của chị.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Lưu Thị Lệ Nguyên hoặc anh Trần Quang Đại; Địa chỉ: Khu phố Hòa Hiệp 3, phường Hòa Hiệp Trung, Thị xã Đông Hòa, tỉnh Phú Yên; Điện thoại: 0961128687 hoặc 0702517527.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.271(bé Trần Lưu Như Quỳnh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436."> -
Sau 2 năm 'comeback', số phận OnePlus tại Việt Nam giờ ra sao?Thay đổi định hướng, không còn là flagship cấu hình cao giá rẻ
Kể từ khi mới thành lập vào cuối năm 2013, OnePlus đã có một định hướng khác biệt so với đa số các thương hiệu smartphone trên thị trường. Hãng chỉ tập trung phát triển dòng smartphone cao cấp, có cấu hình cao nhưng giá lại rẻ như smartphone tầm trung. Chính vì điều này mà nhiều người dùng gán cho smartphone OnePlus biệt hiệu "flagship killer", mang ý nghĩa là kẻ huỷ diệt flagship. Kể cả sau này OnePlus cũng tự quảng cáo mình là dòng smartphone "flagship killer".
OnePlus tự quảng cáo sản phẩm của mình là "flagship killer"
Tuy nhiên định hướng này của OnePlus không kéo dài được lâu khi mà trong năm 2020, OnePlus lên kế hoạch quay trở lại thị trường Việt Nam sau nhiều năm vắng bóng. 2 chiếc smartphone được OnePlus giới thiệu tại Việt Nam trong đợt "comeback" lần này là OnePlus 8 Pro, một chiếc smartphone cao cấp và OnePlus Nord, một chiếc smartphone tầm trung.
OnePlus Nord và OnePlus 8 Pro
Đáng chú ý, giá bán của OnePlus 8 Pro và OnePlus Nord tại Việt Nam lần lượt là 24 triệu và 14 triệu đồng, một mức giá cao hơn nhiều lần so với giá dự kiến và khiến OnePlus mất đi bản chất từng có của mình. So với chiếc OnePlus X ra mắt tại Việt Nam hồi 2016 với giá 4.9 triệu đồng thì giờ đây OnePlus đã không còn là thương hiệu smartphone cấu hình mạnh giá rẻ nữa.
Giá bán OnePlus 8 Pro và OnePlus Nord tại Việt Nam: Cao tới không tưởng!
Thương hiệu non trẻ, giá cao lại càng khó cạnh tranh tại Việt Nam
Một trong những lý do lớn khiến OnePlus khó chiếm được thị phần tại Việt Nam là về tính thương hiệu. OnePlus là một thương hiệu khá non trẻ, cách tiếp cận người dùng cũng tương đối đặc thù khi gần như chỉ được biết tới bởi những người có hiểu biết về công nghệ.
Sau khi "comeback" thị trường Việt Nam, định hướng đánh chiếm phân khúc cao cấp và tầm trung lại càng khó khăn hơn khi đây là 2 phân khúc cực kỳ khó cạnh tranh. Ở phân khúc cao cấp, OnePlus không có cửa so với Samsung và Apple, thậm chí tới OPPO còn khó lòng cạnh tranh được chứ chưa nói tới một thương hiệu mà gần như chẳng ai biết tới.
OnePlus 8 Pro và OnePlus Nord là những sản phẩm tốt, nhưng rất khó để cạnh tranh tại Việt Nam
Còn ở phân khúc tầm trung, OnePlus tiếp tục gặp phải các đối thủ như dòng Galaxy A của Samsung, dòng Reno của OPPO. Đây là 2 dòng sản phẩm được Samsung và OPPO đổ rất nhiều tiền làm marketing. OnePlus lúc này mới chỉ xuất hiện tại Việt Nam và gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề cạnh tranh. Bản thân chiếc OnePlus Nord cũng không hề có yếu tố nổi bật nào để thu hút người dùng trong khi lại có mức giá cao tới 14 triệu đồng.
Kênh phân phối hạn chế, tiếp tục là một rào cản của OnePlus
Tại thời điểm OnePlus thông báo quay trở lại thị trường Việt Nam, thương hiệu này đã có một quyết định khó hiểu khi chỉ phân phối độc quyền 2 chiếc máy OnePlus 8 Pro và OnePlus Nord tại hệ thống bán lẻ Thế Giới Di Động. Thời gian bán độc quyền kéo dài tới hết vòng đời sản phẩm, có nghĩa là người dùng chỉ có duy nhất một kênh để mua hàng là các đại lý Thế Giới Di Động. Thế Giới Di Động là đại lý không áp dụng chính sách "trừ quà", có nghĩa là người dùng buộc phải mua máy với mức giá niêm yết và nhận thêm quà tặng, chứ không được chiết khấu một phần giá bán nếu không lấy quà tặng kèm.
OnePlus tuyên bố bán độc quyền các sản phẩm của mình tại Thế Giới Di Động
Kênh phân phối hạn chế là một rào cản rất lớn của OnePlus khi mới bước chân về thị trường Việt Nam. Việc này khiến người dùng rất khó tiếp cận các sản phẩm của OnePlus, không như OPPO hay Samsung đều được phân phối ở nhiều hệ thống bán lẻ khác nhau để dễ tiếp cận người dùng hơn.
Bằng chứng là sau này khi chiếc OnePlus 8T được giới thiệu và bán độc quyền tại Thế Giới Di Động với giá 19 triệu đồng, chiếc máy nàynhận được vỏn vẹn... 16 đơn đặt cọc sau một tuần mở bán. Đây có thể coi như là một thất bại của OnePlus tại thị trường Việt Nam.
Sau một tuần mở bán, OnePlus 8T có tới... 16 người đặt cọc mua OnePlus 8T
Số phận OnePlus tại Việt Nam giờ ra sao?
Từng là đối tác của hệ thống Thế Giới Di Động, thế nhưng ở thời điểm hiện tại, hệ thống này đã không còn kinh doanh bất cứ dòng sản phẩm nào của OnePlus nữa. Các dòng máy nằm trong kế hoạch độc quyền cũng đã ngừng kinh doanh. Sau khi kết thúc kế hoạch độc quyền với Thế Giới Di Động, OnePlus chuyển qua hợp tác cùng hệ thống CellphoneS
Tham khảo tại hệ thống CellphoneS, 3 dòng máy OnePlus 8T, OnePlus Nord CE và OnePlus Nord N10 hiện đang được phân phối độc quyền tại hệ thống này.
Thế Giới Di Động ngừng kinh doanh toàn bộ các sản phẩm của OnePlus
Đối với CellphoneS, chỉ còn 3 chiếc máy này vẫn còn được phân phối
Trên fanpage chính thức của OnePlus tại Việt Nam, trang này cũng đã không còn hoạt động kể từ giữa năm ngoái. Bài viết cuối cùng về OnePlus Nord CE được đăng tải từ tháng 7/2021.
Fanpage chính thức của OnePlus tại Việt Nam ngừng hoạt động từ tháng 7/2021. Lượt tương tác mỗi bài đăng cũng không cao
Theo ông Nguyễn Lạc Huy, đại diện hệ thống CellphoneS cho biết OnePlus Việt Nam hoạt động dưới quyền kiểm soát của OPPO Việt Nam. Hệ thống này cũng đang là đối tác phân phối độc quyền các sản phẩm OnePlus tại Việt Nam. Ông Huy cũng tiết lộ trong năm 2022, OnePlus có dự định mang về thị trường Việt Nam một vài dòng máy mới, tuy nhiên chưa có thông tin là sản phẩm nào.
Sắp tới đây, nếu OnePlus có tiếp tục hoạt động tại thị trường Việt Nam với định hướng cũ, thương hiệu này sẽ cần phải có những thay đổi nhất định để có thể tiếp cận được người dùng nhiều hơn, đặc biệt là về giá bán cũng như kênh phân phối, bởi đây là 2 yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất tới sự thành công của OnePlus tại thị trường Việt Nam.
Nhà đồng sáng lập OnePlus giới thiệu Nothing Phone (1) với chip Snapdragon, giao diện Nothing OS
(Theo Genk)
Nothing Phone: “Kẻ ngoại đạo” giới Android sẽ khiến các ông lớn phải dè chừng?
“Chiếc điện thoại sẽ không giống như bất cứ thứ gì bạn từng thấy”.
"> -
Oppo nhảy vào phân khúc cao cấp với Reno7 Pro 5G, giá 18,99 triệu đồngCamera selfie 32MP được trang bị cảm biến IMX709, được thiết kế bởi Oppo và do Sony sản xuất. Cảm biến hình ảnh trên Reno7 Pro 5G có thể thu được nhiều ánh sáng hơn 60% so với cảm biến RGGB tiêu chuẩn, giảm nhiễu lên tới 35%, hình ảnh chụp rõ nét với độ sáng tốt hơn đáng kể trong điều kiện ánh sáng yếu, cùng với các cải tiến về kết cấu da, chi tiết và độ tương phản.
Chiếc máy được trang bị nhiều tính năng chụp ảnh và quay video, như video chân dung, video AI sử dụng thuật toán để tối ưu hoá chất lượng hình ảnh trong từng điều kiện sáng khác nhau. Cùng với đó là loạt các tính năng khác như video hiển thị kép, ảnh 108MP…
Điện thoại trang bị màn hình AMOLED 6,5 inch với tốc độ làm mới 90Hz, được chứng nhận HDR10+ và chứng nhận Amazon Prime Video HD/HDR.
Máy dùng bộ xử lý MediaTek Dimensity 1200-MAX, được tùy biến dành cho Reno7 Pro 5G dựa trên sự hợp tác giữa Oppo và MediaTek. Vi xử lý này được xây dựng trên tiến trình 6nm với tám lõi bao gồm lõi ARM Cortex-A78 hoạt động ở tốc độ lên đến 3GHz.
Reno7 Pro 5G sở hữu 12GB RAM và 256GB ROM cùng công nghệ mở rộng RAM lên đến 7GB. Máy có công nghệ sạc nhanh SuperVOOC 65W, mất khoảng 31 phút để sạc đầy 100% pin.
Oppo Reno7
Ở phân khúc dễ tiếp cận hơn, Oppo Reno7 sở hữu bộ ba camera sau AI bao gồm camera chính 64MP, camera bokeh 2MP và một vi thấu kính 2MP. Vi thấu kính với độ phóng đại từ 15x đến 30x, cho khả năng chụp hoặc quay video những kết cấu vi mô mà mắt thường không nhìn thấy được.
Reno7 kế thừa nhiều tính năng chụp hình của Reno7 Series, đáp ứng những nhu cầu chụp ảnh khác nhau của người dùng, bao gồm: Chân dung, Selfie HDR, ảnh 108MP…
Reno7 trang bị màn hình AMOLED 6,4 inch với tần số quét cao 90Hz. Màn hình này cũng được chứng nhận Amazon HDR và YouTube HD cho chất lượng video với độ phân giải cao.
Máy dùng bộ vi xử lý Qualcomm Snapdragon 680, 8GB RAM và 128GB ROM, đi kèm khả năng mở rộng RAM lên 5GB.
Công nghệ sạc nhanh nổi tiếng SuperVOOC của OPPO cũng được trang bị trên Reno7 với công suất 33W, cho phép sạc đầy pin trong 60 phút, hoặc người dùng có thể xem phim lên tới hơn 1,5 giờ chỉ với 5 phút sạc pin.
Reno7 Pro 5G là mẫu điện thoại cao cấp nhất trong dòng Reno7 series, có giá bán lẻ chính thức là 18,99 triệu đồng. Trong khi đó, Oppo Reno7 có giá bán lẻ là 8,99 triệu đồng.
Hải Đăng
Oppo giới thiệu dòng Reno7 5G tại Việt Nam, chú trọng chụp ảnh chân dung
Reno7 5G là dòng máy chiến lược của Oppo trong năm nay, với nhiều tính năng tập trung vào chụp ảnh chân dung.
">